1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ai thích ngắm hay nuôi chim không ? (bird watching)

Chủ đề trong 'Sở thích' bởi mikiki, 09/07/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. boyheobot

    boyheobot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/04/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Không biết mất bao lâu thì nó mới nói đưọc một câu tỏ tình nhỉ? Mà làm thế nào để nó không bị lẫn các câu khác mà mọi ngưòi trong nhà hay nói hả các bác? Mà có phải chim cắt là chim bay nhanh nhất không a.?
  2. coi77

    coi77 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.643
    Đã được thích:
    0
    Nói về chim hót hay chim nói được, chim cũng như người thôi, nó cũng có cá tính bà tính cách khác nhau, người nói ít người nói nhiều, người giọng trầm, người giọng cao, người ngang tàng hay có người anh hùng rơm, nhút nhát.... Con chim cũng vậy trong cùng 1 loài nhưng có con thì sau khi bẫy đem về nuôi thuần hoá rất lâu mới hót lại, có con thì chỉ sau vài ngày hoặc vài tuần là hót lại. Nhồng két cũng thế, có con dạy nói rất nhanh và rất mau mỏ hót và nói suốt ngày nhưng có con thì tạm tịt câu được câu chăng mặc dù cùng một chế độ cho ăn và chăm sóc như nhau. Ở nhà mình có nuôi 4 chú Vành Khuyên, mùa này chim rất căng, hót chuyện líu lô suốt ngày những có con thì níu liên tục có con lại ít khi níu,cũng như mấy bà mấy cô cso cô nói nhiều chửi chồng chửi con, buônc huyện ngoài đường cso cô cả ngày không mở mồm ra tý nào
    Nhông có màu như của bác gì post hình quả là lần đầu tiên mình nhìn thấy, nếu có được chắc là qua Photoshop chỉnh sửa thì mới có được như thế.
    Mình quen một anh mới đi xuất khẩu lao động ở Đức về, anh ấy nói là bên đó nuôi chim yến như là ở VN nhà ta nuôi gà vây, làm một cái ***g sắt nuôi cả 1 bầy ở ngoài vườn để nghe hót, và loại Yến đó to con hơn và lông cứng hơn loại Yến nuôi ở Việt Nam. nói đén chim Yến lại thấy câu nói của GC thật đúng, ở Á châu quan niệm nuôi chim là vật trang điểm cho chủ vầmng lại niềm vui cho chủ. Cách đây khoảng 20 năm khi đó mình mới đi học cấp 1 hay được ông nội dắt đén nhà người bạn của ông chơi. Vào khoảng thời gian đó, những năm đầu của thập kỷ 80 thì đến thức ăn và thực phẩm cho con người còn thiếu thốn chứ đừng nói là nuôi chim. Vậy mà nhà ông ấy nuôi 10 chú chim Yến để làm giống, nuôi Yến đẻ là một nghề xa xỉ. Giá thành của mỗi đôi Yến trưởng thành đẹp để làm giống có giá trị bằng mấy cây vàng, chim non mới ra giàng bắt tù mù mà đã là cả một số tiền lớn bằng 1 chiếc xe đạp viha. Thế vậy mà bây giờ 1 chú chim Yến giống chỉ khoảng 500 000VND và rất hiếm người còn giữ thú chơi này, Bây giờ thú chơi của các bác các chú là thuần hoá chim ngoài thiên nhiên, nuoi Vành Khuyên, nuôi Chích choè, nuôi Hoạ mi, nuôi Yến chỉ có những ai mới nuôi chim 1 vài năm là còn máu mê thôi. Đại dịch cúm gia cầm cuối 2003 đầu 2004 đã cướp đi sinh mạng của hàng vạn chú chim cảnh của thành phố, giới chơi chim năm nay đi săn lùng chim hay ráo riết hơn bao giờ hết làm cho giá cả cảu tuèng loại chim bị đội lên 20-30%, nhưng năm nay lại là năm thị trường chim cảnh rất sôi động vì những người nuôi chim lại muốn khôi phục đàn " gia cầm" nhà mình, các tay lái chim lại tha hồ vác dụng cụ đi săn bắt, cá chú chim bị sập bẫy lại tiếp tục hành trình gian khổ của mình để phục vụ cho con người.
  3. coi77

    coi77 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.643
    Đã được thích:
    0
    Nói về chim hót hay chim nói được, chim cũng như người thôi, nó cũng có cá tính bà tính cách khác nhau, người nói ít người nói nhiều, người giọng trầm, người giọng cao, người ngang tàng hay có người anh hùng rơm, nhút nhát.... Con chim cũng vậy trong cùng 1 loài nhưng có con thì sau khi bẫy đem về nuôi thuần hoá rất lâu mới hót lại, có con thì chỉ sau vài ngày hoặc vài tuần là hót lại. Nhồng két cũng thế, có con dạy nói rất nhanh và rất mau mỏ hót và nói suốt ngày nhưng có con thì tạm tịt câu được câu chăng mặc dù cùng một chế độ cho ăn và chăm sóc như nhau. Ở nhà mình có nuôi 4 chú Vành Khuyên, mùa này chim rất căng, hót chuyện líu lô suốt ngày những có con thì níu liên tục có con lại ít khi níu,cũng như mấy bà mấy cô cso cô nói nhiều chửi chồng chửi con, buônc huyện ngoài đường cso cô cả ngày không mở mồm ra tý nào
    Nhông có màu như của bác gì post hình quả là lần đầu tiên mình nhìn thấy, nếu có được chắc là qua Photoshop chỉnh sửa thì mới có được như thế.
    Mình quen một anh mới đi xuất khẩu lao động ở Đức về, anh ấy nói là bên đó nuôi chim yến như là ở VN nhà ta nuôi gà vây, làm một cái ***g sắt nuôi cả 1 bầy ở ngoài vườn để nghe hót, và loại Yến đó to con hơn và lông cứng hơn loại Yến nuôi ở Việt Nam. nói đén chim Yến lại thấy câu nói của GC thật đúng, ở Á châu quan niệm nuôi chim là vật trang điểm cho chủ vầmng lại niềm vui cho chủ. Cách đây khoảng 20 năm khi đó mình mới đi học cấp 1 hay được ông nội dắt đén nhà người bạn của ông chơi. Vào khoảng thời gian đó, những năm đầu của thập kỷ 80 thì đến thức ăn và thực phẩm cho con người còn thiếu thốn chứ đừng nói là nuôi chim. Vậy mà nhà ông ấy nuôi 10 chú chim Yến để làm giống, nuôi Yến đẻ là một nghề xa xỉ. Giá thành của mỗi đôi Yến trưởng thành đẹp để làm giống có giá trị bằng mấy cây vàng, chim non mới ra giàng bắt tù mù mà đã là cả một số tiền lớn bằng 1 chiếc xe đạp viha. Thế vậy mà bây giờ 1 chú chim Yến giống chỉ khoảng 500 000VND và rất hiếm người còn giữ thú chơi này, Bây giờ thú chơi của các bác các chú là thuần hoá chim ngoài thiên nhiên, nuoi Vành Khuyên, nuôi Chích choè, nuôi Hoạ mi, nuôi Yến chỉ có những ai mới nuôi chim 1 vài năm là còn máu mê thôi. Đại dịch cúm gia cầm cuối 2003 đầu 2004 đã cướp đi sinh mạng của hàng vạn chú chim cảnh của thành phố, giới chơi chim năm nay đi săn lùng chim hay ráo riết hơn bao giờ hết làm cho giá cả cảu tuèng loại chim bị đội lên 20-30%, nhưng năm nay lại là năm thị trường chim cảnh rất sôi động vì những người nuôi chim lại muốn khôi phục đàn " gia cầm" nhà mình, các tay lái chim lại tha hồ vác dụng cụ đi săn bắt, cá chú chim bị sập bẫy lại tiếp tục hành trình gian khổ của mình để phục vụ cho con người.
  4. GoldenCanary

    GoldenCanary Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2004
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
  5. GoldenCanary

    GoldenCanary Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2004
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
  6. GoldenCanary

    GoldenCanary Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2004
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Một số dạng Canary đặc trưng:
    Trên thế giới người ta thường chia Canary thành 3 nhóm lớn: Canary hót (Song type Canary), Canary màu (Canary colors type) và Canary hình dáng (tạm dịch-Canary figura type). Mỗi nhóm, đến lượt mình, lại được chia ra thành nhiều phân nhóm nhỏ, có những điểm đặc trưng riêng biệt của mình, không lẫn lộn với những phân nhóm còn lại. Dĩ nhiên Yến hót thì vẫn có những màu sắc khác nhau và Yến màu thì vẫn có thể hót hay. Nhưng ở mỗi nhóm, người nuôi tập trung duy trì và phát triển những đặc tính khác nhau.
    Lấy ví dụ nhóm Canary hót: hiện nay có những phân nhóm được thế giới công nhận mà mình biết như sau:
    Russian Canary (Nga), Timbador (Tây Ban Nha), German Roller (Đức) , American singger (Mĩ)...
    Có thể so sánh với âm nhạc của con người: cũng là nhạc nhưng có rock, có pop, có jazz... thì những nhóm yến hót cũng có những âm tiết, nhịp điệu và cách thể hiện giọng hót đặc trưng của riêng mình. Chỉ cần nghe chúng hót, các chuyên gia về Canary có thể phân biệt được xuất xứ quốc gia của chúng! Tuyệt chưa?!
    Tương tự với 2 nhóm còn lại, dựa vào những điểm đặc trưng riêng biệt, ngưới ta đánh giá mức độ thuần chủng của mỗi loài lai tạo, từ đó phân tích và xếp hạng những chú chim tham gia trong các cuộc thi.
    Sau đây là vài hình ảnh về các nhóm Canary:
    Color Type Canary:
    Intensive Lipochrom Yellow:

    Intensive Lipochrom Red (Red Factor):

    Non-intensive Lipochrom Red:

    Intensive Lipochrom Rose:

    Non-intensive Lipochrom Rose:

    Intensive Bronze:
    Non-intensive Bronze:
    Qua hình có thể phân biệt tương đối rõ tông màu intensive và non-intensive trên mỗi màu sắc của chim.
    Được GoldenCanary sửa chữa / chuyển vào 18:32 ngày 17/04/2004
  7. GoldenCanary

    GoldenCanary Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2004
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Một số dạng Canary đặc trưng:
    Trên thế giới người ta thường chia Canary thành 3 nhóm lớn: Canary hót (Song type Canary), Canary màu (Canary colors type) và Canary hình dáng (tạm dịch-Canary figura type). Mỗi nhóm, đến lượt mình, lại được chia ra thành nhiều phân nhóm nhỏ, có những điểm đặc trưng riêng biệt của mình, không lẫn lộn với những phân nhóm còn lại. Dĩ nhiên Yến hót thì vẫn có những màu sắc khác nhau và Yến màu thì vẫn có thể hót hay. Nhưng ở mỗi nhóm, người nuôi tập trung duy trì và phát triển những đặc tính khác nhau.
    Lấy ví dụ nhóm Canary hót: hiện nay có những phân nhóm được thế giới công nhận mà mình biết như sau:
    Russian Canary (Nga), Timbador (Tây Ban Nha), German Roller (Đức) , American singger (Mĩ)...
    Có thể so sánh với âm nhạc của con người: cũng là nhạc nhưng có rock, có pop, có jazz... thì những nhóm yến hót cũng có những âm tiết, nhịp điệu và cách thể hiện giọng hót đặc trưng của riêng mình. Chỉ cần nghe chúng hót, các chuyên gia về Canary có thể phân biệt được xuất xứ quốc gia của chúng! Tuyệt chưa?!
    Tương tự với 2 nhóm còn lại, dựa vào những điểm đặc trưng riêng biệt, ngưới ta đánh giá mức độ thuần chủng của mỗi loài lai tạo, từ đó phân tích và xếp hạng những chú chim tham gia trong các cuộc thi.
    Sau đây là vài hình ảnh về các nhóm Canary:
    Color Type Canary:
    Intensive Lipochrom Yellow:

    Intensive Lipochrom Red (Red Factor):

    Non-intensive Lipochrom Red:

    Intensive Lipochrom Rose:

    Non-intensive Lipochrom Rose:

    Intensive Bronze:
    Non-intensive Bronze:
    Qua hình có thể phân biệt tương đối rõ tông màu intensive và non-intensive trên mỗi màu sắc của chim.
    Được GoldenCanary sửa chữa / chuyển vào 18:32 ngày 17/04/2004
  8. GoldenCanary

    GoldenCanary Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2004
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Và một số màu hiếm hơn:
    Lizard:
    Five fancy:
    Red Mosaic:
    Rubino:
    Rosso Brinato:
    Được GoldenCanary sửa chữa / chuyển vào 18:36 ngày 17/04/2004
  9. GoldenCanary

    GoldenCanary Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2004
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Và một số màu hiếm hơn:
    Lizard:
    Five fancy:
    Red Mosaic:
    Rubino:
    Rosso Brinato:
    Được GoldenCanary sửa chữa / chuyển vào 18:36 ngày 17/04/2004
  10. GoldenCanary

    GoldenCanary Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2004
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Canary Figura Type:
    Belgian Bossu:
    Border:
    Crested:
    Fiorino:
    Gibberi Talicus:
    Norwich:
    Padovano Frill:
    Parisian Frill:
    Scotch fancy:
    Yorkshire:
    GoldenCanary nghĩ rằng, việc nghiên cứu lai tạo ra giống vật nuôi mới (cụ thể ở đây là chim canary cảnh) là một thành quả đáng khích lệ, là biểu hiện sức mạnh tri thức của con người, vốn được coi là chúa tể của thiên nhiên. Tuy vậy, từ góc độ tự nhiên-môi trường, mình cho rằng việc sáng tạo ra những giống chim quá đặc biệt như xu hướng lai tạo Canary Figura (rất phát triển ở các nước Tây Âu) như trên là không hợp lí. Việc nuôi chúng phần lớn cực kì khó khăn, một số loài không thể tự ấp trứng nuôi con bình thường, một số loài khác thậm chí không thể đứng vững trên cành cây được lâu, do cấu tạo các bộ phận cơ thể của chúng không cân xứng, cổ quá dài, ngực quá nặng và đổ về phía trước...
    Sự can thiệp quá đáng của con người vào thiên nhiên mang lại những vấn đề bức xúc như vậy đó!

Chia sẻ trang này