1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ai có câu hỏi về Vật lý không?

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi ukvs, 16/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dacthang

    dacthang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Tôi co thắc mắc chỗ này mong cac bạn góp ý dùm::
    Trong thuyết tương đối hẹp thì:
    gọi (x1, y1, z1, t1) là biến cố thứ nhất, (x2, y2, z2, t2) là biến cố thứ hai, Biến cố thứ hai liên hệ với biến cố thứ nhất theo liên hệ nhân quả.
    ta luôn có:
    (x2-x1)(x2-x1)+(y2-y1)(y2-y1) + (z2-z1)(z2-z1) - c.c(t2-t1)(t2-t1) = 0
    Đặt

    (S12) bình phương=(x2-x1)(x2-x1)+(y2-y1)(y2-y1) + (z2-z1)(z2-z1) - c.c(t2-t1)(t2-t1)
    Ta gọi S12 là khoảng giữa hai sự kiện liên hệ nhân quả với nhau.
    Vậy thì trheo cách lập như trên thì mọi khoảng đều bằng không ( 0 ). Hiểu như vậy có đúng không. ??
    ( Lấy từ " Lý thuyết trường" của Landau và 'Lif****')
    A person start to live when he can live outside himself
    Được dacthang sửa chữa / chuyển vào 13:23 ngày 19/03/2003
  2. maddog

    maddog Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2003
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    sỉ nhục thậm tệ
    Chuồn chuồn có cánh thì bay
    Đừng cho cu tí thò tay bắt mày.
  3. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Góp ý một chút với các bạn về cách post bài. Vì TTVN hiện nay vẫn chưa có tính năng soạn và hiển thị công thức Toán, nên việc soạn các công thức toán tương đối khó. Tuy vậy vẫn có hai tag là sup và sub để viết chỉ số trên và chỉ số dưới, mong các bạn chịu khó dùng hai tag này để câu hỏi được rõ ràng hơn. Ví dụ như x1 bình phương có thể viết là x12.
    Thêm vào đó, mong các bạn kiểm tra kỹ các lỗi chính tả, lỗi đánh nhầm để tránh tối đa những hiểu lầm không cần thiết ví dụ như:
    (em chỉ mượn bài của bác dacthang làm ví dụ, bác chớ giận em nhá)
    được như vậy thì mặc dù không có công cụ hỗ trợ công thức Toán nhưng chúng ta vẫn có thể trao đổi với nhau một cách tương đối dễ dàng.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  4. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Em cũng rất dốt nhưng nghe ra có vẻ hợp lý ! vote cho bác 10 *
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  5. maddog

    maddog Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2003
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    Về cái thí nghiệm bẻ thanh nam châm ,em nghĩ là các bác cần ít nhất là hai thanh,
    -một thanh để bẻ
    - một thanh đã biết rõ các cực để thử xem các cực của thanh kia sau khi bẻ thay đổi như thế nào ,
    Theo thí nghiệm của em điểm bẻ gần cực nào hơn thì hai cực của phần bị bẻ sẽ cùng dấu với cực đó
    Ví dụ
    +-+-+-+-+-+-+- trở thành -+-+ và +-+-+-+-+-

    Hoặc
    +-+-+-+-+-+-+- trở thành +-+-+-+-+- và -+-+


    Các bác hãy thử làm xem có đúng như vậy không,lol.Chào các bác
    Chuồn chuồn có cánh thì bay
    Đừng cho cu tí thò tay bắt mày.
    Được maddog sửa chữa / chuyển vào 12:17 ngày 18/03/2003
  6. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    Hé hé hé...
    Vừa mới vô mạng, thấy cái điểm của minhg tăng vọt... Tưởng được người nào tặng cho vài cái 1* như hồi nọ chứ... Hoá ra mình được 10 * lận...
    Đã quá. Xin đa tạ pác hụi trưởng.
    Nhân tiện đây, gửi cău trả lời tới Maddog về spin. Hic hic.. Đúng là cậu em chưa học về cơ lượng tử nên không biết spin là phải rồi. Nhưng vẫn giwỉ thích một chút nôm na theo quan niệm cổ điển được. Đó là thông qua thự cnghiệm.
    Nếu dừng lại ở mô hình của Borh (elektron quay theo những quĩ đạo tròn có đường kính xác định) thì khi elektron quay ..trên quĩ đạo---> moment từ. Nhưng trong thí nghiệm cho thấy, tại bán kính cơ bản (nhỏ nhất- với nguyên tử Hidrogen) thì moment từ này lớn gần gấp đôi mmoment từ đo được qua các thí nghiệm.
    Như vậy người ta giả thiết là elektron cũng .."tự quay" quanh bản thân mà sinh ra moment từ riêng.
    Còn trong cơ học lượng tử, cũng có lấy ví dụ này, nhưng chỉ là giới hạn (lim) của cơ học cổ điển thôi. Muốn biết kĩ thì cần phải biết một số những khái niệm liên quan khác.
    Còn thí nghiệm thì nhiều lắm. Hôm nào rỗi rãi ngoclong mô tả lại một vài thí nghiệm cho mọi người cùng tham khảo... chơi. hì hì hì...
    Ngoclong80
  7. maddog

    maddog Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2003
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    mấy bác đã làm thí nghiệm chưa vậy mà sao em thấy mấy hôm nay im re à trời...
    Chuồn chuồn có cánh thì bay
    Đừng cho cu tí thò tay bắt mày.
  8. cardiophileforever

    cardiophileforever Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2003
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Tớ nghĩ là thanh nam châm mà bạn maddog với tớ đập thử không chuẩn, cực từ có thể lệch một góc nào đó so phới trục dài của thanh nam châm, cộng với chuyện bẻ bằng tay(búa?) nên làm bề mặt lởm chởm.
    Nếu cực từ lệch một góc thì tớ thử giải thích thế này:
    Giả sử kí hiệu '/' nghĩa là cực từ lệch lên phía trên một góc nào đó.
    Thanh nam châm ban đầu:
    //////////////////////////
    //////////////////////////
    Sau khi bẻ:
    ////////////// ////////////
    ////////////// ////////////
    sẽ đẩy nhau, đưa về vị trí sau:
    __ //////////// (mấy cái '___' tớ dùng để tab thôi)
    __ ////////////
    //////////////
    //////////////
    Nếu cực từ trùng với trục dài thì tớ tin nó sẽ hút nhau sau khi bẻ.
    _____________________________________________________________________________
    The Lover of the Heart, the Brother of the Sea
    Được cardiophileforever sửa chữa / chuyển vào 05:38 ngày 28/03/2003
  9. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Như vậy theo bác nếu em bẻ xong rồi đem mài 2 mặt thanh nam châm ( sao cho thật phẳng đến mức coi như tuyệt đối ) thì sẽ hút nhau phải không ? nhưng khi đó cực kia ( cái cực không bị mài ) là cực gì ? nó có bị đổi dấu ( nam <==> bắc ) không ?
    * Nếu có ===> Thanh nam châm của bác có 2 cực giống nhau ==> vô lý vì sự mài một cưc chắc chắn sẽ không làm ảnh hưởng đến cực kia . Nên nhớ lúc này nam châm là vật rắn tinh thể .
    * Nếu không thay dổi cực thì ==> bác có mài hay không mài cũng vậy thôi . Điều này lại hoàn toàn phù hợp với thực tế . Và chuyện bác có mài hay không mài không ảnh hưởng đến vấn đề đang xét ở đây
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  10. cardiophileforever

    cardiophileforever Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2003
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Không phải như thế, việc lởm chởm chỉ là một phần nhỏ thôi, cái chính (theo em nghĩ) là việc định hướng Bắc - Nam của cái thanh nam châm bị bẻ (một thanh nam châm thẳng dài) không trùng với trục dài của nó mà lệch đi một góc.
    Thanh nam châm thẳng trên lý thuyết , nếu đặt nó nằm ngang trên mặt bàn thì phương B-N là phương nằm ngang, nhưng theo em nghĩ không (hơạc khó) có thanh nam châm lý tưởng như thế, mà thực sự phương B-N nằm chếch lên trên/xuống dưới một góc nào đó.
    Nếu bẻ vuông góc với phương B-N thì nó sẽ hút nhau.
    _____________________________________________________________________________
    The Lover of the Heart, the Brother of the Sea
    Được cardiophileforever sửa chữa / chuyển vào 00:43 ngày 30/03/2003

Chia sẻ trang này