1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ai quan tâm đến Đao thì vô đây cùng thảo luận [chu?? đê?? có số ngươ??i đọc cao, được mod lyhl g

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi tiachopxanh8, 18/06/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. anhquanjp

    anhquanjp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2003
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    1
    [[/quote]
    @ anhquanjp !
    Lão M xin bảo lưu ý kiến của mình trong việc định nghĩa về Hoàn Đao. Và xin nhấn mạnh thêm rằng chính công năng, cách vận hành đao có nét rất riêng biệt từ cái khoen tròn ở chuôi loại đao này, mà nó được gọi là Hoàn Đao.
    1./ Cái khuyên tròn này khi luồn bàn tay vào để nắm ngoáy / quăng / loan phủ... Lúc một tay thì trông giống loan côn / lúc hai tay thì trông như đánh xích chùy hay đang "chèo thuyền"..v..v... (Hình chụp trên là đồ "bảo tồn bảo tàng" gỉ sét / với "hàng" đương dụng thì cái khoen nó luôn được lau chùi, bảo dưỡng sáng loáng để luồn nắm vào sao cho trơn tru, nhặm lẹ...)
    2./ Chiết tự chữ tượng hình / so sánh các đồng âm dị nghĩa Hán tự..v..v... trong trường hợp này là đi lạc đường mất roài !
    3./ V..v...
    Chúc bạn một ngày vui !...
    [/quote]
    Xin tiếp thu ý kiến bổ sung của bác MDKTL và fade_away về cái khuyên trong Hoàn Đao.Định nghĩa như vậy có lẽ chính xác hơn.
    Chỉ còn hai chút băn khoăn :
    1.Tôi chưa rõ lắm về việc luồn bàn tay vào cái khuyên tròn này để nắm ngoáy,thú thực tôi chưa được xem bao giờ kể cả từ các clip hay biểu diễn ngoài đời.
    2.Tác dụng làm đối trọng của khuyên.Nhìn từ góc độ kĩ thuật ,việc cho đối trọng hay có lúc khoét bớt vật liệu đi là phương pháp cân bằng tĩnh hay động vật rắn,về bản chất nó làm thay đổi trục quán tính vật thể.Nhưng việc xác định tâm trục quán tính của Đao nếu làm bằng phương pháp thủ công sẽ khó vô cùng,nếu tính toán không đúng có khi còn gây ra phản tác dụng khi sử dụng.
  2. danhaiphong

    danhaiphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2006
    Bài viết:
    1.537
    Đã được thích:
    0
    @ anhquanjp !
    Lão M xin bảo lưu ý kiến của mình trong việc định nghĩa về Hoàn Đao. Và xin nhấn mạnh thêm rằng chính công năng, cách vận hành đao có nét rất riêng biệt từ cái khoen tròn ở chuôi loại đao này, mà nó được gọi là Hoàn Đao.
    1./ Cái khuyên tròn này khi luồn bàn tay vào để nắm ngoáy / quăng / loan phủ... Lúc một tay thì trông giống loan côn / lúc hai tay thì trông như đánh xích chùy hay đang "chèo thuyền"..v..v... (Hình chụp trên là đồ "bảo tồn bảo tàng" gỉ sét / với "hàng" đương dụng thì cái khoen nó luôn được lau chùi, bảo dưỡng sáng loáng để luồn nắm vào sao cho trơn tru, nhặm lẹ...)
    2./ Chiết tự chữ tượng hình / so sánh các đồng âm dị nghĩa Hán tự..v..v... trong trường hợp này là đi lạc đường mất roài !
    3./ V..v...
    Chúc bạn một ngày vui !...
    [/quote]
    Xin tiếp thu ý kiến bổ sung của bác MDKTL và fade_away về cái khuyên trong Hoàn Đao.Định nghĩa như vậy có lẽ chính xác hơn.
    Chỉ còn hai chút băn khoăn :
    1.Tôi chưa rõ lắm về việc luồn bàn tay vào cái khuyên tròn này để nắm ngoáy,thú thực tôi chưa được xem bao giờ kể cả từ các clip hay biểu diễn ngoài đời.
    2.Tác dụng làm đối trọng của khuyên.Nhìn từ góc độ kĩ thuật ,việc cho đối trọng hay có lúc khoét bớt vật liệu đi là phương pháp cân bằng tĩnh hay động vật rắn,về bản chất nó làm thay đổi trục quán tính vật thể.Nhưng việc xác định tâm trục quán tính của Đao nếu làm bằng phương pháp thủ công sẽ khó vô cùng,nếu tính toán không đúng có khi còn gây ra phản tác dụng khi sử dụng.
    [/quote]
    To anhquanjp:
    Cái việc cho tay vào cái vòng tròn ấy đúng là từ xưa đến giờ tôi cũng chưa bao giờ nghe đến. Bời vì cái vòng tròn ấy đâu có đủ rộng để nhét cả bàn tay vào đâu, chưa nói đến là nhét cả 2 tay như dùng chuỳ!!! Ko lẽ các tiền bối xưa có chiêu dùng 2 ngón tay kẹp cái vòng tròn ấy để quăng đao vù vù???
  3. anhquanjp

    anhquanjp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2003
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    1

    Chào anhquạnp,
    Hôm trước tôi có xem cuốn Triệt Quyền đạo đoản côn, 2 tập, do Lí Tiểu Long viết. Tôi thấy về kích thước, và kĩ thuật, các động tác của đoản côn cũng có nhiều nét tương tự như đao vậy. Các động tác cơ bản như chém vát từ trên xuống, từ trái qua phải.....nếu đem áp dụng vào đao, thì cũng ko tệ. Tất nhiên, mỗi loại vũ khí đều có một đặc trưng riêng của nó, ko thể tuỳ tiện áp dụng lẫn nhau. Theo ý của bác, thì có thể áp dụng chiêu của đoản côn sang đao pháp được ko???
    Chúc bác say thật là say!!!
    [/quote]
    Chào bác danhaiphong,
    Vừa rồi bận vụ Hoàn Đao bây giờ mới họp tổ Đao với bác được.
    Trước đây trong lúc lang thang trên mạng tìm hiểu về Đao Kiếm Trung Quốc tôi có tình cờ mò vào một trang web nói về lịch sử Đao Kiếm Tàu,rất tiếc là từ sáng đến giờ tìm lại chưa thấy.Tôi nhớ trong cái trang đó có 1 cái tranh gồm sê ri hình minh hoạ rất thú vị.Trong hình đầu tiên nhìn từ trên xuống có vẽ 2 con khỉ hay vượn gì đó ngồi trên cây,hình tiếp theo vẽ 2 ông khỉ/vượn này xuống đất nhưng trông có nét người hơn 2 ông trên cây trong hình trước,mỗi ông cầm cái que/gậy gỗ ngắn như đoản côn bây giờ để đuổi thú vật.Hình vẽ tiếp theo nữa là cũng 2 ông ,chắc là con cháu của 2 ông ở hình trước,mặc quần áo như thời Tam Quốc trên tivi,một ông cầm kiếm,một ông cầm đao.
    Theo suy luận đuổi hình bắt chữ của tôi cái sê ri hình vẽ minh hoạ này có ý kĩ thuật đao kiếm TQ đều có chung nguồn gốc với kĩ thuật đánh đoản côn.Bác thấy một số các động tác đánh đoản côn trong sách có nét tương tự như một số động tác cơ bản của đao theo tôi chắc là đúng.Tuy nhiên theo tôi việc sử dụng chiêu thức của côn sang đao cần phải cân nhắc.Chắc bác cũng biết tuy có thể chung nguồn gốc họ hàng như vậy nhưng khi đi vào các môn phái võ công thì đoản côn ,đao ,kiếm đi theo các thủ hình khác nhau.Ở nhiều môn phái (tôi biết hơn 3 chắc là có thể mạnh mồm nói là nhiều ) Đao là binh khí nối dài cho bộ tay cùng tên với nó-tay Đao (tay Hạc ) hoặc là tay Đao với tay Xà,kiếm là binh khí nối dài cho tay Xà hay có người hay nói Kiếm lấy hình chủ Xà,đoản côn/trường côn lấy hình chủ tay Quyền (tay Nắm đấm,tay Hổ ).Chính vì vậy theo tôi ở một vài động tác loan tay ban đầu có thể giống nhau nhưng sau đó thì việc rẽ nhánh theo các thủ hình là việc không tránh khỏi.
    À cái Uyên Ương Đao anh agui có nói nó còn có tên Âm Dương Bát Quái Kiếm,tôi đã thử tìm nhưng rất tiếc vẫn chưa thấy bác ạ
  4. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ danhaiphong !
    Khừa.. khừa.. Chịu khó dựa cột muh nghe để khỏi nói hớ bạn ah!... Hình ngời ngời trước mắt + các post ở trên mah vẫn không hình dung nổi phải hem ?... ặc !(?)!...
    1./ Quy cách khoen tròn này nhỏ hơn đường kính cái lắc đeo cổ tay của các chị em chút. Chủ yếu là quy cách của đường kính trong / Đường kính trong của khoen tròn biến động từ 58 - 76 mm là tùy theo khổ rộng của 4 ngón tay xếp lại (trừ ngón cái) - theo tay người sử dụng. Thò 4 ngón vào vòng - nắm lấy nó mah ngoáy / hồi đao / trở hướng / loan phủ..v..v...
    2./ Về nhà kiếm cái khoen nhựa nào đó tương tự qui cách như đã nói, đính chắc vào cái que nào đó mah ngoáy / chèo xuồng / loan phủ..v..v.. Một tay cầm khoen / hoặc một tay trên cầm chuôi, tay sau cầm khoen... Đều sử được tốt / Làm thử đê roài sẽ hiểu !(?)!... Chẹp !...
  5. chochoi

    chochoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/06/2007
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    Xin tiếp thu ý kiến bổ sung của bác MDKTL và fade_away về cái khuyên trong Hoàn Đao.Định nghĩa như vậy có lẽ chính xác hơn.
    Chỉ còn hai chút băn khoăn :
    1.Tôi chưa rõ lắm về việc luồn bàn tay vào cái khuyên tròn này để nắm ngoáy,thú thực tôi chưa được xem bao giờ kể cả từ các clip hay biểu diễn ngoài đời.
    2.Tác dụng làm đối trọng của khuyên.Nhìn từ góc độ kĩ thuật ,việc cho đối trọng hay có lúc khoét bớt vật liệu đi là phương pháp cân bằng tĩnh hay động vật rắn,về bản chất nó làm thay đổi trục quán tính vật thể.Nhưng việc xác định tâm trục quán tính của Đao nếu làm bằng phương pháp thủ công sẽ khó vô cùng,nếu tính toán không đúng có khi còn gây ra phản tác dụng khi sử dụng.
    [/quote]
    To anhquanjp:
    [hl]Cái việc cho tay vào cái vòng tròn ấy đúng là từ xưa đến giờ tôi cũng chưa bao giờ nghe đến. Bời vì cái vòng tròn ấy đâu có đủ rộng để nhét cả bàn tay vào đâu, chưa nói đến là nhét cả 2 tay như dùng chuỳ!!! Ko lẽ các tiền bối xưa có chiêu dùng 2 ngón tay kẹp cái vòng tròn ấy để quăng đao vù vù???[/hl]
    [/quote]
    Hổng sao đâu, xắp tới ổng M sẽ sáng tác ra bộ game chơi Hoàn Đao theo kiểu chơi của ổng, nhét 2 tay vô và quăng đao vù vù...
    Lão M ời, lão còn nghĩ ra game gì mới tiết tiết lộ lộ chút nghe coi độ này buồn quá à, có lão làm tui đỡ buồn hẳn, chu cha game mới nè làm tui cười vỡ bụng mất.
  6. danhaiphong

    danhaiphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2006
    Bài viết:
    1.537
    Đã được thích:
    0
    He he he he he,
    Báo cáo với bác là nhà em nó lại ko làm cái vòng to đến thế đâu ạ. Nếu như chủ đích muốn tạo ra cái vòng ở cuối chuôi đao ấy để có thể quay/ xoay/ chèo thuyền...như bác nói thì em còn có thể gắn cả vòng mây vào mà lắc ấy chứ, xỏ cả người còn được nói gì đến 4 ngón tay!!!
    Cái mà tôi muốn nói đến là thiết kế (được coi là) chuẩn từ xưa cơ, chứ những cải biên thì ko đề cập đến làm giề cho nó mệt!!!
  7. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    Khừa.. khừa.. Lại lòi đuôi nhanh nhảu đoảng theo chân danhaiphong nữa roài ! Chịu khó đọc và "tư duy" kỹ những điều lão M nói phía trên bài viết của bác đi nhé !... ặc !(?)!...
    Lão M thật kém hứng thú lạm bàn.. khi gặp phải "khả năng tư duy " kiểu như thế này của bác !(?)!... khừa.. khừa.. ặc !(?)!...
  8. VXDTA

    VXDTA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    657
    Đã được thích:
    0
    Đồng ý với M, hoàn đao này có cái khuyên ở đuôi dùng để xoay hơn là tác dụng đối trọng. Kỹ thuật sử dụng đao này chuôi nắm 1 tay rưỡi. Tay trước nắm cả tay, tay sau dúng 3 ngón cuối xỏ vô khuyên, 2 ngón trỏ và cái tạo thành vòng tròn cuối chuôi đao , vòng ra ngoài khuyên. Khi loan đao, ngoáy, quăng gì đó, tùy theo việc dùng tay trước hay tay sau làm tâm xoay mà dùng 3 ngón xỏ hay vòng chít tay của ngón cái và trỏ.
  9. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    1) Cái gơ? cuối cán đao, giúp tay không trượt kho?i cán vi? đao nặng khi quay quán tính rất lớn
    2) Cái móc cu?a binh khí trên tươ?ng, vách, lưng ngựa, chiến xa, cufng xuất phát tư? khối lượng cu?a đao
    3) Nơi đê? tháp da?i thêm cán đao, tư? đao ngắn tha?nh đao da?i, đa dạng sư? dụng cho tư?ng trận đánh
  10. chochoi

    chochoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/06/2007
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    Hoàn Đao là binh khí nặng, hổng phải sinh ra cái khuyên để lắc lắc - xoay xoay - quay quay như đồ chơi Bát Trảm Đao của Vĩnh Xuân đâu à nhen.
    Binh lính xông trận cầm Đao để chém tướng - đoạt cờ, hổng phải cầm đao để chơi õng ẹo như thiế à.

Chia sẻ trang này