1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

AI CŨNG ĐÒI HIỂU NGHỆ THUẬT. SAO KHÔNG CỐ HIỂU GIỌNG HÓT CỦA CHIM?

Chủ đề trong 'Quảng Bình' bởi kts_june, 16/02/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kts_june

    kts_june Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2003
    Bài viết:
    1.347
    Đã được thích:
    0

    [/quote]
    Bạn tìm cuốn :Cổ Học Tinh Hoa. Đọc bài :"Tu gì"
    Để thấy rằng dù có là Fật tổ gì gì hay đại loại là gần giống thế thì cũng ko bằng một xu/
    20 năm luyện khinh công ấy vậy mà chi một xu có thể qua đò/
    Lời bàn trong Cổ Học Tinh Hoa củ chuối lắm, sau khi đọc xong vào đây tôi luận với bạn/
    Còn về âm nhạc: Trịnh Công Sơn được xếp vào Mảng fải chiến đấy bạn ạh, nếu xệp ngang với Tiền Chiến Đỏ xanh gì gì đấy chẳng hoá Trịnh là người bán nước àh ?(Nghe bài :"Hát cho người nằm xuống" nhé)
    Về Nghệ Thuật nói chung, âm nhạc nói riêng và tiêng kon chim của bạn nói riêng tư. Đừng bao h tìm hiểu nó, càng hiểu thì ta càng ko hiểu, ấy thế mà Trịnh Công Sơn đã từng nói, tôi chưa thấy ai hát thành công( hay là hát hay nhât) bài :"Một Cõi đi về"/
    Đấy cũng là một điều dễ hiểu để nói về Tiếng Chim của bạn/
    <P><STRONG><FONT face="Times New Roman" color=red size=6>K<FONT color=mediumblue>í</FONT> K<FONT color=mediumblue>iếc</FONT> K<FONT color=mediumblue>é giè ![red]?</FONT>!</FONT></FONT></STRONG></P>
    <P> </P>
    [/quote]
    Đọc lại bài đi! Kts bảo tác phẩm của TCS có thể tạo thành một dòng nhạc riêng độc lập bên cạnh nhạc Tiền chiến, nhạc xanh ,nhạc đỏ,... Qua đó muốn tôn vinh sự vĩ đại của nhạc Trịnh, có thể tạo ra một dòng nhạc riêng! Chứ có câu nào nói là nhạc TCS ngang hàng với nhạc xanh , nhạc đỏ??? Phải hiểu nhạc xanh ,nhạc đỏ, hay nhạc tiền chiến (ko xét đến nhạc đõ như thế nào) là một dòng nhạc riêng biệt, độc lập.
    Còn nhà sư hay phật tổ gì đó thì nên hiểu nghĩa khác. Nhà sư tu hành bao nhiêu năm để có được khinh công , quả là ko bằng những đồng xu thuê người lái đò chở qua sông, như vậy phần nào công tu luyện bao năm đó công cốc. Nhưng những đồng xu là vật ngoài thân. Khinh công tu luyện là cái mà bản thân nhà sư luyện thành , con sông là vật cản trong cuộc sống. Vật ngoài thân thì lúc được lúc không. Vật bản thân thì có mãi. Vật cản trên đường đời đâu chỉ mỗi dòng sông? Vậy công luyện cho bản thân vẫn luôn là hữu ích!
    Cái câu chuyện đó thật ra chỉ là chuyện để mà các giảng viên dạy môn Logic đưa ra để sinh viên tìm xem câu chuyện đó sai lôgic như thế nào. Nếu học môn Logic thì biết!
    Hay câu chuyện về tiếng chim của lvt3h2 đưa ra thực chất là câu chuyện U mặc , những nụ cười trào lộng. Đọc nhiều ,biết nhiều thì nên đưa ra, nói ra đúng nơi đúng chổ. Không phải chỗ nào cũng có thể nói ra được!
  2. lvt3h2

    lvt3h2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Bạn tìm cuốn :Cổ Học Tinh Hoa. Đọc bài :"Tu gì"
    Để thấy rằng dù có là Fật tổ gì gì hay đại loại là gần giống thế thì cũng ko bằng một xu/
    20 năm luyện khinh công ấy vậy mà chi một xu có thể qua đò/
    Lời bàn trong Cổ Học Tinh Hoa củ chuối lắm, sau khi đọc xong vào đây tôi luận với bạn/
    Còn về âm nhạc: Trịnh Công Sơn được xếp vào Mảng fải chiến đấy bạn ạh, nếu xệp ngang với Tiền Chiến Đỏ xanh gì gì đấy chẳng hoá Trịnh là người bán nước àh ?(Nghe bài :"Hát cho người nằm xuống" nhé)
    Về Nghệ Thuật nói chung, âm nhạc nói riêng và tiêng kon chim của bạn nói riêng tư. Đừng bao h tìm hiểu nó, càng hiểu thì ta càng ko hiểu, ấy thế mà Trịnh Công Sơn đã từng nói, tôi chưa thấy ai hát thành công( hay là hát hay nhât) bài :"Một Cõi đi về"/
    Đấy cũng là một điều dễ hiểu để nói về Tiếng Chim của bạn/
    <P><STRONG><FONT face="Times New Roman" color=red size=6>K<FONT color=mediumblue>í</FONT> K<FONT color=mediumblue>iếc</FONT> K<FONT color=mediumblue>é giè !?</FONT>!</FONT></FONT></STRONG></P>
    <P> </P>
    [/QUOTE]
    Đọc lại bài đi! Kts bảo tác phẩm của TCS có thể tạo thành một dòng nhạc riêng độc lập bên cạnh nhạc Tiền chiến, nhạc xanh ,nhạc đỏ,... Qua đó muốn tôn vinh sự vĩ đại của nhạc Trịnh, có thể tạo ra một dòng nhạc riêng! Chứ có câu nào nói là nhạc TCS ngang hàng với nhạc xanh , nhạc đỏ??? Phải hiểu nhạc xanh ,nhạc đỏ, hay nhạc tiền chiến (ko xét đến nhạc đõ như thế nào) là một dòng nhạc riêng biệt, độc lập.
    [red]Còn nhà sư hay phật tổ gì đó thì nên hiểu nghĩa khác. Nhà sư tu hành bao nhiêu năm để có được khinh công , quả là ko bằng những đồng xu thuê người lái đò chở qua sông, như vậy phần nào công tu luyện bao năm đó công cốc. Nhưng những đồng xu là vật ngoài thân. Khinh công tu luyện là cái mà bản thân nhà sư luyện thành , con sông là vật cản trong cuộc sống. Vật ngoài thân thì lúc được lúc không. Vật bản thân thì có mãi. Vật cản trên đường đời đâu chỉ mỗi dòng sông? Vậy công luyện cho bản thân vẫn luôn là hữu ích! Cái câu chuyện đó thật ra chỉ là chuyện để mà các giảng viên dạy môn Logic đưa ra để sinh viên tìm xem câu chuyện đó sai lôgic như thế nào. Nếu học môn Logic thì biết!
    Hay câu chuyện về tiếng chim của lvt3h2 đưa ra thực chất là câu chuyện U mặc , những nụ cười trào lộng. Đọc nhiều ,biết nhiều thì nên đưa ra, nói ra đúng nơi đúng chổ. Không phải chỗ nào cũng có thể nói ra được!
    [/QUOTE]
    Cuộc sống "Ko vì mình thì vì ai ?"
    Một chút đạo ngãi này thì ko thể sống được/
    Biết vị mình đã mới vị người, ấy mới là đạo sống. (đó cũng là đạo, nhưng mà ko fải đạo fật, tất thẩy là thế).
    Chỗ này là rất đúng/
    Có những niềm tin khi mà thái quá thì ta fải fá sập/
    Cũng như :"Cái gì cũng biết, ấy là ko biết cái gì" thế nên mới để mọi người biết tượng tận của cái gọi là tinh hoa. Tinh hoa, cuối cùng mà nói chẳng qua là một điều rất tầm thường mà thôi.
    Àh quên nói :Bạn dùng từ nghe có vẻ sắc quá ta. He he! Tôi đọc ấy vậy mà ko nhiều, một mống thôi, chỉ là hạt cát so với biển cả/
    Ấy vậy thôi chứ, chắc bạn cũng đọc nhiều. Cám ơn cho biết cái tinh tuý nhé!Tinh tuý như bạn ấy mới là Kinh/
    -------------------------
    Mặt cười chả có cái nào hợp ý mình cả, chán thế/
    Kí Kiếc Ké giè !?!
     
  3. kts_june

    kts_june Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2003
    Bài viết:
    1.347
    Đã được thích:
    0
    Xin đừng quên em!
    Trong cánh đồng màu sắc của loài hoa, mỗi loài hoa đều mang cho mình mỗi vẽ đẹp riêng, mang mỗi ý nghĩa riêng. Hoa Hồng ?"chúa tể loài hoa ?" tượng trưng cho tình yêu, sắc đẹp; hoa Thủy tiên (Narcissus) tượng trưng cho sự ích kỉ, tình yêu đơn phương; hoa Đỗ Quyên tượng trưng cho sự chừng mực; hoa Mi-mô-za: sự nhạy cảm; hoa Tuylip: sự bày tỏ tình yêu;... Và tất nhiên ,tùy theo mỗi nơi mà ý nghĩa của các loại hoa có sự khác nhau thậm chí là đối nghịch nhau. Nhưng có một loài hoa mà không ai không biết về ý nghĩa của loài hoa đó. Loài hoa có tên gọi: hoa Lưu Li: tình yêu chân thật. ý nghĩa của loài hoa này cũng như là tên gọi của nó: ?~Forget me not?.
    Chuyện kể về một cô gái xinh đẹp yêu một chàng hiệp sĩ trẻ, và một hôm hai người dạo chơi trong một thung lũng xinh đẹp bên dòng sông Danube (thuộc nước Đức). Tình cờ cô gái thấy một đóa hoa màu xanh đang trôi dọc dòng sông đó,. Cô gái liền muốn người yêu vớt đóa hoa xinh đẹp đó cho cô, chàng hiệp sĩ ngay lập tức lội xuống dòng sông vớt đóa hoa đó. Nhưng lúc đó dòng nước chợt chảy siết, hơn nửa bộ áo giáp cồng kềnh nên chàng trai không thể bơi vào bờ. Cuối cùng hơi tàn lực kiệt ,biết không thể nào thóat khỏi cái chết ,chàng trai liền cố hết sức ném đóa hoa màu xanh đó về phía cô gái và nói với người yêu rằng: ?~Xin đừng quên anh(forget me not)?T. Rồi chàng buông mình trôi theo dòng nước. Và cô gái với đóa hoa trong tay cũng không bao giờ quên được lời nói đó suốt cuộc đời mình.
    Và cũng vì vậy mà hoa Lưu Li có cái tên là Forget me not. Để rồi sau này ,cũng từ câu chuyện lãng mạn đầy bi thảm đó biết bao nhiêu vần thơ ca tụng loài hoa màu xanh thiên liêng ấy.
    Forget me not!
    Upon the blooming meadow
    A flower may be seen
    Its bloom are blue as heaven
    Its leaves are fresh and green
    And it is shy and humble
    That flower of the meadow
    For all that it will wishper
    Is: ?oPlease, FORGET ME NOT?

    Xin đừng quên em!
    Nhìn kìa anh lấp lánh trên cánh đồng
    Bừng nở thắm một nhánh hoa mơ mộng
    Hoa xòe cánh màu trời xanh ***g lộng
    Lá biết xanh e ấp nụ hôn nồng
    Thẹn thùng ?" Nhỏ nhoi ?" Khiêm nhường ?" Rung động
    Loài hoa thương hoa nhớ của đồng quê
    Hoa thì thầm với tất cả say mê
    ?oNgười yêu hỡi! Xin đừng quên em nhé!?
    KTS_June
    Hạnh phút giản đơn Khi ta biết xẻ chia miền ấm Dành cho nhau niềm vui thầm lặng Những nỗi buồn sâu thẳm cháy trong nhau! [/size=2]
    Được kts_june sửa chữa / chuyển vào 00:09 ngày 01/03/2004
    Được kts_june sửa chữa / chuyển vào 00:11 ngày 01/03/2004
  4. kts_june

    kts_june Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2003
    Bài viết:
    1.347
    Đã được thích:
    0
    Hai Sắc Hoa Ti-Gôn
    Cách đây khá lâu ,trước khi bài thơ Hai sắc hoa Ti-gôn đăng báo. Trên tạp chí văn nghệ có một câu chuyện được đăng, đó là truyên ngắn: Giàn hoa Ti-gôn. Truyện nói về chàng họa sĩ trẻ hàng ngày đi trên phố để tìm nguồn cảm hứng vẽ tranh.Một hôm anh ta chợt thấy một giàn hoa Ti-gôn rất đẹp nằm trong một ngôi nhà cổng kín tường cao.Trong giàn hoa đó thấp thoáng một người thiếu nữ ở ban công. Anh ta liền ngày ngày đạp xe đến ngôi nhà đó để vẽ giàn hoa đó cùng với người thiếu nữ. Và người thiếu nữ như cũng nhận ra sự hiện diện của chàng họa sĩ trẻ. Ngày qua ngày ,hai người như thầm cảm mến nhau...
    Thời gian trôi đi rất nhanh, Chàng họa sĩ trẻ năm xưa giờ đã trở thành một người họa sĩ có tên tuổi. Trong một cuộc hội nghị cấp cao, chàng họa sĩ cũng có tham dự, và tại đây anh bổng nhận người thiếu nữ bên gian hoa Ti-gôn năm xưa cũng có mặt trong hội nghị. Người thiếu nữ giờ đã trở thành vợ của một ông cấp cao cũng tham dự đại hội này. Gặp nhau hai người như nhớ lại năm xưa, thổ lộ những điều thầm kín mà năm xưa chưa có cơ hội nói.
    Sau hội nghị ,hai người yêu nhau thắm thiết nhưng tình cảnh thật khó xử. Sau thời gian suy nghĩ bàn tính ,cuối cùng hai người đã quyết định cùng nhau trốn ra nước ngoài. Chàng họa sĩ sẵn sàng từ bỏ địa vị của mình để ra đi, còn người phụ nữ kia cũng từ bỏ chồng,...Họ hẹn nhau đặt vé máy bay và chờ nhau tại sân bay. Ngày ấy rồi cũng đến, chàng họa sĩ đứng chờ tại sân bay nhưng cuối cùng ko thấy người kia đến .Anh đành ra đi một mình cung mảnh giấy nhắn gửi lại rằng cô ta xin lỗi vì ko thể nào đủ can đảm để bỏ trốn đi, rằng hãy quên cô ta đi vì cô ta cũng như đóa hoa Ti-gôn mỏng manh dể tan vở(Bảo rằng hoa dáng như tim vở),...
    Sẽ chẳng có gì đáng nói,nếu như ngay sau đó tạp chí ko đăng bài thơ Hai sắc hoa Ti-gôn. Bài thơ vừa đăng tạo nên làn sóng xôn xao, bao thắc mắc tác giả bài thơ là ai, T.T.Kh là ai? Nhiều người đã phỏng đoán là do Nguyễn Bính làm, nhưng có người lại cho là nhà thơ Thâm Tâm bởi ông thường sáng tác những bài thơ hay như ?~Tống Biệt Hành?T trong trạng thái hưng phấn và có lẽ bài thơ này cung vậy, và có nhiều nhà thơ đã gửi những bài thơ như để trả lời bài thơ trên,...
    Nhưng thật ra sau khi truyện ngắn trên đăng thì tại tòa soạn đã nhận bài thơ này gửi đến. Và sau một thời gian dài tại tòa soạn đã tiếp một người phụ nữ Việt kiều Nhật. Bà nhận mình là tác giả bài thơ đó, bời khi bà đọc truyện ngắn:?TGiàn hoa Ti-gôn?T thấy truyện đó rất giống hoàn cảnh của mình nên đã sáng tác ra bài thơ đó. Và tên tác giả là Trần thị Khanh chứ ko phải là Trần thiện Khanh như mọi người nghĩ.
    HAI SẮC HOA TI-GÔN
    Một mùa thu trước ,mỗi hoàng hôn
    Nhặt cánh hoa rơi chẳng thấy buồn
    Nhuộm ánh nắng tà qua mái tóc
    Tôi chờ người đến với yêu thương
    Người ấy thường hay ngắm lạnh lùng
    Dãi đường xa vút bóng chiều phong
    Và phương trời thẳm mờ sương cát
    Tay vít cành hoa trắng chạnh lòng
    Người ấy thường hay vuốt tóc tôi
    Thở dài trong lúc thấy tôi vui
    Bảo rằng hoa dáng như tim vỡ
    Anh sợ tình ta cũng vỡ thôi
    Thuở đó nào tôi đã biết gì
    Cánh hoa tan tác của sinh ly
    Cho nên cười đáp :?TMùa hoa trắng
    Là chút lòng trong chẳng biến suy?T.
    Đâu biết lần đi một lỡ làng
    Dưới trời gian khổ chết yêu đương
    Người xa xăm quá!-Tôi buồn lắm
    Trong một ngày vui pháo nhuộm đường
    Từ đấy thu rồi thu lại thu
    Lòng tôi còn giá đến bao giờ
    Chồng tôi vẫn biết tôi thương nhớ
    Người ấy cho nên vẫn hững hờ
    Tôi vẫn đi bên cạnh cuộc đời
    Ái ân lạt lẽo của chồng tôi
    Mà từng thu chết, từng thu chết
    Vẫn dấu trong tim bóng ?~một người?T
    Buồn quá hôm nay xem tiểu thuyết
    Thấy ai cũng ví cánh hoa xưa
    Sắc hồng tựa trái tim tan vỡ
    Và đỏ như màu máu thắm pha
    Tôi nhớ lời người đã bảo tôi
    Một mùa thu trước rất xa xôi
    Đêm nay tôi hiểu thì tôi đã
    Làm lỡ tình duyên cũ mất rồi
    Tôi sợ chiều thu phớt nắng mờ
    Chiều thu hoa đỏ rụng chiều thu
    Gió về lạnh lẽo chân mây vắng
    Người ấy sang sông đứng ngóng đò
    Nếu biết rằng tôi đã lấy chồng
    Trời ơi người ấy có buồn không
    Có thầm nghĩ đến loài... hoa vỡ
    Tựa trái tim phai tựa máu hồng.
    T.T.Kh
    Hạnh phút giản đơn Khi ta biết xẻ chia miền ấm Dành cho nhau niềm vui thầm lặng Những nỗi buồn sâu thẳm cháy trong nhau!
    Được kts_june sửa chữa / chuyển vào 00:13 ngày 01/03/2004
  5. lvt3h2

    lvt3h2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Bạn tìm cuốn :Cổ Học Tinh Hoa. Đọc bài :"Tu gì"
    Để thấy rằng dù có là Fật tổ gì gì hay đại loại là gần giống thế thì cũng ko bằng một xu/
    20 năm luyện khinh công ấy vậy mà chi một xu có thể qua đò/
    Lời bàn trong Cổ Học Tinh Hoa củ chuối lắm, sau khi đọc xong vào đây tôi luận với bạn/
    Còn về âm nhạc: Trịnh Công Sơn được xếp vào Mảng fải chiến đấy bạn ạh, nếu xệp ngang với Tiền Chiến Đỏ xanh gì gì đấy chẳng hoá Trịnh là người bán nước àh ?(Nghe bài :"Hát cho người nằm xuống" nhé)
    Về Nghệ Thuật nói chung, âm nhạc nói riêng và tiêng kon chim của bạn nói riêng tư. Đừng bao h tìm hiểu nó, càng hiểu thì ta càng ko hiểu, ấy thế mà Trịnh Công Sơn đã từng nói, tôi chưa thấy ai hát thành công( hay là hát hay nhât) bài :"Một Cõi đi về"/
    Đấy cũng là một điều dễ hiểu để nói về Tiếng Chim của bạn/
    <P><STRONG><FONT face="Times New Roman" color=red size=6>K<FONT color=mediumblue>í</FONT> K<FONT color=mediumblue>iếc</FONT> K<FONT color=mediumblue>é giè !?</FONT>!</FONT></FONT></STRONG></P>
    <P> </P>
    [/quote]
    Đọc lại bài đi! Kts bảo tác phẩm của TCS có thể tạo thành một dòng nhạc riêng độc lập bên cạnh nhạc Tiền chiến, nhạc xanh ,nhạc đỏ,... Qua đó muốn tôn vinh sự vĩ đại của nhạc Trịnh, có thể tạo ra một dòng nhạc riêng! Chứ có câu nào nói là nhạc TCS ngang hàng với nhạc xanh , nhạc đỏ??? Phải hiểu nhạc xanh ,nhạc đỏ, hay nhạc tiền chiến (ko xét đến nhạc đõ như thế nào) là một dòng nhạc riêng biệt, độc lập.
    Còn nhà sư hay phật tổ gì đó thì nên hiểu nghĩa khác. Nhà sư tu hành bao nhiêu năm để có được khinh công , quả là ko bằng những đồng xu thuê người lái đò chở qua sông, như vậy phần nào công tu luyện bao năm đó công cốc. Nhưng những đồng xu là vật ngoài thân. Khinh công tu luyện là cái mà bản thân nhà sư luyện thành , con sông là vật cản trong cuộc sống. Vật ngoài thân thì lúc được lúc không. Vật bản thân thì có mãi. Vật cản trên đường đời đâu chỉ mỗi dòng sông? Vậy công luyện cho bản thân vẫn luôn là hữu ích!
    Cái câu chuyện đó thật ra chỉ là chuyện để mà các giảng viên dạy môn Logic đưa ra để sinh viên tìm xem câu chuyện đó sai lôgic như thế nào. Nếu học môn Logic thì biết!
    [red]Hay câu chuyện về tiếng chim của lvt3h2 đưa ra thực chất là câu chuyện U mặc , những nụ cười trào lộng. Đọc nhiều ,biết nhiều thì nên đưa ra, nói ra đúng nơi đúng chổ. Không phải chỗ nào cũng có thể nói ra được!
    [/quote]
    He he! Hôm trước quote mà quên mất đoạn sau. Khi nào rành tìm bài trong Vê en pờ rét xem bài viết về Via Ra và Rê ét nhá. U mặc hay ko thì đến thế là cùng. Chẳng qua các vị trong này cao quý quá (đoạn này ko typ) nên mới này nọ thế thôi. Ko có cái này thì làm gì có cái kia. Chẳng qua nhưng bài của tôi là một fần của cái Topic này, đi theo ông Rep chơi. Thế thôi! Còn đúng chỗ hay ko, tự khắc cái Topic này nó đang trả lời đấy.
    Kí Kiếc Ké giè !?!
     
  6. thanh_hang_new

    thanh_hang_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Khi trái tim chẳng cháy thành ngọn lửaNhư buổi đầu tiên gặp mắt em nhìn
  7. thanh_hang_new

    thanh_hang_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Khi trái tim chẳng cháy thành ngọn lửaNhư buổi đầu tiên gặp mắt em nhìn
  8. lvt3h2

    lvt3h2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Ngại quá iem ạh! Hồi xưa mà như thế này thì ắt là có chiến tranh roài. Hôm nay 8-3 anh bốt bài bớt chút gay gắt nhẻy ?
    Mà chắc bên Nhật Kí tiếp em tận tình nên chạy theo anh từng chặp đòi này đòi nọ/
    Thế này : Nếu em chưa hiểu thì đọc lại từ đầu đến đoạn kts xin lỗi mọi người (đâu như ko có mình). Tiệp tục đọc và bắt đầu từ đoạn anh vào Rep đoạn sau và đánh dấu quote (4rum này dùng dấu quote ko chuẩn nên nó ra lung tung lắm) để xo zy kts/ Tiếp tục đọc đến đoạn sau. Tất cả các bài đều có khác nhau, càng về sau càng khác. Nếu mà có đọc ko ra nữa, thì cứ ngồi chờ kts no bốt tiếp, bởi chắc về sau còn thú hơn nữa em ạh/
    Thế nhé! Nếu sau này mà ko hiểu ấy. Thì câu nói trong Nhật Kí của anh vẫn còn hiệu lực với em đấy.
    Kí Kiếc Ké giè !?!
     
  9. hoaloakenmuathu

    hoaloakenmuathu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2003
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Đọc được bài này của Natna bên box NT.
    T.T.KH là ai?
    T.T.Kh. với những câu thơ xót xa cảm động:
    Tôi vẫn đi bên cạnh cuộc đời
    ái ân lạt lẽo của chồng tôi
    Và từng thu chết, từng thu chết
    Vẫn giấu trong tim một bóng người...
    Vậy T.T.Kh. là ai? Nam hay nữ? Bút danh này chỉ thấy ghi ở ba bài thơ đăng trong Tiểu thuyết thứ bảy và một bài trên báo Phụ nữ, rồi thôi, không thấy xuất hiện nữa.
    Ông Hoài Thanh, năm 1941, có soạn cuốn Thi nhân Việt Nam cũng trích dẫn T.T.Kh. với lời ghi chú: "Sau khi bài thơ kia đăng rồi, xóm nhà văn bỗng xôn xao, đến mấy người nhất quyết T.T.Kh. chính là người yêu của mình. Và người ta đã phê bình rất náo nhiệt. Có kẻ không ngần ngại cho những bài thơ ấy là những áng thơ kiệt tác...".
    Hôm nay xin công bố với bạn đọc, một thông tin chúng tôi được biết về T.T.Kh. Người kể còn sống, mà T.T.Kh. cách đây bốn năm vẫn còn gặp. Chúng tôi thấy cần phải công bố ngay vì nó có lợi cho việc là văn học sử sau này.
    Số là vào dịp hội đền Bà Tấm năm nay (Kỷ Tỵ, 1989), chúng tôi rủ nhau sang Phú Thụy dự hội. Cùng đi có nhà thơ Lương Trúc thuộc lớp thơ trước Cách mạng tháng Tám, năm nay đã 74 tuổi (tên thật là Phạm Quang Hòa), bạn thân với các nhà thơ Thâm Tâm, Nguyễn Bính và Trần Huyền Trân. Chính bài Tống biệt hành Thâm Tâm viết tặng Phạm Quang Hòa khi đi hoạt động cách mạng. Nguyễn Bính cũng có bài thơ tặng Phạm Quang Hòa mở đầu bằng hai câu:
    Tôi và anh: Bính và Hòa
    ở đây xa chị, xa nhà, xa em...
    Và đây kết thúc bằng hai câu:
    Ðây là giọt lệ phân ly
    Ngày mai tôi ở, anh đi, bao giờ...?
    Nhà thơ Lương Trúc là người cung cấp tư liệu, và tất nhiên ông sẽ sẵn sàng chịu trách nhiệm về họ tên tác giả Hai sắc hoa ti-gôn được công bố dưới đây. Cùng nghe hôm đó với tôi có nhà thơ Trần Lê Văn và nhà thơ Tú Sót.
    T.T.Kh. tên thật là Trần Thị Khánh, người yêu của Thâm Tâm. Hai người yêu nhau, nhưng biết không lấy được nhau, hẹn giữ kín mối tình, để đỡ phiền đến gia đình của nhau sau này. Cô Khánh đọc Tiểu thuyết thứ bảy in truyện ngắn Hoa ti-gôn của Thanh Châu (số tháng 9-1937) xúc động, tự thổ lộ câu chuyện riêng bằng bài thơ Hai sắc hoa ti-gôn và gửi đăng Tiểu thuyết thứ bảy.
    Bài thơ in ra gây xôn xao trong làng văn chương như ông Hoài Thanh ghi nhận. Tiếp đó để giải thích lý do viết bài Hai sắc hoa ti-gôn, T.T.Kh. gửi đến Tiểu thuyết thứ bảy một bài nữa, với tiêu đề là Bài thơ thứ nhất và viết tặng riêng Thâm Tâm bài thơ Ðan áo.
    Lại càng xôn xao, nhiều người cho là nam giới giả danh, nhiều người nhận là người yêu của mình, trong số này có nhà thơ Nguyễn Bính.
    Thâm Tâm hồi ấy còn trẻ, với tính hiếu thắng của tuổi trẻ, ông đã gửi báo Phụ nữ đăng bài thơ Ðan áo để minh chứng với thiên hạ rằng T.T.Kh. chính là người yêu của mình. Tất nhiên không có sự đồng ý của T.T.Kh.
    Và thế là T.T.Kh. giận, cô viết bài thơ lấy tiêu đề Bài thơ cuối cùng gửi đăng ở Tiểu thuyết thứ bảy, vừa hờn vừa giận đầy yêu thương, và cũng từ đấy T.T.Kh. "tắt lịm" trên thi đàn.
    Sau này, Thâm Tâm có viết một bài thơ dài để trả lời T.T.Kh. bài Các anh, (tập thơ mới của Thâm Tâm, nhà xuất bản Văn học 1987, có in bài Các anh nhưng đây chỉ mới trích một phần).
    Lời bàn: Có người viết hàng trăm bài thơ, in hơn chục tập thơ, mà không gây được mộ vang hưởng nào trong nghệ thuật thơ. T.T.Kh. viết bốn bài, có bài đã gây được vang hưởng.
    Thơ hay đâu cần nhiều.
    Phê-lích ác-ve (Félix Arvers, 1806-1850) chỉ nhờ bài Tình tuyệt vọng mà tên tuổi được ghi trong văn học sử Pháp. Mới hay trong "lãnh địa" nghệ thuật, số lượng chỉ là cái không đáng kể. T.T.Kh. cần phải đợc xem xét và đáng giá như một tác giả của dòng thơ lãng mạn trước Cách mạng tháng Tám. Ðiều đó không có gì là quá đáng.
    Ðược biết T.T.Kh. về sống ở Thanh Hóa đã bốn năm nay, không biết bây giờ bà còn hay mất, nhưng cứ xin phép cho chúng tôi được công bố điều bí mật trên vì nghĩ rằng:
    Thời gian đi đã dài, nhà thơ Thâm Tâm đã mất, ông nhà cũng quy tiên. Vả lại, cũng vì công việc của văn sử học, nếu đã tìm ra tác giả của một tác phẩm nổi tiếng thì dù đắn đo đến đâu rồi cũng phải công bố.
    Hoàng Tiến
    (Nhân dân Chủ nhật số 23 tháng 7-1989)
  10. lvt3h2

    lvt3h2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Xin fép được quote bài "Hai sắc Hoa Ti Gôn" và bài của hoa loa kèn mùa thu/
    Xin nói về câu chuyện đăng trên báo của bác Hoàng Tiến
    (Nhân dân Chủ nhật số 23 tháng 7-1989)/
    Nếu bác này mà viết như thế, iem chỉ có thể nói một câu, cách mở bài thật là kém(về mặt thơ). Bới nếu là một người sành thơ và chịu tìm hiểu về mặt ý nghĩa của thơ, chẳng khó nhận thấy đây là một Lão Bà.(tìm đọc thơ cùa bà này). Tôi ko phủ nhận thông tin của ông, cũng như sự hiểu biết của ông, nhưng nếu làm như thế thì đúng là ***.(xin được ẩn chữ này). Các bạn có thể nhận thấy rõ ràng rằng, một bài thơ khi được viết, vơi một bút danh(có thể nói là mới hơn tất cả,so với hiện thời) thì chỉ có người trong cuộc mới biết được đó là ai. Ko những vậy trong Thi Nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã cho thấy "Sau khi bài thơ kia đăng rồi, xóm nhà văn bỗng xôn xao, đến mấy người nhất quyết T.T.Kh. chính là người yêu của mình. Và người ta đã phê bình rất náo nhiệt. . ." Phải chăng, đã có nhiều người muốn dấu đi cái tung tích thật đó. (có thể sau này bà T.T.Kh nổi hứng muốn tiết lộ tung tích mình thì ko biết). Nghệ thuật là thế, ko fải ở đó mà là ở đó. Trong một hồn thơ có nhiều cái tôi, trong tôi có rất nhiều tôi. Thế nên có thể nói, bài :"Hai sắc hoa Ti - Gôn" đã và được coi là một bài thơ hay vào thời bấy h.
    Riêng với tôi, cái bài thơ này thì cũng thường thôi, nghe cũng như một số bài khác và cũng ko bằng một số bài khác. Tuy thế, tôi có thể nói rằng, rất fục người đàn bà này (T.T.Kh), quả thật, hồn thơ dàn trải cả bài thơ, giọng Văn nhiều khi giản dị nhưng đã nói lên được cái nỗi đau "Ám Ảnh"(tôi xin được đặt trong dấu kép) của cả một thời. Nỗi đau tưởng chừng đi vào thơ tưởng chứng dễ dàng nhưng lại khắc khoải kì lạ. Và nếu có thể, các bạn tìm đọc thêm một vài bài của bà như :"Bài Thơ thứ nhất", "Bài thơ đan áo" ... trong cả hai bài này mà tôi đã được đọc đều nhật thấy rất rõ cái nỗi đau ấy, ko những nỗi đau cũ, nỗi đau của người yêu(cũ), mà cả nỗi đau của một thiếu phụ, nỗi đau bên cạnh chồng, khắc khoải, từng hồi (do sợ các bạn bảo tôi là tục tĩu nên bỏ qua đoạn này, đoạn viết về chồng bà). Qua những bài thơ trên(Hai sắc hoa ..., Bìa thơ thứ nhất, bài thơ đan áo), tưởng chừng nỗi đau của bà được vơi đi nhiều trong sự yêu thương của người chồng, nhưng thật ra, sự yêu thương của chồng càng làm nỗi đau ấy khắc sâu trong tim.
    ---------------------------------------------------
    Nhân viết về bài này, tôi bốt luôn cho các bạn bài thơ của Thâm Tâm tác giả bài Tống Biệt Hành viết năm 1940.
    Màu Máu Ti Gôn.
    Người ta trả lại cánh hoa tàn.
    Thôi thế duyên tình cũng dở dang
    Màu máu Ti Gôn đà biến sắc
    Tim người yêu cũ fủ màu tang.
    K. hỡi! Người yêu của tôi ơi!
    Nào ngờ em giết chết một đời
    Dưới mồ chung thuy anh ghi nhớ
    Hình ảnh em hoài mãi thế thôi
    Quên làm sao được thuở ban đầu
    Một cánh Ti Gôn dạ khắc sâu
    Một cánh hoa xưa màu hi vọng
    Nay còn dư ảnh trái tim đau.
    Anh biết làm sao được hở trời
    Dứt tình bao nỡ, nhơ ko thôi.
    Thôi em hãy dữ cánh hoa úa
    Kỉ niệm ngàn năm một cuộc đời.
    (Do trí nhớ kém nên bài thơ có dị bản, bài này rất nhiều dấu ! nhưng tôi quên cả rồi)
    Nói về bài thơ này của Thâm Tâm, quả thật, tôi nhận thấy giọng Văn của ông rất gượng gạo (tất nhiên, bởi khi đáp trả khác với nhân hứng), tuy thế, khi viết lên bài này, với tầm vóc của Thâm Tâm trong làng thơ thì quả là chưa được hay, hồn thơ (như tôi hay nói vui) là như bị ai bóp nghẹt. Lời thơ tuy chan chứa tình cảm thương nhớ người xưa, thế nhưng đó chỉ là sự gượng gạo, vì thế, bài thơ này chưa thế xứng ngang để đáp lại bài :"Hai sắc Hoa Ti Gôn"
    ----------------------------------------
    Chỉ là ếch, pà kon đừng có quá khắt khe cho iem nhé!
    <P><STRONG><FONT face="Times New Roman" color=red size=6>K<FONT color=mediumblue>í</FONT> K<FONT color=mediumblue>iếc</FONT> K<FONT color=mediumblue>é giè ![red]?</FONT>!</FONT></FONT></STRONG></P>
    <P> </P>
    Được lvt3h2 sửa chữa / chuyển vào 19:56 ngày 22/03/2004

Chia sẻ trang này