1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ai quan tâm đến Đao thì vô đây cùng thảo luận [chu?? đê?? có số ngươ??i đọc cao, được mod lyhl g

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi tiachopxanh8, 18/06/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. danhaiphong

    danhaiphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2006
    Bài viết:
    1.537
    Đã được thích:
    0
    To bác M:
    1. Ặc, bác làm em hãi quá!!! Em ko có cái ý định cao siêu là đạt đến cảnh giới "Tôi" gỗ như bác nói. Đơn thuần em muốn tạo "Mộc đao" chỉ để luyện tập mà thôi
    2. Về cái món trọng lượng riêng của lim /trắc/ mun...thì em dã bảo rồi, em ứ phải dân mộc nên em cũng ứ biết. Nhưng có lẽ em cũng học theo bác, tìm hiểu thấu đáo xem nó ra răng. Cái món này để em hỏi bạn em mới đuợc (dân mộc mà)
    3. Về hình dáng, theo em, khi làm "mộc đao" thì nên mô tả theo đúng như đao thật. Đặc biệt là các kích thước về chiều dài, độ lượn... Chứ giả sử đao gỗ là 80cm, đao thật là 100cm thì cầm còn khó nữa là múa!!!
    4. Chúc bác luôn vui!!!
  2. heavysword

    heavysword Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2007
    Bài viết:
    589
    Đã được thích:
    0
    ừm, ý tớ là có những kỹ thuật tập với đao nhẹ vẫn ok, nhưng chắc cũng có những kỹ thuật, tập với trọng lượng nhẹ hay nặng sẽ đi đến các kết quả khác nhau. Gỗ lim tuy nặng nhưng vẫn nhẹ kém xa đao kim loại cùng kích thước (mà gỗ khai thác tại rừng Việt Nam bây giờ ít, gỗ nhập từ Lào thì nhiều). Lệu có cách nào tăng trọng cho đao gỗ không nhỉ, hồi bé tớ chơi quay có tăng trọng cho quay bằng cách đóng đinh sắt thêm vào quay, không phải cái đinh chân đế mà là đóng phần trên, ngập vào gỗ, cốt tăng trọng lượng, đóng chính tâm cho khỏi ảnh hưởng đến việc xoay tít, lợi hại ra phết (tít lâu hơn, bổ cũng ăn quay đối thủ hơn), hay là với đao gỗ, sau khi thành hình rồi, ta đóng chi chít đinh mũ ngập vào nhỉ, nhưng chắc cách này cũng không ổn.
  3. danhaiphong

    danhaiphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2006
    Bài viết:
    1.537
    Đã được thích:
    0
    Hic, tớ cũng ko nghĩ là thanh mộc đao được đóng chi chít đinh để tăng trọng lượng lại có thể treo / mắc /gá trên giá mà đẹp cả.
    Với lại tập với thanh mộc đao mà lắm đinh thế thì rõ ràng là ko ổn rồi!!!


  4. heavysword

    heavysword Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2007
    Bài viết:
    589
    Đã được thích:
    0
    Gỗ thuộc nhóm A không biết có cách nào để "tôi" cho cứng hơn không nhỉ, chí ít là lớp bề mặt, còn nếu là song mây thì cách ngâm dầu luyn cũng khá hiệu quả, tôi đã thử làm, bề mặt săn đanh lại, trơn lì, cứng hơn rõ rệt so với trước khi "tôi"
  5. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Nếu đi ti?m chất gôf thật có khối lượng riêng ngang bă?ng kim loại thi? ta có thê? phu? vo? nhựa, sơn tifnh điện bên ngoa?i thân chiến cụ không ? vư?a kinh tế vư?a đa?m ba?o nhi?n va?o như đô? chơi tre? con ?
  6. heavysword

    heavysword Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2007
    Bài viết:
    589
    Đã được thích:
    0
    ồ đóng ngập vào rồi thì nhìn hình dạng thanh mộc đao vẫn thế thôi bác à, treo tường nhìn ngầu hơn ấy chứ, hoặc nếu bác sơn nó thì chẳng nhận ra việc gim đinh vào nó đâu, chứ vẫn để đầu đinh thòi ra, nhìn lởm chởm tua tủa như con nhím thì mộc đao biến thành truỳ gai mất, nhưng kể ra ý tưởng này cũng hay, có khả năng áp dụng thực chiến đấy, sượt nhẹ qua mặt đối thủ một cái là mặt đối thủ xước toe toét ....
  7. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ Danhaiphong & Heavysword !
    1./ Cả hai bạn nên chú ý để hiểu cho trúng, thế nào là qui cách "ƯỚC LỆ" !(?)!... (như lão M đã nói !)
    Ví dụ cụ thể: Thanh Bokken (mộc kiếm) của Kendo là ví dụ điển hình của qui cách "ƯỚC LỆ"... Nhìn thoáng qua ai cũng biết là là phom dáng của thanh gươm Nhật Bản.
    Nếu không như thế: Thanh Bokken không thể nào thỏa mãn được yêu cầu khắt khe về trọng lượng, là phải nặng bằng hoặc hơn trọng lượng thanh gươm thật (katana).
    2./ V..v...
    Chúc hai bạn và Tổ Đao một ngày vui !...
  8. heavysword

    heavysword Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2007
    Bài viết:
    589
    Đã được thích:
    0
    này, tớ thấy ý tưởng làm mộc đao tập phức tạp quá, hay ta cứ đặt lò rèn làm thanh đao kim loại, nhưng không mài lưỡi, chuốt mũi, cũng không cần cầu kì phần che tay, khảm nạm rồng phượng lên chuôi đao làm gì, cốt để tập thôi, cần thì sơn giả vân gỗ che mắt thiên hạ. bác có ở Hà nội không, hôm nào tôi với bác vào làng rèn Đa sỹ Hà Đông làm.
  9. Koone

    Koone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2006
    Bài viết:
    370
    Đã được thích:
    0
    Tớ thấy các bác cứ tập múa với đao / kiếm thật.
    Tập đấu thì xài đao / kiếm gỗ. Nhớ mang mũ giáp đầy đủ.
    Những tay dám chiến bằng đồ thật hầu như ko biết võ.
    Bác Một nói "ước lệ" chắc là muốn nói đến việc tăng chiều dầy
    của cái binh khí đó lên, để cùng chiều dài nó sẽ có trọng lượng
    tương đương với đồ thiệt mặc dù nhìn ko giống ( tả thực ).
  10. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ Koone !
    Khừa.. khừa.. Cảm ơn bạn nhiều nghen ! ... .. ặc !(?)!... (Vì đã chấp bút hộ lão M chỗ này ...)

Chia sẻ trang này