1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ai muon tim hieu ve Dien hat nhan, hoi to nhe!

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi AdieuTristesse, 01/08/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. AdieuTristesse

    AdieuTristesse Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/07/2001
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    ban co the gui mail cho minh: adieutristesse@yahoo.com



    Được cdtphuc sửa chữa / chuyển vào 16/12/2002 ngày 02:11
  2. lekien

    lekien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/01/2001
    Bài viết:
    698
    Đã được thích:
    0
    Còn ai quan tâm đến dạng năng lượng mới hiện đại hơn thì biết là có đấy. All stand for peace !

  3. AdieuTristesse

    AdieuTristesse Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/07/2001
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    De nghi cho biet cu the la loai nang luong nao?
    Con nang luong hat nhan thi cuc cu roi, nhung van con huu ich lam day!
  4. lekien

    lekien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/01/2001
    Bài viết:
    698
    Đã được thích:
    0

    Central Asia/Russia
    Russian scientists see flying saucers
    By Sergei Blagov
    MOSCOW - A group of Russian scientists has come up with sensational claims of fundamental discoveries. However, their assertions provide more questions than answers about the current, deplorable state of Russian science.
    The group, headed by Professor Valerian Sobolev, claims "seven major discoveries". One of these relates to a new electrochemical process, which allows production of new, previously unknown types of materials from silicon. Sobolev, who heads the Material Technology Research Center in Volgograd, Central Russia, claims that his new materials may contain electromagnetic impulses and could therefore become a source of virtually free electric energy.
    Sobolev says that his know-how may help to build new types of engineless flying machines evocative of flying saucers. He and his team have sent a letter informing Russian President Valdimir Putin of their "discoveries" - casually pointing out that commercialization of their know-how would require some US$2 million.
    The Russian scientists say they can build generators of free electric energy on a commercial basis within 18 months. However, established researchers remain skeptical. "They are yet to show us any concrete proof," said prominent physicist Sergei Kapitsa. The talk about new materials and sources of energy is either "an honest mistake or an intentional deception", he added.
    Large sections of the Russian media have not expressed any doubts over Sobolev's claims. For instance, the official RIA news agency, which also organized a media briefing for Sobolev earlier this month, presented his assertions as fact and omitted Kapitsa's and other critical remarks.
    The former Soviet Union used to pride itself on its scientific achievements, notably advances in natural sciences, and the country had a system of finding and encouraging prodigies to become scientists. These days, however, Russian physicists and mathematicians are complaining that fewer talented young people are willing to embrace scientific pursuits and prefer, instead, to work abroad or in business.
    Government funding for fundamental research programs in Russia has plummeted more than 12-fold since 1991, according to Yuri Osipov, chairman of the Russian Academy of Sciences. During the same period, Osipov added, the number of scientific workers dropped to 1 million from 3 million. More than half of the nation's scientists live in Moscow or areas adjacent to the city, yet the capital's high cost of living serves as an ad***ional incentive to abandon research.
    Once the country's scientific elite, associated with the Russian Academy of Science, known by its Russian acronym RAN, scientists now must contend with unpaid wages and falling prestige. Within the past decade, RAN has seen nearly 100,000 scientists leave for the lucrative private sector.
    Russian officials suggest various ways *****pport scientific research. Earlier this month, Russia's Education Minister Vladimir Filippov suggested the merger of research centers with money-making colleges and universities. However, it remains to be seen whether Russian scientists would do well in the education sector. As recently as the 1970s, more than two-thirds of Russian students pursued engineering, natural sciences and medicine, but enrolment fell, along with prestige, after the end of the Cold War.
    Peter the Great launched the RAN nearly three centuries ago by recruiting academics from Europe. Now, according to official statistics, some 20,000 Russian scientists work abroad. Many of them have taken with them the results of decades of collective work that often had yet to be patented. Russia thus is losing potential for much-needed earnings.
    As younger scientists join the brain drain, the average age of remaining holders of doctoral degree has risen to 60 years, Osipov said. He urged a review of current legislation, which causes over-taxation of private grants to fund fundamental research. Russia's state budget allocates hardly enough to ensure the mere subsistence of state-employed scientists. Not surprisingly, many researchers survive relying on grants from the International Science Foundation of US billionaire George Soros, as well as smaller grants from the Russian Fund for Basic Research.
    Experts say that Russia - both the private and state sectors - now invests less than $200 million per year to commercialize high-tech know-how, including military technologies. This is a far from adequate figure for a country with thousands of research centers and high-tech enterprises.
    However, skeptics argue that Russia's perceived "great science" was not based in reality, as scientific achievements were used for Cold War aims such as making atomic bombs, and other weapons. By contrast, the general population saw no benefits. Scientists counter that their achievements could be used for more practical goals.
    A few scientists have managed to take care of themselves - notably Russia's controversial billionaire Boris Berezovsky, who worked as a mathematician in the Soviet era. But his former colleagues argue Berezovsky's notorious wealth, acquired "via a variety of murky means", is not the kind of achievement for which Russian science should pride itself.
    Russian science still has considerable potential, as technology transfer, and commercialization of intellectual property could bring Russia up to $1 billion per year, according to official estimates. These would-be huge revenues remain somewhat of a dream, however.
    It remains to be seen whether Sobolev's claims prove to be true or a sheer hoax. If they turn out to be fraudulent, however, this would further illustrate the desperate measures that Russian scientists must embrace to attract publicity and funding.
    (Inter Press Service)
  5. rocky

    rocky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2001
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    O mot nuoc phat trien cao nhu Duc, nguoi ta da bat dau han che su dung dien hat nhan (vi cac ly do moi truong), cac nuoc phat trien khac nhu My, Phap cung bat dau han che.
    Tuy la mot dang nang luong hap dan nhung loai nguoi chac khong su dung het cac nguon nang luong tu nguyen lieu hoa thach dau!

    Rocky

  6. aphilong

    aphilong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/07/2001
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Tôi không đồng ý với ý kiến của Rocky nói rằng: "loai nguoi chac khong su dung het cac nguon nang luong tu nguyen lieu hoa thach dau". Theo tôi biết thì các nguồn nhiên liệu hoá thạch chủ yếu bao gồm than, dầu mỏ và khí đốt. Mặc dù trên thế giới người ta vẫn tiếp tục tìm ra các mỏ mới nhưng ngay cả những đánh giá lạc quan nhất cũng cho rằng với tốc độ tăng mức tiêu thụ năng lượng như hiện nay, nguồn nhiên liệu hoá thạch sẽ cạn kiệt vào cuối thế kỷ này. Những đánh giá negative hơn thì cho rằng nhiên liệu hoá thạch chỉ còn đủ dùng trong vòng 6-7 chục năm nữa. Bên cạnh đó, điều kiện khai thác ngày càng khó khăn hơn, những mỏ có điều kiện khai thác thuận lợi ngày càng ít đi. Vùng than Quảng Ninh của VN sau gần 1 thế kỷ khai thác, các vỉa than nằm trên bề mặt đã cạn kiệt, ngày nay chúng ta đã phải khai thác than ở độ sâu hàng trăm mét. Trên thế giới có rất nhiều mỏ than đang phải khai thác bằng phương pháp hầm lò ở độ sâu hàng ngàn mét. Các giàn khoan dầu khí ngày càng phải vươn ra xa bờ hơn.
    Như vậy việc nghiên cứu và ứng dụng các nguồn năng lượng khác là rất cần thiết, trong số đó năng lượng hạt nhân là 1 trong những giải pháp thường được nghĩ tới trước tiên.
    Mỗi quốc gia lựa chọn cho mình một chiến lược, chính sách năng lượng riêng phù hợp với điều kiện kinh tế, công nghệ, chính trị và xã hội của quốc gia đó. Vì thế bạn nói rằng Đức, Mỹ, Pháp bắt đầu hạn chế sử dụng năng lượng hạt nhân vì lý do môi trường thì tôi lại càng thấy không đồng ý với bạn. Mỹ và Pháp là 2 quốc gia đi đầu trên thế giới về sử dụng năng lượng hạt nhân và việc nhịp độ tăng tỷ trọng điện hạt nhân trong cơ cấu năng lượng quốc gia của 2 nước này có chững lại không có nghĩa là họ bắt đầu hạn chế sử dụng nguồn năng lượng thiết yếu này. Thực ra thì sử dụng năng lượng hạt nhân để phát điện không gây nhiều tác động xấu đến môi trường hơn so với các phương pháp phát điện truyền thống khác (nhiệt điện gây ôn nhiễm không khí, là một trong những nguồn gây ra mưa axit còn tác động tiêu cực đến môi trường của thuỷ điện có phổ khá rộng, ảnh hưởng đến nhiều yếu tố môi trường trên một khoảng không gian rộng lớn. Điều người ta thường lo ngại đối với năng lượng nguyên tử là tâm lý về những sự cố có thể xảy ra trong nhà máy điện hạt nhân. Nhưng các bạn có biết không, những con đập thuỷ điện cũng có thể có những sự cố gây ra tai hoạ khủng khiếp không kém đâu. Nói dại mồm chứ cái đập thuỷ điện Hoà Bình mà nó vỡ trong mùa lũ thì có vài tỉnh miền Bắc trôi ra biển đấy, mà nếu xảy ra vỡ đập ở công trình thuỷ điện Sơn La (sắp xây) thì còn san phẳng được già nửa miền Bắc VN cơ.
    Nói vậy thôi chứ tôi nghĩ điện hạt nhân ở VN vẫn còn là 1 tương lai tương đối xa. Cách đây 5 năm (1996) các chuyên gia VN đã sôi nổi bàn đến viễn cảnh VN có nhà máy điện hạt nhân vào năm 2010 nhưng rồi kế hoạch này đã bị hoãn lại vì nhiều nguyên nhân, trong số đó có lý do là năm 2010 ta chưa thể có được đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên gia trong lĩnh vực này đáp ứng các y?
  7. thuhuongdb

    thuhuongdb Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/12/2001
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Bai viet cua aphilong ra la hay , toi muon tim hieu them ve linh vuc nay! Cam on nhieu!!!
    [blue]ThuHuong
  8. aphilong

    aphilong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/07/2001
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Muốn tìm hiểu thêm về lĩnh vực này thì hôm nào kiếm lễ vật lên tầng 6 nhé. Mà phí consult cao ra phết đấy, không biết học bổng còi của H có chịu được không.

    aphilong@
  9. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    Ui hay qua , em cung muon biet chut chut ve Hat nhan , bac AdieuTristesse ( nghe ten am nhac qua ) viet vai bai cho em nghe voi.
    ..the sun is gone but I have a light
    VN-Equation
    Được sửa chữa bởi - Don Quixote vào 03/01/2002 20:18
  10. RungBachDuong

    RungBachDuong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    625
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn các bác đã quan tâm đến lĩnh vực khô khan này. Bài của bác Aphilong là một đề tài cấp bộ trình lên chính phủ về sự cấp thiết của Điện nguyên tử đấy! Ngoài ra bác nào thích tìm hiểu văn bản của Viện năng lượng nguyên tử VN gửi chính phủ về tiềm năng nguyên tử thì mail cho tôi nhé, tôi sẽ gửi cho. Tiếc thật, tại sao những vấn đề đáng được quan tâm thế này lại ít người đọc thế nhỉ?

Chia sẻ trang này