1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ai yêu Ấn Độ và người Ấn nào

Chủ đề trong 'Ấn Độ' bởi viethuong279, 26/05/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. viethuong279

    viethuong279 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/05/2005
    Bài viết:
    3.223
    Đã được thích:
    4

    [​IMG]
    [​IMG]

    [​IMG]
    [​IMG]

    [​IMG]
    [​IMG]

    Know what the seven pheras mean.
    Hindu marriage ceremonies involve elaborate rituals, one of the most important being the "saat phere" or the seven steps to marriage. This ritual involves the bride and groom circumambulating around the sacred fire seven times while the priest chants the holy mantras. With every step, the couple invokes the Gods to shower their blessings on them.
    The significance of each sacred "phera" is as follows:
    First Step:The couple invokes the gods for plenty of pure and nourishing food. "With God as our guide, let us take the first step to live with honour and respect. Let us walk together so we get food," the couple prays.
    Second Step:With the second step, the couple prays to the Gods to give them the mental, physical and spiritual strength to lead a healthy life. "Let us be happy and enjoy life. Let us walk together so we grow together in strength," they pray.
    Third Step: The third step is for preserving wealth and prosperity in life. The chant at this stage means, "let us share joys and pains together. Let us walk together so we get wealth."
    Fourth Step:With the fourth step, the bride and groom invoke the gods for attainment of happiness and harmony by mutual love and trust in all walks of life. "Let us not forget parents and elders. Let us walk together so we get happiness by sharing our joys and sorrows," they say.
    Fifth Step:They pray for the welfare of all living beings in the Universe and pray for virtuous, noble and heroic children." Let us observe all acts of charity. Let us walk together so we have family," the mantras say.
    Sixth Step: They ask the gods to give them a long, joyous life and togetherness forever. "Let us live a long and peaceful life. Let us walk together so we have joy," the couple prays.
    Seventh Step:With the seventh, and last, step, the couple prays for understanding, companionship, loyalty and unity. "Let us be friends with love and sacrifice. Let us walk together so we have friendship," the holy chants signify. After the seventh step has been taken, the groom says to the bride: "With seven steps we have become friends. Let me reach your friendship. Let me not be severed from your friendship. Let your friendship not be severed from me." With completion of the saptapadi, the two are pronounced husband and wife.
     
     

     
  2. viethuong279

    viethuong279 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/05/2005
    Bài viết:
    3.223
    Đã được thích:
    4
    Một vài Celeb Ấn



    http://www.seasonsindia.com/modelwatch/images/A***i.jpg

    Name
    :
    A***i Govitrikar

    Height
    :
    5'' 7"

    Bust
    :
    26"

    Hips
    :
    35.5"

    Titles won
    :
    Crowned Mrs World 2001.

    A***i Govitrikar, former Gladrags Supermodel and the hot new face of COKE will make her debut in movies with the thriller "Soch". A regular on the ramp and in music videos and ads, this green eyed, leggy beauty is a doctor, married and the mother of a beautiful baby girl "Kiara". A***i was Mrs. World 2001, her contest name being Dr Sarah Muffazal Lakdawala. A***i started her career rather quietly. Some four years ago, a shy and hesitant medical student who had to convince her parents that she is capable of winning Gladrags Supermodel Contest. Prodded on by her boyfriend (now husband) she decided to take part in the contest and went on to win the title. Subsequently she was voted the ´Best Face´ and the ´Best Body´ at the Asian Supermodel Contest in Singapore in 1997. Modelling assignments were not too difficult and she had done numerous ads and music videos, but fame came in only after the Coco-Cola add with Hrithik Roshan which made her everyone´s dream belle. Coca-Cola apart, hers was also the fresh face one spotted in advertisements for a Ponds product, Rexona and Margo soaps, Dabur Vatika, Clinic All Clear, BPL washing machine... the list is endless. A***i has also acted in music videos with Govinda, Vikas Bhalla and Anu Malik. A***i Govitrikar is now into acting in a "big sort of way". She has done a Telugu film and currently has her days full shooting for a Hindi film. Hailing from an orthodox Brahmin family, A***i´s shocked her parents twice, first when they first heard her decision to enter the big bad world of glamour and second when she told them that she wanted to marry a Muslim. But soon they "left it to me to decide about my career and family" she giggles.
     



    [​IMG]

    Name
    :
    Bhawna Sharma

    Height
    :
    170 cm

    Weight
    :
    49.0 kg

    Bust
    :
    33.0

    Waist
    :
    25.0

    Hips
    :
    35.5

    Hair
    :
    Black

    Eyes
    :
    Dark-brown

    Zodiac
    :
    Virgo
    Bhawna Sharma grew up in Delhi but she always knew that success would only be achieved at Mumbai. Hence she moved to Mumbai and ever since this dusky beauty has ruled the fashion world. Bhawna, is more often seen in print commercials rather than the ramps. This dusky beauty has done designer shoots with the likes of Ritu Beri and Jattin Kochhar. Bhawna was one of the 48 models who were chosen to participate and walk the ramp at Lakme India fashion week 2002 for a host of fashion designers including Ritu Kumar, Tarun Tahiliani, Aki Narula, Rocky S and Monisha Bajaj. Ask her about her ad campaigns, and they roll out a long list of familiar names beginning with Binaca, Dispovan Syringes, Sony Audio, Arvind Foam Mattresses and Duke T-shirts. Bhawna has also featured on the cover page of Femina in the April 2000 Issue. She loves reading and listening to music.
  3. viethuong279

    viethuong279 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/05/2005
    Bài viết:
    3.223
    Đã được thích:
    4


    [​IMG]

    Name
    :
    Diya Mirza

    Age
    :
    18 Years

    Height
    :
    5'' 6 "

    Bust
    :
    33"

    Waist
    :
    25.5

    Hips
    :
    36"

    Weight
     
    52 Kg

    Titles Won
     
    Miss Femina India-Asia Pacific, 2000
    Diya Mirza a heavenly beauty from Hyderabad, who won the prestigious Miss Asia Pacific title at the beauty pageant, held on 2 December, 2000, in Manila. Diya''s victory has created history. She is the second Indian contestant to be crowned Miss Asia Pacific and the first in 29 years. Her winning has scored a hat trick for India, as she is the third Indian contestant to be crowned at the international beauty pageants held this year. Beautiful, Cute and Mesmerising she had won "Colgate Miss Beautiful Smile" and the Sony Viewersâ?T Choice Award at Femina Miss India 2000. Diya is very down-to-earth, bubbly and active. She opted to do her First Year Bachelor of Arts via correspondence, but as the Miss Asia Pacific competition drew closer, juggling work and studies became close to impossible, especially with her modelling assignments, travelling and training. But she has no regrets. She loves her profession and now has entered into acting and is taking Bollywood by storm. She has done movies like Deewanapan, Rahna Hai Tere Dilme, Tumko Na Bhool Payenge etc.



    [​IMG]

    Name
    :
    Lara Dutta

    Bust
    :
    35

    Waist
    :
    25

    Hips
    :
    37

    Height
    :
    5'' 8"

    Date of Birth
    :
    1978

    Titles won
    :
    Gladrags Supermodel Contest 1995, Miss India 2000, Miss Universe 2000
    So India has another Miss Universe. Miss India 2000 (or Miss India Millenium) is Lara Dutta. This face is very familiar to Indian TV adudience as she won over Indians as the mysterious women in latest Siyaram Suiting ad."Ignorance may be bliss, but would you like your children to be ignorant?'''' said Lara in response to the tie-breaker question which clinched her the title: ''If ignorance is bliss, why do we seek knod Miss Photogenic at the preliminary round in Hyderabad on January.Excerpts from an interview Why are you called by this name? I was named after the theme song from Dr. Zhivago (Lara''s theme. ) Academic Achievements (previous) (present) I will graduate in the year 1997-2001. (B.A. Economics)Other pursuits (including professional if any) I''m a professional model and I do a little bit of drama.Future plans I would like to study further. Probably do IMD in Switzerland and study Media Marketing. Join CNN or BBC. Or market for Couture house. Any outstanding achievements (in academic or professional pursuits) so far I won the ambassadress trophy in School and also won the best student in English. Happiest moment of your life, why ?I love my family and was extremely happy when my Dad''s by-pass surgery was a success and he was able to come home to us. List three of the most unusual things about yourself or unusual things you have done I have tried my hand at rock climbing. I have done some paragliding I''ve also done bungee jumping. Your strongest personality trait My level headedness. Your weakest personality trait Sometimes I''m a little naive List your favourites Food / Dish Italian/pasta Book / Author Thorn Birds/Colleen Mc Collough Magazine Femina and National Geographic Movie Gone with the wind/Ghost Movie Star Jodie Foster Song / Music Video Unchained Melody Anything else you would like to add about yourself I love travelling and have done so extensively. Modelling (if any) Ramp/Runway/Shows (Name of choreographer/designer/any other) Sangeeta Chopra, Lubna Adams, Asha & Vidhun, Aparna & Tanya, Rashmi Virmani, Achala. J.J.Vallaya, Rina Dhaka, Manish Malhotra, Tarun Tahilani. Press Advertising (name of client/product) Synergy/ Lab Garnier. Walls / Walls Icecream. Siyarams / Siyarams suiting. TV Advertising (name of client/product) Synergy / Lab Garnier. Siyarams / Siyarams suiting. Coke / Coke Sprite / Coke Ceat / Ceat tyres Hero Honda / Hero Honda Ltd. Catalogue (Name of designer/commercial outlet/ any other and photographer Wendell Rodricks / Farookh Chhotia. Aakansha E***orial (Name of magazine/newspaper in which features and other fashion shoots were published). Magazine - Femina / Rafique Syed. Femina Fashion / Atul Kasbekar / Elle / Farookh Chhotia / Gladrags / Chien Win Lee / New Woman / Daboo Ratnani. Music Video (Name song, filmmaker, artist) Har Pal- Ravi Bhel- Ken Ghosh Turn Ons Charm, Chivalry, Music & Candle light. Turn Offs Body odour, loud voices & bitter gourd. On what occasions do you lie?When the truth doesn''t make things Better. On a blind date you''d go out with If Mel Gibson was blind enough to go out with me! What do I have to lose. Favourite night activity Finally finding the time to curl up in bed with my book or lying on my terrace & gazing at the stars. Terrified of ****roaches & lizards. Recurring dream I keep climbing a long winding staircase and there''s no end to it. Vegetable/Fruit/Animal Vegetable - Cucumber because its crisp & cool Fruit - Peach Animal - Tigress.
  4. hairbraid

    hairbraid Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/06/2005
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Híc, lại tưởng tượng cảnh lúc hắn đám cưới... Buồn chết mất...!
  5. viethuong279

    viethuong279 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/05/2005
    Bài viết:
    3.223
    Đã được thích:
    4
    Đừng buồn Hairbraid ơi,
    Hữu duyên thiên lý ngộ. Cũng là một kỉ niệm đẹp, không thể đi xa được thì có một người bạn tốt Hairbraid ạ.
    Hồi xưa, tớ thích một anh Ấn gần trường (xí hổ chết mất ), nhưng rồi chẳng đi đến đâu...Vậy mà ông trời sau đấy cho tớ gặp thằng bạn tớ, chả biết có ra đầu ra đũa không, nhưng cảm ơn ông trời, thằng bạn con tốt quá .
    Một ngày nào đấy Hairbraid sẽ gặp Mr Right. Đừng buồn nữa, Hairbraid nhỉ. Thời gian rồi sẽ chữa lành mọi vết thương.
     
  6. ngongoz

    ngongoz Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2005
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    0
    Hic hôm nay có cả Viethuong,hairbraid và tớ online nè.Trang có vẻ buồn và nhớ hắn quá ta.Lại nghĩ quẩn rồi...giống tớ.Cứ thấy người ta có đôi là nhớ đến phát hâm.Mà có lẽ hắn cũng lấy vợ rồi mà chẳng cho tớ biết.Mấy tháng nay không liên lạc gì rồi
  7. hairbraid

    hairbraid Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/06/2005
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn Hương và Ngó nhé! Đang cố vượt qua và sẽ vượt qua. Mr Right đợi Trang đấy thôi... Chỉ tội hắn thích chơi trò ú tìm. Hãy đợi đấy, thể nào Trang cũng tìm ra...
    Chẳng biết khi tiếp xúc với mấy người Ấn ngoài đời Hương thấy sao, chứ Trang thì... Chắc tại xui xẻo, ở ngoài đời toàn gặp người kỳ cục... Hay tại vì yêu qua mạng nên quá thần tượng hắn... Có khi chuyện này lại là chuyện may cho Trang đấy chứ... Có khi nếu cứ tiếp diễn như thế đến khi gặp mặt lại thấy hắn cũng kỳ cục như thê chắc vỡ mộng và còn đau hơn, hihi... Dẫu sao Trang cũng không đến nỗi mất hết, vẫn có một người bạn đấy chứ. Chỉ sợ mình cứ xớ rớ ở đây, hắn lại không tập trung vào gia đình được ( vì có thể giống như Trang, hắn quá thần tượng hình ảnh của Trang qua mạng, nhưng thật ra Trang không được như vậy). Sợ có ý tốt mà lại là người làm cho hạnh phúc của hắn không được trọn vẹn. Dạo này Trang và hắn đều rất bận. Ai lo việc ấy. Cũng ít nói chuyện với nhau. Nhưng để ý thấy nếu Trang để visible, sáng ra chào hello, rồi have a nice day, ai làm việc người ấy, xong 1 ngày. Nhưng có khi Trang quyết tâm giúp hắn quên Trang, có online đấy nhưng để invisible( chỉ để biết hắn có online và nghĩa là hắn vẫn bình an), những mỗi lần như vậy cứ cảm thấy hắn cứ cuốn quít thế nào ấy. Cứ 1 chút lại buzz tớ, rồi hỏi Trang có sao không, cho du có khi Trang cũng nói dối hắn là Trang có chuyện sẽ không online trong 1 thời gian dài. Cảm giác hắn không tập trung được làm việc. Nên chẳng biết nên làm gì. Híc, lại nhắc...
    Ngó Ngó ơi, kể chuyện ấy cho bọn tớ nghe với...
  8. hairbraid

    hairbraid Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/06/2005
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Lại mõi mắt rồi, vào post 1 bài nào...
    Các cuốn tự truyện như thế này hình như đang là mốt thì phải, hôm trước Trang mới đọc báo về chuyện tương tự nhưng của 1 cô gái Trung Quốc và 1 cô gái Brazil, không ngờ Ấn Độ cũng có...


    Thứ Sáu, 16/12/2005 - 12:53 PM
    [​IMG]  Gửi bài viết này cho bạn bè




    Ấn Độ xôn xao vì tự truyện của một gái mại dâm


    [​IMG]

    Nalini Jameela. (Reuters)
    Nalini Jameela, 50 tuổi, trông không khác những bà nội trợ Ấn Độ bình thường. Nhưng người phụ nữ khá hấp dẫn và ít học này lại là tác giả của một cuốn sách rất nóng kể về cuộc đời của gái mại dâm.

    Jameela đã đọc cho I. Gopinath, một nhà hoạt động vì nữ quyền, ghi lại nội dung cuốn Tự truyện của một gái mại dâm vì bà không biết viết. Cuốn sách khiến ngay cả những người đấu tranh vì bình quyền nam nữ tức giận. Họ cho rằng nó ca ngợi nghề của những cô gái đứng đường, trong khi giới bảo thủ tin rằng gái mại dâm thì nên kín miệng.
     
    "Tôi viết cuốn sách này cho những người hành nghề mại dâm. Tôi muốn nói về nó để xóa đi những điều ô nhục", Jameela nói. "Ai cũng nghĩ chúng tôi rất xấu xa vì quan hệ ******** để lấy tiền. Không ai có thể hiểu được những đau khổ mà chúng tôi phải trải qua".
     
    Jameela buộc phải làm gái 25 năm trước khi người chồng đầu tiên của bà qua đời. Bà cho biết hành nghề mại dâm kiếm được nhiều tiền hơn là làm việc trong các nhà máy. Mỗi khách hàng phải trả từ 500 tới 1.000 rupee (11 đến 22 USD) cho một lần phục vụ. Khách hàng đầu tiên của bà là một cảnh sát. Khi bước ra khỏi căn phòng vào buổi sáng hôm sau, bà bị cảnh sát đánh đập theo lệnh một sĩ quan bị bà từ chối trước đó. "Tôi cảm thấy nhục nhã nhưng không còn cách nào khác là phải tiếp tục", bà nói.
     
    Jameela cho biết bà đã quan hệ với hơn 1.000 người đàn ông kể từ đó và cho rằng công việc là một dịch vụ xã hội quan trọng. "Nếu không có chúng tôi, xã hội sẽ lâm vào một tình trạng giống như một cái nồi áp suất bị khóa van an toàn", bà nói trong cuốn tự truyện.
     
    Chính quan điểm này đã khiến một số nhà hoạt động vì bình quyền tức giận. "Trong cuốn sách đó, mại dâm được coi là một nghề", K. Ajitha, giám đốc hiệp hội phụ nữ ở Kerala, cho biết. "Tôi không chấp nhận điều đó. Những người phụ nữ làm việc đó chỉ có quyền được bán cơ thể, chứ không có quyền lựa chọn".
     
    Một số nhà hoạt động vì phụ nữ thì chỉ trích Gopinath vì đã diễn giải ngôn ngữ của Jameela theo cách ca ngợi gái mại dâm. Nhưng Gopinath bác bỏ ý kiến đó.
     
    "Họ không thể tưởng tượng rằng một gái đứng đường có thể nói những điều đó ư? Tôi không bịa chuyện. Tất cả đều là ý của Jameela, không phải của tôi", Gopinath nói.
     
    Tại Ấn Độ, ******** bị coi một điều cấm kỵ. Một nữ diễn viên nổi tiếng ở miền nam nước này từng bị ném cà chua, trứng thối và bị lôi ra tòa vì cho rằng phụ nữ có quyền được quan hệ trước hôn nhân, và rằng các quý ông đừng mong cô dâu của họ còn trong trắng trong đêm tân hôn nữa. Các cuộc biểu tình phản đối ý kiến của cô kéo dài tới hơn 1 tháng.
     
    Tuy mại dâm bị coi là bất hợp pháp nhưng Ấn Độ có tới 2 triệu gái đứng đường. Họ không có nhiều quyền lợi và bị cả khách hàng cũng như cảnh sát lạm dụng. Mại dâm còn là một trong những nguyên nhân phát tán HIV/AIDS. Ấn Độ có tới 5 triệu người có virus HIV trong khi Cục Tình báo Trung ương Mỹ ước tính tới năm 2010, con số sẽ là 20 triệu. Các nhà kinh tế học cảnh báo điều đó sẽ ảnh hưởng tới vị thế của nền kinh tế Ấn Độ.
     
    Jameela chỉ học đến lớp 3. Bà đã có 3 đời chồng và có hai cô con gái, hiện đã thành hôn.
     
    Tự truyện của một gái mại dâm đã đem đến cho bà tiền bạc, sự nổi tiếng và kính trọng. Cuốn sách bán được hơn 10.000 bản trong vòng chưa tới 6 tháng. Jameela thu về gần 2.000 USD từ tiền bán sách.
      
    Theo H.N.
    Vnexpress/Reuters
  9. hairbraid

    hairbraid Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/06/2005
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay Trang cho mọi người một seri điểm tin Ấn Độ nhỉ [​IMG][​IMG][​IMG]
    So sánh quản lý Trung Quốc-Ấn Độ
    28-08-2005 21:44:13 GMT +7

    [​IMG]

    Nandan Nilekani, nhà quản lý nổi tiếng của Ấn Độ
    Ấn Độ có những nhà quản lý đi đây đó nhiều, trong khi Trung Quốc có những ?ongười mở đường? gan dạ. Ấn Độ không có lợi thế nào khác so với Trung Quốc (TQ) ngoài lợi thế ngay tại văn phòng.
    Quốc gia Nam Á này hiện sản sinh nhiều nhà quản lý doanh nghiệp hơn hẳn so với TQ và có nhiều nhà quản lý được thế giới nhìn nhận hơn. Doanh nhân được biết đến nhiều nhất của TQ hiện nay có lẽ là Phó Thành Vũ, được coi như người tiên phong của TQ - trong nỗ lực mua lại hãng dầu Mỹ dù không thành công (mà nguyên nhân chính là do áp lực chính trị từ Washington). Tương phản với sự nổi tiếng này của Phó Thành Vũ có Nandan Nilekani, tổng giám đốc hãng Infosys của Ấn Độ. Nilekani đã góp phần rất lớn vào việc chuyển đổi Infosys thành một hãng tư vấn về công nghệ thông tin hàng đầu và công ty này đến lượt mình đã biến outsourcing (tạm dịch là ?osử dụng các nguồn lực ở nước ngoài?) trở thành một vấn đề gây tranh cãi toàn cầu. Ngoài ra, Nilekani còn giúp Ấn Độ giành được sự tôn trọng vì đã tạo ra sức cạnh tranh mạnh trong khu vực tư nhân.
    Ấn Độ: Văn hóa doanh nghiệp gia đình
    Các thông lệ kinh doanh học hỏi theo phương Tây của Ấn Độ đã giúp giải thích vì sao các nhà quản lý Ấn Độ tiến nhanh và dễ dàng hơn so với các nhà quản lý TQ trên thương trường quốc tế. Dù Ấn Độ chỉ mới bước vào giai đoạn cải cách thị trường tự do vào đầu những năm 1990, tức sau TQ 10 năm, nước này chưa bao giờ đóng cửa với thế giới. Ấn Độ từ lâu có một khu vực tư nhân lớn, một mạng lưới trường kinh doanh theo kiểu phương Tây và một đội ngũ các nhà quản lý ưu tú có kinh nghiệm ?ongao du? khắp thế giới. Các nhà quản lý Ấn Độ tạo dựng tên tuổi bằng uy tín và các khả năng tài chính. Nilekani cho biết ông có cảm giác rằng các nhà quản lý TQ ?otư duy lớn, có nghị lực cao và hành động nhanh, nhưng thiếu kinh nghiệm ứng phó với các thị trường chứng khoán toàn cầu, tiếp thị, tạo lợi nhuận và truyền đạt một tầm nhìn?.
    Cần phải nói rằng gần 50% tổng sản phẩm nội địa của Ấn Độ đến từ khu vực tư nhân, so với chỉ 33% ở TQ. Người Ấn Độ phải đối diện với kỷ luật của một thị trường chứng khoán lâu hơn người TQ. Thị trường chứng khoán Thượng Hải bị đóng cửa vào năm 1941 và không được mở lại trước năm 1984. Trái lại, thị trường chứng khoán Bombay được thành lập vào năm 1875, là thị trường lâu đời nhất ở châu Á. ?oẤn Độ có lịch sử doanh nghiệp lâu đời hơn? ?" Gabriel Hawawini, hiệu trưởng IN-SEAD, trường kinh doanh hàng đầu của châu Âu, phát biểu - ?oTrong nhiều thế hệ, Ấn Độ duy trì một nền văn hóa doanh nghiệp gia đình. Tại TQ, môi trường kinh doanh là rất mới và vì thế nó đang chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng số lượng doanh nhân?.
    Trường kinh doanh đầu tiên của Ấn Độ được thành lập có sự hợp tác với Đại học Harvard và Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) vào năm 1961 (khi TQ đang còn gửi các thương nhân để ?ogiáo dục lại? thông qua lao động chân tay). Viện Quản lý Ấn Độ (IIM), cơ sở đầu tiên thuộc loại này của Ấn Độ tọa lạc tại Kolkata (trước đây được biết đến là Calcutta), trở thành nguyên mẫu cho mang lưới IIM hiện bao phủ toàn quốc. ?oCác nhà quản lý Ấn Độ rõ ràng có ưu thế, nhờ những bằng cấp thạc sĩ quản trị kinh doanh mà họ có được. Chúng tôi có những IIM tầm cỡ quốc tế từ 40 năm nay? ?" Adi Godrej, người tốt nghiệp trường kinh doanh thuộc MIT và chủ tịch của Godrej Industries, một trong những tập đoàn hàng đầu của Ấn Độ, phát biểu - ?oVào những năm 1960, 1970 và 1980, nhiều nhà quản lý của chúng tôi cũng được đào tạo ở Mỹ, điều mà các nhà quản lý TQ chỉ tận gần đây mới kinh qua?.
    600 và 95
    Các trường kinh doanh của Ấn Độ, được Hawawini mô tả ?ocó thể là nơi kiểm tra đầu vào khắt khe nhất? trong bất kỳ chương trình đào tạo kinh doanh nào. Bakul Dholakia, Viện trưởng IIM Ahmedabad, nói: ?oĐiều khiến những người tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh khác với những người khác là khoảng 60%-70% thạc sĩ quản trị kinh doanh là những kỹ sư?. Đây là một sự kết hợp hiếm hoi giữa đào tạo kỹ thuật và quản lý.
    Ấn Độ hiện có 600 chương trình quản lý cho ra lò 5.000 sinh viên tốt nghiệp mỗi năm. TQ chỉ có 95 chương trình, và đang chật vật với việc cấp bằng. TQ sản sinh chưa đầy 20.000 thạc sĩ quản trị kinh doanh trong 10 năm qua. Năm 2001 ?" năm mới nhất có đầy đủ dữ liệu tham khảo, các chương trình quản trị kinh doanh chỉ thu hút 12.173 người, chỉ 3.580 có bằng (chiếm 29%). Một lý do: Nhà nước thực hiện một cuộc thi tốt nghiệp đòi hỏi phải đầu tư công sức ?odữ dội? nhưng lại không được coi là quan trọng đối với việc có được một việc làm tốt trong khu vực tư nhân.
    Cảnh giác với TQ
    Chỉ đến cuối những năm 1980, TQ bắt đầu cho phép sinh viên ra nước ngoài học, nhiều người hiện vẫn còn đang phải thích nghi. Một số sinh viên TQ sống tại New York đã 10 năm vẫn ?ogặp khó khăn trong việc hiểu một vở kịch bằng tiếng Anh?, nhưng người Ấn Độ ?onhanh chóng biết những biệt ngữ?, sự hài hước và thậm chí là bóng chày, theo nhận định của Marti Subrahmanyam, giáo sư của Trường Kinh doanh Stern thuộc Đại học New York. Trong khi TQ trục xuất các tập đoàn đa quốc vào những năm 1930 và mời họ trở lại vào nửa thế kỷ sau đó, Ấn Độ đã tiếp đãi các tập đoàn đa quốc kể từ những năm 1930, khi Brooke Bond, Philips và Unilever đến Ấn Độ. Venkatesh Kasturirangan, cựu giám đốc tài chính thuộc Unilever USA, cho rằng nhiều nhà quản lý cao cấp của Ấn Độ ngày nay từng được các tập đoàn đa quốc đào tạo trong những năm 1970.
    Đa số chuyên gia tin rằng TQ sẽ sớm bắt kịp Ấn Độ, cả trong một số mặt, họ đã ở trước Ấn. ?oNgười Ấn thích nghi tốt với môi trường phương Tây, bản địa hóa các quy định của phương Tây và thành công trong khuôn khổ những quy định đó. Nhưng đó là cách nhìn hẹp vào thế giới? ?" Partha Ghosh, nguyên đối tác chính của hãng tư vấn McKinsey và là cố vấn cho bộ trưởng tài chính Ấn Độ, nhận xét. Ghosh nói rằng TQ đang tạo ra những ?ongười mở đường?, các nhà lãnh đạo sẵn sàng đương đầu với những ?othách thức hàng đầu của thế giới? ngay cả khi thế giới chưa biết tên tuổi họ. Đó là điều mà các nhà quản lý tài năng của Ấn Độ phải quan tâm suy nghĩ.
    Trùng Quang (Theo Newsweek)
  10. hairbraid

    hairbraid Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/06/2005
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Những Thánh Địa Phật Giáo tại Ấn Độ
    Nguyên bản: Buddhist Shrines In India
    Thích nữ Minh Tâm dịch
    Thánh địa thứ nhất: Lâm Tỳ Ni (Lumbini)
    Lâm Tỳ Ni (Lumbini), nơi Đức Phật giáng sanh, là một thánh địa ở vùng Rummindei, cách một dặm về phía Bắc vùng Paderia và hai dặm phía Bắc vùng Bhagwanpur nước Nepal. Ngày nay các nhà khảo cổ xác định Lâm Tỳ Ni nằm về phía Bắc quận Basti của xứ Uttar Pradesh.
    Theo tài liệu sử Phật Giáo, Lâm Tỳ Ni tọa lạc cách thành Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu) 12 dặm. Sử chép rằng, "Theo tục lệ, Hoàng Hậu Ma Gia phải trở về quê mẹ để sanh nở. Khi đến động hoa Lâm Tỳ Ni, bà cảm thấy trong người sảng khoái lạ thường. Cảnh vật xinh đẹp tươi mát chào đón, chim muông hót ríu rít trên cây, gió hiu hiu thổi làm tâm hồn người dịu êm nhẹ nhàng, Hoàng Hậu thong thả dạo bước ngắm nhìn thưởng thức cảnh trí thiên nhiên.
    Khi đến tàng cây Sa La, Hoàng Hậu dơ tay vịn cành hoa sà thấp trước mặt và kỳ lạ thay, Thái tử giáng trần trong tư thế đứng của người mẹ. Chư Thiên tung hoa chào đón, bẩy con rồng phun nước thơm tắm rửa Thái tử và Thái tử đi 7 bước dõng dạc tuyên bố rằng: "Ta là đấng Vô Thượng Đạo Sư của Trời Người." (Thiên thượng thiên hạ, duy Ngã độc tôn). Từ vườn Lâm Tỳ Ni, Thái tử được các cung nô hầu hạ trở về thành Ca Tỳ La Vệ.
    Quang cảnh giáng sanh của Thái tử Tất Đạt Đa là đề tài cho hàng ngàn tác phẩm nghệ thuật Ấn mà ngày nay người ta đã tìm thấy trong điêu khắc và tranh vẽ.
    Nhận dạng được địa danh của Lâm Tỳ Ni, thiết tưởng chúng ta phải nhớ đến công ơn của vua A Dục. Hai mươi năm sau ngày đăng quang lên ngôi hoàng đế, Vua A Dục đã đích thân đi chiêm bái đãnh lễ các thánh địa và chính Vua đã sai người đúc một cột trụ khắc lên dòng chữ "Địa danh này là nơi Đức Phật giáng sanh." Vua A Dục cũng đã giảm 5% thuế hằng năm cho dân chúng vùng này. Đó là một đặc ân của vua A Dục đối với dân cư địa phương nơi Đức Phật giáng sanh. Bên cạnh cột trụ này, người ta còn thấy một ngôi đền xưa cũ khắc chạm hình ảnh quang cảnh giáng sanh của Đức Phật.
    Lâm Tỳ Ni đã trở thành một thánh địa quan trọng hàng đầu đối với người Phật tử. Ngàn năm trước, những du tăng Trung Quốc đều lần lượt viếng thăm Lâm Tỳ Ni. Chung quanh cột trụ do vua A Dục sai đúc, các vị du tăng cũng đã tự đắp lấy những bia đá lớn nhỏ đánh dấu những cuộc viếng thăm cúng dường. Về sau, chính phủ Nepal ra lệnh khai quật vùng này để tìm thêm tài liệu chứng cứ. 
    [​IMG]

    Thánh địa thứ hai: Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh-Gaya)
    Thánh địa nổi tiếng thứ hai trong lịch sử Phật Giáo là Bồ Đề Đạo tràng, nơi Đức Phật thành đạo. Nơi đây Đức Phật đã tọa thiền suốt 49 ngày đêm dưới tàng cây pipala, bên cạnh dòng sông Ni Liên Thiền. Vì hiện tượng bất diệt đó, địa danh này đã trở thành Bồ Đề Đạo Tràng, và cây cổ thụ pipala được đặt tên là cây Bồ Đề (có nghĩa là "giác ngộ, bodhi tree").
    Có thể nói, Bồ Đề Đạo Tràng đã trở thành một cái nôi của lịch sử văn hoá Phật Giáo và các đệ tử Phật đều ao ước được ít nhất một lần đến chiêm bái nơi này. Tòa cỏ Đức Phật ngồi thiền, cây Bồ Đề đều được chăm sóc kỹ lưỡng. Những bia tháp và những cột đá lớn nhỏ chung quanh Bồ Đề Đạo Tràng, do các du tăng Ấn Độ, Trung Quốc và các nước khác tự đắp lấy cúng dường khi đến chiêm bái thánh địa này, và tài liệu ghi chép của ngài Tam Tạng Huyền Trang, đã cho chúng ta hình dung ra được quang cảnh sầm uất rực rỡ của địa danh này trong quá khứ hơn 2500 năm trước. Cây Bồ Đề bây giờ là cây cháu cây chắt của hàng ngàn cây Bồ Đề gốc, nhưng cành lá vẫn xum xuê, thân cây to lớn rắn chắc.
    Chính ngài Alexander Cunningham và một số các nhà bác học khác là những người đầu tiên khai quật những bia ký và cột trụ tại Bồ Đề Đạo Tràng này. Đại tháp Bồ Đề đã được trùng tu lại nhiều lần với một kinh phí rất to lớn. Vua A Dục cũng đã xây dựng một ngôi đền tại thánh địa này. Ngôi đền do vua A Dục xây đã được miêu tả nhiều trong nghệ thuật Ấn; tuy nhiên di tích của ngôi đền này đã không còn tìm thấy dấu vết nữa.
    Ngôi đại tháp Bồ Đề chúng ta thấy hiện nay là ngôi tháp mới được trùng tu lại sau này. Theo sự miêu tả của ngài Tam Tạng Huyền Trang thì đại tháp Bồ Đề đã được xây dựng từ thế kỷ thứ 7 sau Công Nguyên theo mô hình của một đại bảo tháp tại Miến Điện (Burma).
    Hiện nay, ngôi đại bảo tháp tại Bồ Đề Đạo Tràng cao gần 160 bộ và xây theo hình tứ giác. Trên đỉnh là một ngọn tháp nhọn. Trong tháp, người ta khắc chạm hình tượng Đức Phật thành đạo. Phiá Bắc của ngôi tháp là một con đường hẹp cách mặt đất 4 bộ. Người ta miêu tả đó là con đường nhỏ mà Đức Phật, sau khi thành đạo, đã đi thiền hành qua lại trên con đường này. Ngoài ra, lại còn có nhiều hình hoa sen được chạm trỗ trên con đường đó vì người ta tin rằng mỗi bước chân Đức Phật đi đều có hoa sen nở tung ra đến đó. Người ta còn thấy một mảng đá cát đỏ cạnh cây Bồ Đề, tượng trưng cho đệm cỏ mà hơn 2540 năm trước, Đức Phật đã ngồi và chứng đạo. Còn rất nhiều những kiến trúc chạm trỗ khác khắc ghi lại hình ảnh của Đức Phật và các đại đệ tử, các Phạm Thiên. Những kiến trúc thẩm mỹ đó đã hấp dẫn hàng triệu người đến chiêm bái Bồ Đề Đạo Tràng mỗi năm càng ngày càng đông, tạo nên một luồng sóng du lịch khổng lồ về quê Đức Phật giúp cho nền tài chánh quốc phòng Ấn thêm một phần lợi tức đáng kể.

    Thánh Địa thứ ba: Sarnath
    Một thánh địa đáng ghi nhớ nữa trong lịch sử Phật Giáo là thánh địa Isipitana hay Sarnath. Nơi đây, trong sự tĩnh lặng của vườn Lộc Uyển, Đức Phật đã khai giảng bài pháp đầu tiên cho 5 anh em ông Kiều Trần Như trước kia cùng tu khổ hạnh với Ngài. Nội dung bài thuyết pháp nói về những khổ đau của kiếp người và những phương cách giải hóa những thống khổ đó. Sự kiện này đã được mệnh danh là "Chuyển Pháp Luân," có nghĩa là Đức Phật chuyển bánh xe pháp đầu tiên đánh dấu một kỷ nguyên huy hòang rực rỡ của một tôn giáo kéo dài bền vững trên 2500 năm cho đến nay.
    Sarnath là nơi xuất phát tôn giáo do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập. Vì thế, Sarnath đã trở thành trung tâm Phật giáo lớn nhất tồn tại trên 1500 năm. Trong những thế kỷ đầu tiên của thời kỳ Phật giáo hưng thịnh, dưới triều đại vua A Dục, Sarnath đã trở thành một nơi tranh luận nổi tiếng giữa các tông phái và đạo giáo. Hai ngài Pháp Hiền và Trần Huyền Trang đã đến chiêm bái thánh tích này vào thế kỷ thứ 5 và thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên. Hai ngài đã để lại cho chúng ta nhiều tài liệu giá trị về lịch sử thánh địa này. Nơi đây, vua A Dục cũng đã sai người xây dựng một cột trụ đánh dấu khu vực ẩn cư trong nhiều tòa nhà lớn nhỏ khác nhau của hơn 1500 vị tăng sĩ Phật giáo đến Sarnath. Trong những di tích còn sót lại đó, người ta phải nhắc đến một ngôi đền tuyệt mỹ có tượng Phật bằng đồng trong hình tướng chuyển Pháp luân, một ngôi cổ tháp và một cột trụ bằng đá. Tất cả đều do vua A Dục xây dựng. Thánh địa này đã phát triển rực rỡ trong nhiều triều đại và cũng đã được trùng tu lại nhiều lần. Theo bia ký và những chứng cứ khảo cổ, người ta biết rằng ngôi đền có tượng Đức Phật Chuyển Pháp Luân đã được trùng tu lại theo lệnh của hòang hậu Kumaradevi vào phân nửa đầu thế kỷ thứ 12 trước Công nguyên. Chẳng bao lâu sau, địa danh này bị quân đội của Muhammad Ghori, của đạo quân Huns và Mahmud Ghazni phá hủy hòan tòan, nhưng Sarnath lại được trùng tu do công sức của các tín đồ Tăng Ni Phật giáo khắp nơi. Tuy nhiên về sau, vì đạo Phật đã suy tàn tại Ấn Độ, Sarnath, một địa danh lịch sử nổi tiếng và huy hòang một thời đã bị tiêu hủy mất dấu trong đổ nát hoang tàn của cát bụi thời gian.
    [​IMG]
    Ngày nay, viện khảo cổ Ấn đã tổn phí sức lực và tài chánh thật nhiều trong công cuộc khai quật và trùng tu lại thánh địa Sarnath. Khi chúng ta đến Sarnath từ hướng Varanasi, chúng ta sẽ thấy một mặt phẳng bát giác bằng gạch nung nhô lên khỏi mặt đất. Mặt phẳng này là di tích còn sót lại của một ngôi tháp trước kia đánh dấu nơi Đức Phật đến gặp 5 anh em ông Kiều Trần Như. Ngôi tháp bát giác này được trùng tu lần sau cùng bởi tiểu vương Akbar năm 1588, thuộc triều đại Gupta.
    Trong số những di tích tàn rụi còn sót lại không bị các đạo quân tàn phá là ngôi tháp Dhamekh cao hơn mặt đất 150 bộ. Ngôi tháp này được xây cất bằng nguyên liệu bền cứng, những khối đá khổng lồ bằng gạch và mang hình dáng cột trụ. Những hình tượng khắc trên mặt tháp cho chúng ta biết ngôi tháp Dhamekh được xây vào triều đại Gupta thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên. Danh từ "Dhamekh" phát xuất từ nguyên từ Phạn ngữ "Dharmekh - chánh pháp". Cách ngôi tháp này không xa về hướng Tây là một ngôi tháp nhỏ do vua A Dục xây cất. Tháp vua A Dục xây, theo lời miêu tả của ngài Trần Huyền Trang, có thể là nơi Đức Phật tọa thiền thuyết pháp cho 5 anh em Kiều Trần Như. Xa hơn một tí về phía Bắc, là một côt trụ hình đầu sư tử được khắc chạm rất công phu. Cột trụ sư tử này hiện nay được trưng bày tại viện bảo tàng khảo cổ gần đó. Tại ngôi tháp này, chúng ta còn thấy sót lại những mảnh đá lớn của nền nhà chánh điện và những cột lớn nhỏ của một cổng chính dẫn lối vào chánh điện ngôi tháp. Ngòai ra, chúng ta còn thấy rất nhiều mãnh vỡ của các tượng Phật và Bồ tát mang dấu ấn điêu khắc của nhiều triều đại khác nhau. Một bức tượng Phật đẹp nhất tạc bằng đá cát khắc hình Đức Phật Chuyển Pháp Luân là bức tượng tuyệt mỹ mang dấu nghệ thuật điêu khắc triều đại Gupta.
    [​IMG]
    Tất cả những bức tượng điêu khắc vào thời đại này đều khắc theo tám biến cố lịch sử của cuộc đời Đức Phật như Đức Phật giáng sanh, thành đạo, chuyển Pháp luân, nhập Niết bàn, thi triển thần thông, v.v. Đáng kể nữa là một bức tàn lọng bằng đá khắc trọn vẹn bài pháp Tứ Đế bằng tiếng cổ Pàli.
    Dù đã bị tàn phá nhiều theo thời gian, Sarnath vẫn còn hấp dẫn du khách tìm về Ấn Độ để tưởng nhớ lại hình ảnh Đức Từ Phụ và giáo âm của Ngài vẫn vang vọng bất diệt trong lòng người con Phật.
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này