1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ai yêu thích laser thì vào đây

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi k300, 16/10/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. k300

    k300 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/10/2006
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Ai yêu thích laser thì vào đây

    Chào mọi người, mình rất yêu thích kỹ thuật laser; đó là lý do mình viết bài này. Mình muốn trao đổi và học hỏi từ tất cả mọi người về laser (đặc biệt là những ai yêu thích laser). Như mọi người cũng biết, trên thế giới hiện nay có vô số các laser khác nhau do vô số các trung tâm, các công ty, các phòng thí nghiệm ? khác nhau trên thế giới nghiên cứu và phát triển. Một người làm laser chuyên nghiệp cũng không thể dám chắc là có thể biết hết được các laser, nhất là các laser đời mới.(tất nhiên là về mặt cấu tạo hoạt chất thì chỉ có 4 loại: laser rắn, laser khí, laser lỏng và laser bán dẫn- tuy nhiên về mặt công suất, bước sóng,độ rộng vạch phổ..v.v? thì có vô vàn các laser, từ dải viba cho đến tử ngoại-thậm chí bây giờ có cả laser tia X, các công suốt lớn nhỏ thì không thể kể hết?.) chính vì vậy mà việc cập nhật thông tin mới nhất về laser là vô cùng cần thiết. Mình mong rằng đây sẽ là nơi mọi người trao đổi, cập nhật thông tin về những laser mới nhất, những ứng dụng mới nhất của laser; cũng như thảo luận về những kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu và ứng dụng laser.
    Rất cảm ơn mọi người.
  2. dat_ld2000

    dat_ld2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2006
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Ông bạn nói toa?n la? nhưng thứ ma? đến tre? con nó cufng biết vê? laser ko a?.
    Ông có thê? cho tôi nhận xét gi? vê? phô? cu?a laser so với các phô? cu?a ánh sáng khác ko. Đặc biệt cu?a laser la? gi? vậy, Nguô?n tạo ra laser va? nhưng điê?u kiện a?nh hươ?ng.
  3. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Đặt vấn đề thế này thì chẳng biết đâu mà lần.
    Thôi thì nói một cái laser mới nhất là laser xanh dùng cho đầu bluray của sony. Thực tế chưa có máy (diot) phát trực tiếp laser xanh mà phải dùng laser đỏ 800nm, chiếu qua 1 tinh thể đưa bước sóng lên 1000nm. Laser mới thu được lại được chiếu qua một tinh thể khác và thu được laser xanh bước sóng 500nm. Nếu bạn thích thì tìm tài liệu về các tinh thể đặc biệt này đi Trong công nghệ THz ứng dụng cực kì nhiều các loại tinh thể như thế này để chế các sóng tần số THz.
  4. k300

    k300 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/10/2006
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    cảm ơn mọi mgười đã góp ý!
    mong rằng mọi người sẽ tiếp tục trao đổi về laser!
    hiện nay mình đang cần tìm tài liệu ( cụ thể là tài liệu hướng dẫn lắp đặt ) hệ thống chụp ảnh bằng phương pháp hologaphy
    (ảnh nổi 3d bằng laser) bạn nào có thì pm cho mình nhé.
    còn nếu bạn nào có thắc mắc j về các vấn đề liên quan đến laser cứ tự nhiên tranh luận!
    thank!
  5. k300

    k300 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/10/2006
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0

    [/quote]
    Đặt vấn đề thế này thì chẳng biết đâu mà lần.
    Thôi thì nói một cái laser mới nhất là laser xanh dùng cho đầu bluray của sony. Thực tế chưa có máy (diot) phát trực tiếp laser xanh mà phải dùng laser đỏ 800nm, chiếu qua 1 tinh thể đưa bước sóng lên 1000nm. Laser mới thu được lại được chiếu qua một tinh thể khác và thu được laser xanh bước sóng 500nm. Nếu bạn thích thì tìm tài liệu về các tinh thể đặc biệt này đi Trong công nghệ THz ứng dụng cực kì nhiều các loại tinh thể như thế này để chế các sóng tần số THz.
    [/quote]
    mình có 2 điều muốn hỏi bạn:
    - 800 nm là bước sóng của vùng hồng ngoại gần sao lại gọi là laser đỏ(ánh sáng nhìn thấy thuộc khoảng:380--780nm.)
    -tinh thể ở đây là tinh thể gì?! như bạn nói thì đây là 1 loại laser rắn và dùng bơm quang học là một laser rắn khác! bước sóng kích thích là 1000nm! với bước sóng này thì liệu công suất phải là bao nhiêu mới có thể đạt trạng thái đảo mật độ!
    thank!
  6. chally_cucu

    chally_cucu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/02/2005
    Bài viết:
    1.553
    Đã được thích:
    0
    Chủ topic nên đưa ra chủ đề cụ thể, cứ chung chung như thế này không biết đâu mà bàn.
  7. vantamthien

    vantamthien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2006
    Bài viết:
    390
    Đã được thích:
    0
    em có ý tưởng thế này các bác xem có khả thi không!!!
    như đã biết tia laser có độ dơn sắc khá cao, năng lượng tương đối! em muốn làm một máy quang phổ hấp thụ bằng tia laser.
    về nguyên tắc thì nó khá đơn giản: chiếu một chùm tia laser đã biết bước sóng qua mẫu và đo phổ hấp thụ của nó(đetecto có thể là một photodiod đơn giản) như vậy chúng ta sẽ có một máy quang phổ hấp thụ có độ chính xác cao và độ nhạy cao hơn hẳn những máy quang phổ uv-vis thông thường!
    lý thuyết là như vậy kô biết thực hiện thì có khó khăn j mong các bác chỉ giáo
  8. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề là có thể sản xuất được các tia laser trong khoảng 200-1000nm mà có độ khác biệt bước sóng cỡ 0,5-1 nm không. Đấy là độ phân giải của các máy UV-Vis thông thường. Nếu được thì đó là 1 phát kiến đấy.
  9. hieppt

    hieppt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/10/2006
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    0
    Laser thực sự quá phổ biêé trong mọi mặt cuộc sông rồi.Nó dụa vào một hiện tượng rất hay là sự đảo mật độ các điện tử trong phân bố theo các mức năng lượng.Người ta dưa ra khai niệm nhiệt độ tuyệt đối âm khi nghiên cứu laser.Mong đc các bạn chỉ giáo thêm.
  10. k300

    k300 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/10/2006
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    thực ra là chẳng có nhiệt độ âm nào cả! đó chỉ là 1 cách gọi để chỉ sự đảo mật độ trạng thái!
    mong rằng sẽ có nhiều người trao đổi để chúng ta cùng học hỏi!

Chia sẻ trang này