1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ai yêu Ấn Độ và người Ấn nào

Chủ đề trong 'Ấn Độ' bởi viethuong279, 26/05/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. viethuong279

    viethuong279 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/05/2005
    Bài viết:
    3.223
    Đã được thích:
    4
    Tớ gửi PM cho bạn metal gì rồi (tên dài quá tớ quên mất )
    Ơ nhìn cái lọ gì của Lancome đẹp quá nhỉ... Nhìn tưởng lọ gì chứ, thì ra đựng bột đá à... Mà bột đá là cái gì tớ mới nghe lần đầu thế?Thế Lancome đã thấy ai bôi thử lên mi mắt chưa? Híc mắt mấy đ/c Bangladesh/India/SriLanka/Pakistan gì để bình thường là đẹp lắm rồi, còn bôi lên làm chi nữa vậy? Mà không biết bôi có đẹp hơn không, có thì Lancome bao giờ đi Bangladesh chơi nhớ xách tay về một ít cho chị em nhé....hehe...như xách thuốc phiện ấy mà...hehe... (ấy tớ đùa thôi mod miếc nhìn thấy đừng khóa tớ nhé) ...Mà mài tận Mecca, chắc phải đắt kinh khủng??? (VH không biết Mecca là đâu nhưng chắc phải xa xăm hiểm trở lắm nhỉ)... VH chưa bao giờ trang điểm hết (mỗi hồi 5 tuổi đi múa "Con cò bé bé" ở trường mẫu giáo được cô giáo bôi cho tí son lên môi với lên má thôi hê hê), không biết trang điểm là gì luôn hu hu... Nhưng mà VH bao giờ cũng mơ ước có đôi mắt đẹp hết á...hehe...như mắt india ấy mà...hehe...hão huyền hão huyền....Bọn Nga ngố quan niệm người đẹp là phải có đôi mắt đen nhánh, dài như mọc đuôi và to tròn, ướt át (cái này ông Gogol nói nhé không phải tớ nghĩ ra đâu)... như mắt India hay Trung Đông á...hehe...hehe...
    Mình lạc đề quá, Lancome hỏi cái lọ tên gì nhưng tớ không biết nên tớ tán phét tí... Tớ mới thấy cái lọ lần đầu, thấy đẹp thật đấy, không biết ở Nga có không bao giờ tớ mua về làm quà cho mẹ chắc mẹ thích lắm
    Hôm qua tớ mượn anh Sri Lanka mấy cái phim hindi về xem... Kuch kuch hota hai...rồi Keeru-Zaara ....rồi Dil chahta hai gì đó... Xem mà cứ xì xà xì xồ tiếng Hindi nghe chẳng hiểu gì hết, lâu lâu chêm mấy câu tiếng anh vào mình còn nghe được, nhưng toàn là "of course" với cả "excuse me" với cả "it''s not my bussiness" chẳng liên quan gì đến nội dung phim nên cũng bằng công cốc.
    Nhưng phim Veeru-Zaara có phụ đề tiếng anh, kể về mối tình của một cô người pakistan với một chú người India...công nhận xem lãng mạn dã man, tớ xem xong tớ cũng tửng từng tưng theo.... Mà cái cô diễn viên ấy xinh thế, như thiên thần ấy...mắt đẹp thế liếc một phát ...chắc liếc đến đâu các anh ngã đến đó quá, híc...
    Tớ cố nghe cho ra mấy câu tiếng Hindi hay nhận ra mấy từ mình biết nhưng không thể nghe nổi.... chỉ nghe được mujhse baatao, accha, hay main jaanti hoon gì đấy... mà không biết tiếng anh tớ kém hay là mấy ông india nói tiếng anh kiểu gì...khó nghe quá... nói từ "time" cứ thành ra cái gì như "tem" ấy... chắc tại mình dốt tiếng anh...hehe...
    Thôi mình tán phét kinh quá, nhưng lâu lâu cứ buôn dưa tí nhỉ...
    À thế Lancome thấy ở Bangladesh có rạp cinéma nê mủng gì không vậy? Hay là bị cấm?
  2. viethuong279

    viethuong279 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/05/2005
    Bài viết:
    3.223
    Đã được thích:
    4
    Tớ gửi PM cho bạn metal gì rồi (tên dài quá tớ quên mất )
    Ơ nhìn cái lọ gì của Lancome đẹp quá nhỉ... Nhìn tưởng lọ gì chứ, thì ra đựng bột đá à... Mà bột đá là cái gì tớ mới nghe lần đầu thế?Thế Lancome đã thấy ai bôi thử lên mi mắt chưa? Híc mắt mấy đ/c Bangladesh/India/SriLanka/Pakistan gì để bình thường là đẹp lắm rồi, còn bôi lên làm chi nữa vậy? Mà không biết bôi có đẹp hơn không, có thì Lancome bao giờ đi Bangladesh chơi nhớ xách tay về một ít cho chị em nhé....hehe...như xách thuốc phiện ấy mà...hehe... (ấy tớ đùa thôi mod miếc nhìn thấy đừng khóa tớ nhé) ...Mà mài tận Mecca, chắc phải đắt kinh khủng??? (VH không biết Mecca là đâu nhưng chắc phải xa xăm hiểm trở lắm nhỉ)... VH chưa bao giờ trang điểm hết (mỗi hồi 5 tuổi đi múa "Con cò bé bé" ở trường mẫu giáo được cô giáo bôi cho tí son lên môi với lên má thôi hê hê), không biết trang điểm là gì luôn hu hu... Nhưng mà VH bao giờ cũng mơ ước có đôi mắt đẹp hết á...hehe...như mắt india ấy mà...hehe...hão huyền hão huyền....Bọn Nga ngố quan niệm người đẹp là phải có đôi mắt đen nhánh, dài như mọc đuôi và to tròn, ướt át (cái này ông Gogol nói nhé không phải tớ nghĩ ra đâu)... như mắt India hay Trung Đông á...hehe...hehe...
    Mình lạc đề quá, Lancome hỏi cái lọ tên gì nhưng tớ không biết nên tớ tán phét tí... Tớ mới thấy cái lọ lần đầu, thấy đẹp thật đấy, không biết ở Nga có không bao giờ tớ mua về làm quà cho mẹ chắc mẹ thích lắm
    Hôm qua tớ mượn anh Sri Lanka mấy cái phim hindi về xem... Kuch kuch hota hai...rồi Keeru-Zaara ....rồi Dil chahta hai gì đó... Xem mà cứ xì xà xì xồ tiếng Hindi nghe chẳng hiểu gì hết, lâu lâu chêm mấy câu tiếng anh vào mình còn nghe được, nhưng toàn là "of course" với cả "excuse me" với cả "it''s not my bussiness" chẳng liên quan gì đến nội dung phim nên cũng bằng công cốc.
    Nhưng phim Veeru-Zaara có phụ đề tiếng anh, kể về mối tình của một cô người pakistan với một chú người India...công nhận xem lãng mạn dã man, tớ xem xong tớ cũng tửng từng tưng theo.... Mà cái cô diễn viên ấy xinh thế, như thiên thần ấy...mắt đẹp thế liếc một phát ...chắc liếc đến đâu các anh ngã đến đó quá, híc...
    Tớ cố nghe cho ra mấy câu tiếng Hindi hay nhận ra mấy từ mình biết nhưng không thể nghe nổi.... chỉ nghe được mujhse baatao, accha, hay main jaanti hoon gì đấy... mà không biết tiếng anh tớ kém hay là mấy ông india nói tiếng anh kiểu gì...khó nghe quá... nói từ "time" cứ thành ra cái gì như "tem" ấy... chắc tại mình dốt tiếng anh...hehe...
    Thôi mình tán phét kinh quá, nhưng lâu lâu cứ buôn dưa tí nhỉ...
    À thế Lancome thấy ở Bangladesh có rạp cinéma nê mủng gì không vậy? Hay là bị cấm?
  3. lancome_aus

    lancome_aus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/06/2005
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    ặ mà công nhỏưn, chuyỏằ?n mỏt mâi, mỏt cĂc cô cĂc cỏưu ỏƠy 'Ê quĂ 'ỏạp rỏằ"i, còn bôi thêm nỏằa chi cho mơnh... ghen tỏằ nhỏằ> lĂng mĂng thỏ), thỏằưa 1 lỏằ vỏằ nhặng không cỏÊm thỏƠy Ăy nĂy gơ, chỏằâng tỏằ.. không 'ỏt, nhỏằ.
    Mecca là vạng 'ỏƠt thĂnh cỏằĐa ngặỏằi Hỏằ"i (bÂy giỏằ nó 'ặỏằÊc dạng theo nghâa bóng nhiỏằu hặĂn, chỏằ? nhỏằng nặĂi quan trỏằng, trung tÂm vỏằ mỏãt tinh thỏĐn trong nhiỏằu lânh vỏằc khĂc nhau nỏằa). ĐÂu 'ó ỏằY khu vỏằc cĂc tiỏằfu vặặĂng quỏằ'c ỏÂ rỏưp (tỏằ> nhỏằ> 'ỏn 'Âu nói 'ỏn 'ó nhâ, SS vào thỏâm 'ỏằ xem có nhỏ** 'Âu không).
    ?, ỏÂ rỏưp huyỏằn bư nhặng câng khĂ 'Ăng sỏằÊ, ngay cỏÊ ngặỏằi theo 'ỏĂo Hỏằ"i cĂc nặĂi khĂc câng e ngỏĂi nhỏằng ngặỏằi này. HỏĐu hỏt hỏằ 'ỏu nói Arabian so rude. TỏằƠc 4 vỏằÊ câng chỏằ? có ỏằY Arabian Islam. Chưnh vơ thỏ nên media hay miêu tỏÊ ngặỏằi theo 'ỏĂo Hỏằ"i giỏằ'ng nhặ cĂi gơ gơ 'ó rỏƠt 'Ăng sỏằÊ. Bỏằn bỏĂn tỏằ> hỏằ"i xặa chuỏân bỏằng 'ỏằi. Quan niỏằ?m chung chung nhặ thỏ vỏằ ngặỏằi theo 'ỏĂo Hỏằ"i câng giỏằ'ng nhặ mỏằTt phỏĐn cỏằĐa thỏ giỏằ>i hỏằ"i xặa quan niỏằ?m vỏằ "co^.ng sa?n", chỏằĐ yỏu là mỏằTt sỏÊn phỏâm bóp mâo cỏằĐa giỏằ>i media.
    viethuong hỏằi chuyỏằ?n cine ỏƠy, hihi, cine chỏằâ, sao mà không. Còn vỏẵ hơnh quỏÊng cĂo hặĂi bỏằc có ai hỏằi phỏằƠ nỏằ có 'i làm hay không ỏƠy mà, 'i chỏằâ. Mỏạ cỏằĐa TY tỏằ> 'i làm mỏƠy chỏằƠc nfm, y nhặ mỏạ mơnh vỏưy. Nói chung công chỏằâc nam nỏằ khĂ 'ỏằ"ng 'ỏằu (tỏằ> 'ặỏằÊc 'ỏn cặĂ quan cỏằĐa cỏÊ bỏằ' và mỏạ TY rỏằ"i, 'ặỏằÊc cĂc bĂc ỏằY 'ỏƠy... 'ón tiỏp rỏƠt nỏằ"ng hỏưu). Mà câng có mỏằTt tơnh trỏĂng nhặ ỏằY VN, làm viỏằ?c cho chưnh phỏằĐ toàn cĂc bĂc già. CỏÊ cĂc bĂc gĂi câng già. Hehe... TỏằƠi trỏằ hoỏãc là 'i... du hỏằc, hoỏãc kiỏm viỏằ?c gơ khĂc vui hặĂn 'ỏằf làm.
    Vai trò phỏằƠ nỏằ ỏằY 'Ây, tỏằ> thỏƠy câng giỏằ'ng giỏằ'ng VN thôi. Bangladesh Prime Minister là mỏằTt phỏằƠ nỏằ (mỏằ>i sang VN chặĂi cĂc 'Ây hặĂn 1 thĂng). PhỏằƠ nỏằ nhặng giỏằi phỏt, dặỏằ>i tay bà BLD 'ang 'ỏằ.i mỏằ>i nhanh hặĂn, dÂn chúng dỏĐn dỏĐn tÂm phỏằƠc khỏâu phỏằƠc. Bangladesh có 1 cĂi rỏc rỏằ'i hặĂn ta là 'a nguyên 'a 'ỏÊng, mà có 1 'ỏÊng không lo làm fn chỏằ? lo quỏưy phĂ biỏằfu tơnh, nên câng ỏÊnh hặỏằYng ưt nhiỏằu 'ỏn sỏằ phĂt triỏằfn kinh tỏ nói chung. Tuy nhiên mỏằi chuyỏằ?n 'ang dỏĐn dỏĐn ỏằ.n 'ỏằ mỏằ-i chỏằ này vơ trạng tên vỏằ>i sÂn bay Dhaka), có vỏằ hỏằÊp vỏằ>i lòng ngặỏằi và 'ang tỏằ chỏằâng minh bỏng mỏằTt sỏằ' thành tỏằu nhỏƠt 'ỏằ khi nói chuyỏằ?n vỏằ>i ngặỏằi Bangladesh thôi, không phỏÊi qua bĂo chư).
    ? còn cĂi hâ bỏằTt 'Ă ỏƠy... tỏằ> có mỏằ-i cĂi, ngày 'ó 'Âu biỏt có ngặỏằi thưch. Thôi khi nào vỏằ gỏãp nhau tỏằ> 'ỏằn bỏng mỏƠy cĂi bindi nhâ. Xong mơnh xúng xưnh... trang 'iỏằfm kiỏằfu ỏÔn 'ỏằT 'i. Tỏằ> ra tay cho, cĂi này hỏằc 'ặỏằÊc mỏằTt ưt cỏằĐa bà chỏằ vỏằ rỏằ"i.
  4. ttclan123

    ttclan123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/05/2005
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Hai mọi người,
    Lâu rồi tớ ko vào buôn bán , bây giờ trong forum này đã xuất hiện thêm 1 ông buôn dưa lê nữa rồi , càng đông càng vui nhỉ?

    Cái hũ đựng bột đá của lancome nhìn đẹp thật đấy. Tớ cũng như VH thấy dân nam á mắt mũi đã đẹp sẵn( mà mình cũng mê nhất vì họ có khuôn mặt và đôi mắt rất đẹp) thì cần gì fải vẽ vời nữa nhỉ.

    lancome kể chuyện về TY và gia đình of TY bạn thật thú vị.. Tớ chỉ mong sau này tốt số kiếm được gia đình như thế thì sướng lắm. Mà chắc bạn cũng giỏi văn nữa, kể chuyện rất hấp dẫn
    Tiện nói về Mecca, tớ cũng biết tí chút . Mecca nằm ở Ả rập Saudi, có khoảng 1,4 triệu dân. Nó là trung tâm của đạo hồi , vì là nơi Muhammad (người sáng lập ra đạo Hồi) sinh ra. Hiện nay nhiều người sinh sống tại đây. Mecca trở thành nơi truyền đạo Hồi cho những người đến và muốn học nó. Theo quan niệm của người xưa thì Mecca là nơi đầu tiên được tạo ra trên thế giới.
  5. ttclan123

    ttclan123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/05/2005
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Hai mọi người,
    Lâu rồi tớ ko vào buôn bán , bây giờ trong forum này đã xuất hiện thêm 1 ông buôn dưa lê nữa rồi , càng đông càng vui nhỉ?

    Cái hũ đựng bột đá của lancome nhìn đẹp thật đấy. Tớ cũng như VH thấy dân nam á mắt mũi đã đẹp sẵn( mà mình cũng mê nhất vì họ có khuôn mặt và đôi mắt rất đẹp) thì cần gì fải vẽ vời nữa nhỉ.

    lancome kể chuyện về TY và gia đình of TY bạn thật thú vị.. Tớ chỉ mong sau này tốt số kiếm được gia đình như thế thì sướng lắm. Mà chắc bạn cũng giỏi văn nữa, kể chuyện rất hấp dẫn
    Tiện nói về Mecca, tớ cũng biết tí chút . Mecca nằm ở Ả rập Saudi, có khoảng 1,4 triệu dân. Nó là trung tâm của đạo hồi , vì là nơi Muhammad (người sáng lập ra đạo Hồi) sinh ra. Hiện nay nhiều người sinh sống tại đây. Mecca trở thành nơi truyền đạo Hồi cho những người đến và muốn học nó. Theo quan niệm của người xưa thì Mecca là nơi đầu tiên được tạo ra trên thế giới.
  6. hairbraid

    hairbraid Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/06/2005
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Hi,dưa lê có vẻ đắt hàng thế nhỉ!!!Mai mốt mình về nước chơi 2 tháng, cứ cái đà này lúc mở lại xem chắc là phải xem cả ngày mới hết.
    Chuyện cái bình Lancome gởi í, mình có hỏi hắn bạn mình, hắn nói là chắc là bình để trang trí trong nhà , không biết có giống Bangladesh ko nhỉ???
    Chuyện phụ nữ Ấn Độ đi, có đi làm không í? Hôm nay mình mới sực nhớ ra lần trước có đọc một bài báo kể về một phụ nữ Ý cầm quyền đảng lớn nhất của Ấn Độ- đảng Quốc Đại ( là đảng đứng đầu trong công cuộc giải phóng đất nước Ấn Độ). Mình mới tìm lại được, sẽ trích vài đoạn cho chị em , à mà còn bạn trai cao kều nữa ( nói giỡn vậy chắc bạn không giận đâu hen, vì nick của bạn dài quá không tài nào nhớ nỗi, chỉ nhớ bạn khoe là 1m8, 64 kg( con số này có đúng không nhỉ) ) . Bài báo này hơi cũ một chút, đăng ngày 17.05.04 và hơi sặc mùi chính trị một chút , nếu ai không thích thì bỏ qua nhé:
    Một Phụ Nữ Ý Sẽ Cầm Quyền Tại Ấn Độ
    (LÊN MẠNG Thứ hai 17, Tháng Năm 2004)

    Huỳnh Cao
    (VNN)
    Cho đến nay việc kiểm phiếu cuộc bầu cử quốc hội tại Ấn Độ mới chỉ xong khoảng trên 50%, nhưng trên chính trường Ấn các sự kiện diễn ra nhanh hơn thực tế. Theo kết quả gần như chắc chắn, liên minh đối lập do đảng Quốc Đại cầm đầu đạt trên 273 ghế, chiếm đa số tuyệt đối tại quốc hội liên bang gồm 545 đại biểu. Liên minh cầm quyền do đảng Dân tộc Ấn giáo (BJP) của thủ tướng Atal Bihari Vajpayee đã nhìn nhận thất bại, ngay trong ngày 14-04 ông đã nạp đơn từ chức và đã được tổng thống Abdul Kalam chấp thuận. Đảng Quốc Đại đã bầu bà Sonia Gandhi lãnh đạo khối đa số tại quốc hội, các lãnh đạo trong liên minh cũng nhất tề để cử bà Sonia Gandhi đứng ra thành lập chính phủ mới. Tên tuổi bà Sonia Gandhi xuất hiện trên trang nhất các nhật báo vào cuối tuần như là vị thủ tướng tương lai của Ấn, một sự kiện lớn trên thế giới.
    Quả thật đây là một biến cố chính trị lớn, vì một phụ nữ công giáo Ý sẽ cầm quyền tại một nước có dân số gần 1 tỉ người đa số theo Ấn giáo. Một sự kiện bất ngờ từ đầu, giống như nguồn gốc của chính nó cách đây 7 năm tại Ấn Độ. Khi bà Sonia Gandhi, một phụ nữ ngoại quốc, được bầu đứng đầu 1 đảng lớn, đảng Quốc đại có một quá khứ hơn 100 năm với thành tích sáng chói là giải phóng nước này khỏi tay thực dân, những công kích dồn dập của đông đảo tầng lớp bảo thủ Ấn, nhất là trong đảng lớn cầm quyền, đã nổi lên khiến tưởng chừng như bà Sonia Gandhi không thể chịu đựng được và phải từ chức. Nhưng sức mạnh nào đã khiến bà Sonia vượt qua được cơn bão táp và quyết tâm thực hiện con đường của người chồng quá cố để lại, cựu thủ tướng Ravji Gandhi. Tiếng tăm của giòng họ Nehru-Gandhi, tương lai của hai con và phản ứng của một người bị dồn ép, có lẽ đã là nguyên do đưa bà Sonia Gandhi vượt qua đoạn đường đầy khó khăn thử thách để ngày nay nắm được uy quyền cao nhất, tại một nước đông dân nhất nhì thế giới. Điều trớ trêu lý thú là tự thân bà Sonia Gandhi không thích và cũng không muốn chồng đi vào con đường chính trị.
    Sonia Maino Là Ai ?
    Địa vị này được coi như là một định mệnh mở ra cho cô Sonia Maino 19 tuổi, một sinh viên ngôn ngữ đại học Cambrigde vào năm 1965, khi cô gặp chàng Rajiv Gandhi, hào hoa, hiền lành thuộc một gia đình danh tiếng Ấn, đang theo học nghề phi công ngành hàng không dân sự tại Anh quốc. Tình yêu chân thật và mãnh liệt của họ đã thuyết phục bà Indira đang nắm quyền Ấn Độ, dù bà không muốn con trai mình thành hôn với một người ngoại quốc. Thử thách kéo dài 3 năm, vào tháng 2- 1968, nữ thủ tướng đầu tiên của Ấn đã phải vượt qua thành kiến xã hội, miễn cưỡng cưới cô gái dân dã Ý miền quê Turin cho con trai mình để về làm dâu dòng họ Nehru-Gandhi. Hai năm sau Sonia tặng cho gia đình Gandhi một món quà lớn, đó là đứa cháu đích tôn Rahul, và bé gái Priyanka. Với sự thông minh, dịu dàng và tình yêu chồng con dạt dào, chấp nhận cuộc sống kín đáo lo nội trợ trong gia đình cho người chồng tiếp tục nghề "tung mây lướt gió". Sonia đã hoàn toàn chiếm được lòng yêu mến của bà mẹ chồng quyền uy nhất nước. Hạnh phúc của cặp Sonia-Rajiv kéo dài được 12 năm, cho đến năm 1980 một biến cố xảy ra đưa vợ chồng này vào một khúc rẽ khi người em chồng Sanjay tử nạn máy bay. Với nỗi đau mất con và lo lắng cho sự sống còn cho đảng Quốc Đại, bà Indira phải nài nỉ Sonia để cho Rajiv đi vào con đường chính trị thay thế vị trí người em trong đảng cầm quyền. Rồi biến cố dồn dập xảy đến cho gia đình Nehru-Gandhi khi bà Indira bị ám sát, Rajiv thay thế mẹ nắm quyền, và Sonia Gandhi ở vào vị thế phu nhân của thủ tướng bất đắc dĩ. Nỗi ám ảnh và lo sợ của Sonia trở thành sự thực vào năm 1991, khi ông Rajiv bị bom nổ tan xác trong một chuyến vận động tranh cử tại miền nam Ấn. Thời gian tiếp theo, đảng Quốc Đại mất quyền lãnh đạo rơi vào thời kỳ suy thoái chia rẽ trầm trọng. Lúc đó đảng Quốc Đại không còn ai đủ uy tín để đưa đảng này vượt qua cơn khủng hoảng và hạn chế sự thất bại có thể nhìn thấy trước, ban lãnh đạo đảng đã nài nỉ thuyết phục, bà Sonia Gandhi phải chịu đứng ra cầm đầu đảng Quốc Đại sau 7 năm từ chối.
    Khi Nông Dân Nổi Giận
    Trong suốt 7 năm liền đảng BJP của ông Atal Bihari Vajpayee cầm quyền với nhiều nỗ lực cải cách, kinh tế Ấn Độ khởi sắc với mức tăng trưởng hàng năm trên 7%. Trên mặt chính trị ngoại giao chính phủ ông Vajpayee cũng đạt nhiều thành quả ngoạn mục, thân thiện với Trung Quốc, Nga, đến gần Âu Châu, và không quên mở rộng ngoại giao với Mỹ. Quan trọng nhất là Ấn đã mạnh mẽ đi bước trước hoà hoãn với Pakistan kẻ thù láng giềng có vũ khí nguyên tử, tạo không khí hòa hoãn trong khu vực. Dựa vào thành quả này, thủ tướng Atal Bihari Vajpayee 76 tuổi được xem là một nhà lãnh đạo chính trị sáng giá của Ấn, đã quyết định giải tán quốc hội tổ chức bầu cử trước thời hạn 6 tháng. Người ta chỉ nói đây là một tính toán sai lầm sau bầu cử.
    Trước ngày bỏ phiếu, nhiều nhà bình luận đánh giá ông Atal Bihari Vajpayee có phản ứng chính trị sắc bén, phần chắc đảng BJP sẽ thắng cử và ông Vajpayee tiếp tục nắm quyền. Trong 4 giai đoạn đầu bầu cử, và trước cuộc bỏ phiếu giai đoạn chót vào ngày 13-05 đảng BJP luôn chiếm ưu thế. Chính những nhà bình luận tiên đoán liên minh cầm quyền của ông Atal Bihari Vajpayee cầm chắc thắng cử lại là những người ngạc nhiên nhất sau ngày 13-05 trước tin thắng cử bất ngờ của đảng bà Sonia Gandhi. Trong cuộc vận động bầu cử vòng quyết định tại tiểu bang nhà Uttar Pradesh, bà Sonia Gandhi đã nêu trước đám đông nông dân một thực tế kích động, thuyết phục, xoáy mạnh vào tâm tư họ câu hỏi, kinh tế Ấn Độ trong thời gian đảng BJP cầm quyền có tăng trưởng, nhưng những thành quả này tới tay được bao nhiều người trong số 400 triệu nông dân nghèo cả nước?. Đối với người dân chất phác, bà Sonia Gandhi như là một bà hoàng hiền lành gần gũi. Để trả lời những công kích của tầng lớp bảo thủ dân tộc cực đoan và đối thủ chính trị, bà Sonia Gandhi luôn nói đơn giản nhưng khẳng định, "tôi là một người Ấn". Bà hiểu phong tục tập quán và nhân ái hơn nhiều những người thuộc tầng lớp thượng lưu khác. (mình nhớ trong bài báo trước mình đọc có nói, bà Sonia Gandhi đã cố gắng gia nhập thành người Ấn Độ bằng cách từ bỏ quốc tịch Ý, mặt áo saree hàng ngày như một người dân Ấn Độ, học tiếng Hindi vàa cố gắng phát biểu trước công chùng bằng tiếng Hindi) Trong suốt thời gian vận đồng bầu cử, đảng BJP tập trung chú ý vào các thành phố và khu kỹ nghệ lớn, nơi cử tri được hưởng trực tiếp thành quả do chính sách kinh tế của chính phủ mang lại, nhưng hầu như bỏ quên tầng lớp nghèo và nông thôn. Một nguyên do khác đưa đến thất bại của đảng ông Vajpayee là, thay vì tập trung giải thích chính sách của họ đưa ra, "một nước Ấn Độ rực sáng", lại tập trung chỉ trích bà Sonia Gandhi có nguồn gốc ngoại quốc, "không thể chấp nhận được ở cương vị lãnh đạo Ấn Độ". Trong khi đó bà Sonia Gandhi đặc biệt quan tâm tới vùng nông thôn và đời sống dân nghèo. Bà nổi tiếng ở khu vực bầu cử nông thôn nhất là tại vùng Amethi, vốn là cứ địa bỏ phiếu cho gia đình Gandhi và chồng bà. Adam Mynott bình luận gia đài BBC tại Tân Đề Ly nhận định, "đa số người dân Ấn từ lâu sống không điện, điều kiện vệ sinh kém, nước sinh hoạt bẩn thỉu đã lên tiếng đòi lại quyền của họ". Bài học chiến thắng của đảng Quốc Đại là điều cần suy gẫm đối với các lãnh đạo muốn thực sự xây dựng và canh tân đất nước, nhất là tại các nước có truyền thống nông nghiệp. Sự thất bại của đảng cầm quyền Ấn Độ khiến người ta liên tưởng đến tình hình của Trung Quốc và Việt Nam. Cả ba có điểm chung là tập trung phát triển kinh tế bằng mọi giá, bất kể các điều kiện môi sinh và con người. Cả ba thuộc nhóm các nước đang phát triển, muốn lao mình về phía trước mong bắt kịp các nước phát triển bất kể hậu quả, phúc lợi không được phân chia đồng đều, đào sâu hố cách biệt xã hội. Điểm khác biệt duy nhất giữa họ là Ấn Độ là một nước dân chủ còn hai nước kia là độc tài độc đảng.
    Chính từ khác biệt căn bản này mà ông Atal Bihari Vajpayee có lời phát biểu để đời, dù thất cử nhưng lấy lại được sự kính trọng của dư luận và quần chúng, xác định ông là một nhà chính trị lớn của Ấn. Ông Atal Bihari Vajpayee đã nói:"Cuộc tuyển cử đã kết thúc. Cử tri đã phán quyết. Tôi chấp nhận kết quả này. Ấn Độ là một quốc gia có nền dân chủ đông dân nhất thế giới. Chính quyền được thành lập theo nguyện vọng của người dân. Quyền lực dân chủ chính là niềm kiêu hãnh của Ấn, là điều chúng ta phải luôn yêu mến, gìn giữ". Phát biểu này có làm cho các lãnh đạo Trung Quốc, Việt Nam cũng như các nhà độc tài đang cai trị Miến Điện, Bắc Hàn hay Cuba suy nghĩ không? Quyền lực chính trị là do dân chúng trao cho để gánh vác đất nước, chứ không phải là thứ để ban phát, hay đè đầu cỡi cổ người dân. Không làm như vậy các ông sẽ phải trả giá đắt khi dân chúng nổi giận.

    Khi đọc bài báo này cảm nghĩ đầu tiên của mình là ngạc nhiên và sau là khâm phục bà í ( giống như khâm phục tình yêu của Lancome vậy). Mình cố gắng post hình lên nhưng không biết mọi người có thấy được không?

    Vậy nhé, lần sau tám tiếp!
    Hôm qua là ngày kỷ niệm 1 tháng tụi mình quen nhau.À từ miền Nam quen nhau có nghĩa là yêu nhau và chính thức cặp với nhau í. Vì thấy mấy bạn người Hà Nội chỗ mình cứ ngớ ngẫn người ra ,chẳng thể phân biệt được khi tụi miền Nam nói " quen" và " yêu " là khác nhau như thế nào
  7. hairbraid

    hairbraid Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/06/2005
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Hi,dưa lê có vẻ đắt hàng thế nhỉ!!!Mai mốt mình về nước chơi 2 tháng, cứ cái đà này lúc mở lại xem chắc là phải xem cả ngày mới hết.
    Chuyện cái bình Lancome gởi í, mình có hỏi hắn bạn mình, hắn nói là chắc là bình để trang trí trong nhà , không biết có giống Bangladesh ko nhỉ???
    Chuyện phụ nữ Ấn Độ đi, có đi làm không í? Hôm nay mình mới sực nhớ ra lần trước có đọc một bài báo kể về một phụ nữ Ý cầm quyền đảng lớn nhất của Ấn Độ- đảng Quốc Đại ( là đảng đứng đầu trong công cuộc giải phóng đất nước Ấn Độ). Mình mới tìm lại được, sẽ trích vài đoạn cho chị em , à mà còn bạn trai cao kều nữa ( nói giỡn vậy chắc bạn không giận đâu hen, vì nick của bạn dài quá không tài nào nhớ nỗi, chỉ nhớ bạn khoe là 1m8, 64 kg( con số này có đúng không nhỉ) ) . Bài báo này hơi cũ một chút, đăng ngày 17.05.04 và hơi sặc mùi chính trị một chút , nếu ai không thích thì bỏ qua nhé:
    Một Phụ Nữ Ý Sẽ Cầm Quyền Tại Ấn Độ
    (LÊN MẠNG Thứ hai 17, Tháng Năm 2004)

    Huỳnh Cao
    (VNN)
    Cho đến nay việc kiểm phiếu cuộc bầu cử quốc hội tại Ấn Độ mới chỉ xong khoảng trên 50%, nhưng trên chính trường Ấn các sự kiện diễn ra nhanh hơn thực tế. Theo kết quả gần như chắc chắn, liên minh đối lập do đảng Quốc Đại cầm đầu đạt trên 273 ghế, chiếm đa số tuyệt đối tại quốc hội liên bang gồm 545 đại biểu. Liên minh cầm quyền do đảng Dân tộc Ấn giáo (BJP) của thủ tướng Atal Bihari Vajpayee đã nhìn nhận thất bại, ngay trong ngày 14-04 ông đã nạp đơn từ chức và đã được tổng thống Abdul Kalam chấp thuận. Đảng Quốc Đại đã bầu bà Sonia Gandhi lãnh đạo khối đa số tại quốc hội, các lãnh đạo trong liên minh cũng nhất tề để cử bà Sonia Gandhi đứng ra thành lập chính phủ mới. Tên tuổi bà Sonia Gandhi xuất hiện trên trang nhất các nhật báo vào cuối tuần như là vị thủ tướng tương lai của Ấn, một sự kiện lớn trên thế giới.
    Quả thật đây là một biến cố chính trị lớn, vì một phụ nữ công giáo Ý sẽ cầm quyền tại một nước có dân số gần 1 tỉ người đa số theo Ấn giáo. Một sự kiện bất ngờ từ đầu, giống như nguồn gốc của chính nó cách đây 7 năm tại Ấn Độ. Khi bà Sonia Gandhi, một phụ nữ ngoại quốc, được bầu đứng đầu 1 đảng lớn, đảng Quốc đại có một quá khứ hơn 100 năm với thành tích sáng chói là giải phóng nước này khỏi tay thực dân, những công kích dồn dập của đông đảo tầng lớp bảo thủ Ấn, nhất là trong đảng lớn cầm quyền, đã nổi lên khiến tưởng chừng như bà Sonia Gandhi không thể chịu đựng được và phải từ chức. Nhưng sức mạnh nào đã khiến bà Sonia vượt qua được cơn bão táp và quyết tâm thực hiện con đường của người chồng quá cố để lại, cựu thủ tướng Ravji Gandhi. Tiếng tăm của giòng họ Nehru-Gandhi, tương lai của hai con và phản ứng của một người bị dồn ép, có lẽ đã là nguyên do đưa bà Sonia Gandhi vượt qua đoạn đường đầy khó khăn thử thách để ngày nay nắm được uy quyền cao nhất, tại một nước đông dân nhất nhì thế giới. Điều trớ trêu lý thú là tự thân bà Sonia Gandhi không thích và cũng không muốn chồng đi vào con đường chính trị.
    Sonia Maino Là Ai ?
    Địa vị này được coi như là một định mệnh mở ra cho cô Sonia Maino 19 tuổi, một sinh viên ngôn ngữ đại học Cambrigde vào năm 1965, khi cô gặp chàng Rajiv Gandhi, hào hoa, hiền lành thuộc một gia đình danh tiếng Ấn, đang theo học nghề phi công ngành hàng không dân sự tại Anh quốc. Tình yêu chân thật và mãnh liệt của họ đã thuyết phục bà Indira đang nắm quyền Ấn Độ, dù bà không muốn con trai mình thành hôn với một người ngoại quốc. Thử thách kéo dài 3 năm, vào tháng 2- 1968, nữ thủ tướng đầu tiên của Ấn đã phải vượt qua thành kiến xã hội, miễn cưỡng cưới cô gái dân dã Ý miền quê Turin cho con trai mình để về làm dâu dòng họ Nehru-Gandhi. Hai năm sau Sonia tặng cho gia đình Gandhi một món quà lớn, đó là đứa cháu đích tôn Rahul, và bé gái Priyanka. Với sự thông minh, dịu dàng và tình yêu chồng con dạt dào, chấp nhận cuộc sống kín đáo lo nội trợ trong gia đình cho người chồng tiếp tục nghề "tung mây lướt gió". Sonia đã hoàn toàn chiếm được lòng yêu mến của bà mẹ chồng quyền uy nhất nước. Hạnh phúc của cặp Sonia-Rajiv kéo dài được 12 năm, cho đến năm 1980 một biến cố xảy ra đưa vợ chồng này vào một khúc rẽ khi người em chồng Sanjay tử nạn máy bay. Với nỗi đau mất con và lo lắng cho sự sống còn cho đảng Quốc Đại, bà Indira phải nài nỉ Sonia để cho Rajiv đi vào con đường chính trị thay thế vị trí người em trong đảng cầm quyền. Rồi biến cố dồn dập xảy đến cho gia đình Nehru-Gandhi khi bà Indira bị ám sát, Rajiv thay thế mẹ nắm quyền, và Sonia Gandhi ở vào vị thế phu nhân của thủ tướng bất đắc dĩ. Nỗi ám ảnh và lo sợ của Sonia trở thành sự thực vào năm 1991, khi ông Rajiv bị bom nổ tan xác trong một chuyến vận động tranh cử tại miền nam Ấn. Thời gian tiếp theo, đảng Quốc Đại mất quyền lãnh đạo rơi vào thời kỳ suy thoái chia rẽ trầm trọng. Lúc đó đảng Quốc Đại không còn ai đủ uy tín để đưa đảng này vượt qua cơn khủng hoảng và hạn chế sự thất bại có thể nhìn thấy trước, ban lãnh đạo đảng đã nài nỉ thuyết phục, bà Sonia Gandhi phải chịu đứng ra cầm đầu đảng Quốc Đại sau 7 năm từ chối.
    Khi Nông Dân Nổi Giận
    Trong suốt 7 năm liền đảng BJP của ông Atal Bihari Vajpayee cầm quyền với nhiều nỗ lực cải cách, kinh tế Ấn Độ khởi sắc với mức tăng trưởng hàng năm trên 7%. Trên mặt chính trị ngoại giao chính phủ ông Vajpayee cũng đạt nhiều thành quả ngoạn mục, thân thiện với Trung Quốc, Nga, đến gần Âu Châu, và không quên mở rộng ngoại giao với Mỹ. Quan trọng nhất là Ấn đã mạnh mẽ đi bước trước hoà hoãn với Pakistan kẻ thù láng giềng có vũ khí nguyên tử, tạo không khí hòa hoãn trong khu vực. Dựa vào thành quả này, thủ tướng Atal Bihari Vajpayee 76 tuổi được xem là một nhà lãnh đạo chính trị sáng giá của Ấn, đã quyết định giải tán quốc hội tổ chức bầu cử trước thời hạn 6 tháng. Người ta chỉ nói đây là một tính toán sai lầm sau bầu cử.
    Trước ngày bỏ phiếu, nhiều nhà bình luận đánh giá ông Atal Bihari Vajpayee có phản ứng chính trị sắc bén, phần chắc đảng BJP sẽ thắng cử và ông Vajpayee tiếp tục nắm quyền. Trong 4 giai đoạn đầu bầu cử, và trước cuộc bỏ phiếu giai đoạn chót vào ngày 13-05 đảng BJP luôn chiếm ưu thế. Chính những nhà bình luận tiên đoán liên minh cầm quyền của ông Atal Bihari Vajpayee cầm chắc thắng cử lại là những người ngạc nhiên nhất sau ngày 13-05 trước tin thắng cử bất ngờ của đảng bà Sonia Gandhi. Trong cuộc vận động bầu cử vòng quyết định tại tiểu bang nhà Uttar Pradesh, bà Sonia Gandhi đã nêu trước đám đông nông dân một thực tế kích động, thuyết phục, xoáy mạnh vào tâm tư họ câu hỏi, kinh tế Ấn Độ trong thời gian đảng BJP cầm quyền có tăng trưởng, nhưng những thành quả này tới tay được bao nhiều người trong số 400 triệu nông dân nghèo cả nước?. Đối với người dân chất phác, bà Sonia Gandhi như là một bà hoàng hiền lành gần gũi. Để trả lời những công kích của tầng lớp bảo thủ dân tộc cực đoan và đối thủ chính trị, bà Sonia Gandhi luôn nói đơn giản nhưng khẳng định, "tôi là một người Ấn". Bà hiểu phong tục tập quán và nhân ái hơn nhiều những người thuộc tầng lớp thượng lưu khác. (mình nhớ trong bài báo trước mình đọc có nói, bà Sonia Gandhi đã cố gắng gia nhập thành người Ấn Độ bằng cách từ bỏ quốc tịch Ý, mặt áo saree hàng ngày như một người dân Ấn Độ, học tiếng Hindi vàa cố gắng phát biểu trước công chùng bằng tiếng Hindi) Trong suốt thời gian vận đồng bầu cử, đảng BJP tập trung chú ý vào các thành phố và khu kỹ nghệ lớn, nơi cử tri được hưởng trực tiếp thành quả do chính sách kinh tế của chính phủ mang lại, nhưng hầu như bỏ quên tầng lớp nghèo và nông thôn. Một nguyên do khác đưa đến thất bại của đảng ông Vajpayee là, thay vì tập trung giải thích chính sách của họ đưa ra, "một nước Ấn Độ rực sáng", lại tập trung chỉ trích bà Sonia Gandhi có nguồn gốc ngoại quốc, "không thể chấp nhận được ở cương vị lãnh đạo Ấn Độ". Trong khi đó bà Sonia Gandhi đặc biệt quan tâm tới vùng nông thôn và đời sống dân nghèo. Bà nổi tiếng ở khu vực bầu cử nông thôn nhất là tại vùng Amethi, vốn là cứ địa bỏ phiếu cho gia đình Gandhi và chồng bà. Adam Mynott bình luận gia đài BBC tại Tân Đề Ly nhận định, "đa số người dân Ấn từ lâu sống không điện, điều kiện vệ sinh kém, nước sinh hoạt bẩn thỉu đã lên tiếng đòi lại quyền của họ". Bài học chiến thắng của đảng Quốc Đại là điều cần suy gẫm đối với các lãnh đạo muốn thực sự xây dựng và canh tân đất nước, nhất là tại các nước có truyền thống nông nghiệp. Sự thất bại của đảng cầm quyền Ấn Độ khiến người ta liên tưởng đến tình hình của Trung Quốc và Việt Nam. Cả ba có điểm chung là tập trung phát triển kinh tế bằng mọi giá, bất kể các điều kiện môi sinh và con người. Cả ba thuộc nhóm các nước đang phát triển, muốn lao mình về phía trước mong bắt kịp các nước phát triển bất kể hậu quả, phúc lợi không được phân chia đồng đều, đào sâu hố cách biệt xã hội. Điểm khác biệt duy nhất giữa họ là Ấn Độ là một nước dân chủ còn hai nước kia là độc tài độc đảng.
    Chính từ khác biệt căn bản này mà ông Atal Bihari Vajpayee có lời phát biểu để đời, dù thất cử nhưng lấy lại được sự kính trọng của dư luận và quần chúng, xác định ông là một nhà chính trị lớn của Ấn. Ông Atal Bihari Vajpayee đã nói:"Cuộc tuyển cử đã kết thúc. Cử tri đã phán quyết. Tôi chấp nhận kết quả này. Ấn Độ là một quốc gia có nền dân chủ đông dân nhất thế giới. Chính quyền được thành lập theo nguyện vọng của người dân. Quyền lực dân chủ chính là niềm kiêu hãnh của Ấn, là điều chúng ta phải luôn yêu mến, gìn giữ". Phát biểu này có làm cho các lãnh đạo Trung Quốc, Việt Nam cũng như các nhà độc tài đang cai trị Miến Điện, Bắc Hàn hay Cuba suy nghĩ không? Quyền lực chính trị là do dân chúng trao cho để gánh vác đất nước, chứ không phải là thứ để ban phát, hay đè đầu cỡi cổ người dân. Không làm như vậy các ông sẽ phải trả giá đắt khi dân chúng nổi giận.

    Khi đọc bài báo này cảm nghĩ đầu tiên của mình là ngạc nhiên và sau là khâm phục bà í ( giống như khâm phục tình yêu của Lancome vậy). Mình cố gắng post hình lên nhưng không biết mọi người có thấy được không?

    Vậy nhé, lần sau tám tiếp!
    Hôm qua là ngày kỷ niệm 1 tháng tụi mình quen nhau.À từ miền Nam quen nhau có nghĩa là yêu nhau và chính thức cặp với nhau í. Vì thấy mấy bạn người Hà Nội chỗ mình cứ ngớ ngẫn người ra ,chẳng thể phân biệt được khi tụi miền Nam nói " quen" và " yêu " là khác nhau như thế nào
  8. hairbraid

    hairbraid Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/06/2005
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    À ha! Lần này thì post ảnh lên được rồi,chắc tại mấy lần trước ảnh to qua, mà mình nhớ là mình đã resize rùi mà
    Nếu vậy để mình post ảnh lên luôn nhé:
    Đây là hình thằng nhóc hôm trước mình nói í, lần đầu tiên mình thấy tấm hình đó, mình đã nói với hắn bạn mình là: " Tell him I fall in love with him at the first sight!" , hihi, từ đó mỗi lần mà nhắc đến nhóc này mình hay dùng từ " my love..............", hắn thì nói la " your love ............." . Híc híc, mình thích con nít lắm, mà sao con nít Ấn Độ xinh thế không biết, đứa nào cũng mắt to hết.
    Luôn tiện post luôn một số hình mà hắn mình gởi cho mình , chị em cùng thưởng thức nhé:
    THử gởi 2 tấm đã, nếu được sẽ post tiếp.
    Được lilysblue sửa chữa / chuyển vào 11:44 ngày 13/06/2007
  9. hairbraid

    hairbraid Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/06/2005
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    À ha! Lần này thì post ảnh lên được rồi,chắc tại mấy lần trước ảnh to qua, mà mình nhớ là mình đã resize rùi mà
    Nếu vậy để mình post ảnh lên luôn nhé:
    Đây là hình thằng nhóc hôm trước mình nói í, lần đầu tiên mình thấy tấm hình đó, mình đã nói với hắn bạn mình là: " Tell him I fall in love with him at the first sight!" , hihi, từ đó mỗi lần mà nhắc đến nhóc này mình hay dùng từ " my love..............", hắn thì nói la " your love ............." . Híc híc, mình thích con nít lắm, mà sao con nít Ấn Độ xinh thế không biết, đứa nào cũng mắt to hết.
    Luôn tiện post luôn một số hình mà hắn mình gởi cho mình , chị em cùng thưởng thức nhé:
    THử gởi 2 tấm đã, nếu được sẽ post tiếp.
  10. hairbraid

    hairbraid Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/06/2005
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Híc híc,vậy là hình của " my love" có vấn đề chứ không phải do post không được. Thôi đành vậy, post mấy hình kia tiếp nhé
    Được lilysblue sửa chữa / chuyển vào 11:45 ngày 13/06/2007
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này