1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Aikido Club, nơi hội tụ những người yêu thik Aikido.

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi Ohgod95, 26/06/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Ohgod95

    Ohgod95 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/06/2008
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Aikido Club, nơi hội tụ những người yêu thik Aikido.

    Các bạn trong đây có ai đang học và yêu thích Aikido ko? Nếu có thì mời vô đây, chúng ta sẽ cùng bàn luận vê những cái hay, cái đẹp của Aikido.
    Đôi nét về Aikido:
    Aikido (tiếng Nhật ^-" ,"きど?) là một môn võ thuật hiện đại của Nhật Bản được Ueshiba Morihei (1883-1969) sáng tạo ra trên cơ sở các môn võ thuật cổ truyền của Nhật Bản như Jujutsu, Kenjutsu và Konjutsu.
    Về tên gọi của môn phái

    Tên gọi Aikido của môn phái được tạo nên bởi ba chữ Hán - Nhật:

    * ^ (hợp, hiệp)- ai: hòa hợp, hài hòa
    * - - ki: khí/tinh thần
    * " - do: đạo

    Aiki (^-) được các cao thủ Aikido giải nghĩa là "cảm giác được bản thân và đối thủ hòa làm một và cả hai đều hòa hợp với vũ trụ".

    Tương truyền, sau này Ueshiba Morihei hay giải thích Ai trong Aikido nghĩa là "yêu thương", có lẽ dựa trên cơ sở đồng âm tiếng Nhật với từ ">(ái).

    [sửa] Lịch sử
    Morihei Ueshiba, người sáng lập ra Aikido.
    Morihei Ueshiba, người sáng lập ra Aikido.

    Aikido, đúng như sự hình dung của người sáng lập ra nó, không chỉ là sự tổng hợp của việc luyện tập võ thuật của người sáng lập, mà còn bộc lộ triết lý riêng của ông về hòa bình và hòa hợp vũ trụ. Ngày nay, Aikido tiếp tục sự phát triển của nó từ koryū (võ thuật cổ), thành những thể hiện cực kì đa dạng của các võ sư khác nhau trên toàn thế giới.[1]

    Aikido được sáng lập bởi Morihei Ueshiba (植S >>平 Ueshiba Morihei, 14 tháng 12 1883 ?" 26 tháng tư 1969), cũng được các võ sinh coi là Osensei ("Người thày vĩ đại").[2] Ueshiba phát triển Aikido chủ yếu vào cuối những năm 1920 cho tới những năm 1930 qua sự tổng hợp các môn võ cổ mà ông đã học được.[3] Aikido phát triển chủ yếu từ Daitō-ryū aiki-jūjutsu, mà Ueshiba đã học trực tiếp với Takeda Sokaku (武" f' Takeda Sōkaku, 1859?"1943). Thêm vào đó, Ueshiba cũng đã học Tenjin Shin''yō-ryū với Tozawa Tokusaburō (^沢 徳?fZ, 1848?"1912) ở Tokyo vào năm 1901, Gotōha Yagyū Shingan-ryū với Nakai Masakatsu (中. 正o^ " Mōchizuki Minoru, 1907?"2003) trong một chuyến đi tới Pháp nơi mà ông giới thiệu các kĩ thuật Aikido tới các môn sinh Judo.[8] Theo sau ông là Tadashi Abe (~f 正 Abe Tadashi, 1926?"1984) vào năm 1952 người trở thành đại diện Aikikai Hombu chính thức, ở lại Pháp trong bảy năm. Kenji Tomiki (Oo T治 Tomiki Kenji, 1900?"1979) đi du lịch với một đoàn đại biểu các võ sư khác nhau từ mười lăm bang của Hoa Kỳ năm 1953.[9] Sau đó trong năm ấy, Koichi Tohei (-平 .?? Tōhei Kōichi, sinh năm 1920) được gửi bởi Aikikai Hombu tới Hawaii, trong một năm tròn, nơi ông lập lên một vài dojo. Việc này được ủng hộ bởi một vài chuyến thăm khác và được xem là sự truyền bá chính thức Aikido tới Hoa Kỳ. Vương quốc Anh theo sau vào năm 1955; Italy năm 1964; Đức và Australia năm 1965. Ngày nay có các dojo Aikido để luyện tập trên toàn thế giới.
    Luyện tập thể chất

    Trong Aikido, cũng như trong tất cả các môn võ Nhật Bản khác, vừa có sự luyện tập thể chất, vừa có sự luyện tập về mặt tinh thần. Việc luyện tập thể chất trong Aikido rất phong phú, bao gồm cả luyện tập thể chất và trau dồi kinh nghiệm nói chung, cũng như các kĩ thuật đặc biệt.[10] Bởi một phần quan trọng trong việc luyện tập Aikido luôn bao gồm đòn ném đối thủ, nên điều đầu tiên môn sinh cần học là làm thế nào để ngã hoặc lăn an toàn.[11] Các kĩ thuật đánh đặc biệt bao gồm đánh và nắm; các kĩ thuật phòng thủ bao gồm ném và khóa. Sau khi học xong các kĩ thuật cơ bản, môn sinh bắt đầu phòng thủ tự do chống lại nhiều đối thủ, và trong nhiều trường hợp là các kĩ thuật chống vũ khí.

    [sửa] Luyện tập thể chất nói chung
    Tước vũ khí sử dụng đòn "cướp kiếm" (tachi-dori)
    Tước vũ khí sử dụng đòn "cướp kiếm" (tachi-dori)

    Mục đích luyện tập thể chất trong Aikido là điều hòa nhịp vận động, linh hoạt, và sự bền bỉ, không chú trọng đến sức lực mang vác. Trong các kĩ thuật Aikido, ấn hoặc di chuyển mở thông dụng hơn nhiều so với kéo hoặc di chuyển co lại như trong các môn võ khác, và sự khác biệt này có thể áp dụng cho các mục đích luyện tập thể chất nói chung của các học viên Aikido.

    Một số hoạt động rèn luyện theo hướng nín thở, như nâng vật nặng, chú trọng đến sức mạnh co lại, trong đó các cơ bắp phải gồng lên để tăng cường độ cứng, khối lượng và sức mạnh. Các hoạt động luyện tập liên quan đến Aikido thay vào đó lại chú trọng đến việc sử dụng di chuyển toàn thân một cách hài hòa và cân bằng, gần giống với yoga hay uốn dẻo. Ví dụ, rất nhiều dojo bắt đầu lớp học bằng bài tập làm ấm (-,T"", junbi taisō?), có thể là kéo giãn hoặc bẻ.[12]

    Luyện tập Aikido phần lớn dựa trên các bài quyền (kata), luyện tập bởi hai người với nhau hơn là luyện tập tự do. Một mẫu chung cho người nhận đòn đánh (uke) là tấn công người ném (nage, cũng gọi là tori hoặc ****e dựa trên loại Aikido), người vô hiệu hóa đòn tấn công này bằng một kĩ thuật Aikido.

    Cả hai nửa của kĩ thuật đó, của uke và của nage, được coi là căn bản trong việc luyện tập Aikido. Cả hai phải luyện tập các nguyên tắc Aikido về hòa hợp và thích ứng. Nage học cách hòa hợp và kiểm soát năng lượng đánh, trong khi uke học cách trở nên bình tĩnh và linh hoạt trong thế bất lợi, các vị trí mất thăng bằng mà nage gây ra. Sự "nhận" của đòn đánh được gọi là ukemi.[13] Uke liên tục tìm cách lấy lại thế cân bằng và che chỗ sơ hở (v.d. hở sườn), trong khi nage sử dụng vị trí và căn thời gian để làm uke mất thăng bằng và bị thương. Trong các bài tập cao hơn, uke thỉnh thoảng sử dụng các kĩ thuật ngược (kaeshi-waza) để lấy lại thăng bằng và khóa hoặc ném nage.

    Ukemi (-身, Ukemi?), nghĩa là "người nhận". Ukemi giỏi phải biết làm chệch hướng đánh hoặc bẻ để tránh bị thương.[13] Khi áp dụng một đòn đánh, nhiệm vụ của nage là tránh làm thương uke bằng cách sử dụng tốc độ và lực đánh phù hợp với trình độ của uke trong ukemi.[13] Thương tích (đặc biệt đối với khớp), khi chúng xảy ra trong Aikido, thường là do nage đánh giá sai khả năng của uke khi nhận đòn ném hoặc khóa.[14][15]

    [sửa] Kĩ thuật chiến đấu

    Môn sinh học rát nhiều đòn đánh khác nhau để mà các kĩ thuật Aikido có thể thực hiện được. Mặc dù các đòn đánh không được luyện tập xuyên suốt như các môn võ dựa trên các đòn đánh, các đòn đánh mạnh hoặc giữ chặt cần để học cách áp dụng các kĩ thuật đánh một cách đúng đắn và hiệu quả.[5]
    Luyện tập thể chất

    Trong Aikido, cũng như trong tất cả các môn võ Nhật Bản khác, vừa có sự luyện tập thể chất, vừa có sự luyện tập về mặt tinh thần. Việc luyện tập thể chất trong Aikido rất phong phú, bao gồm cả luyện tập thể chất và trau dồi kinh nghiệm nói chung, cũng như các kĩ thuật đặc biệt.[10] Bởi một phần quan trọng trong việc luyện tập Aikido luôn bao gồm đòn ném đối thủ, nên điều đầu tiên môn sinh cần học là làm thế nào để ngã hoặc lăn an toàn.[11] Các kĩ thuật đánh đặc biệt bao gồm đánh và nắm; các kĩ thuật phòng thủ bao gồm ném và khóa. Sau khi học xong các kĩ thuật cơ bản, môn sinh bắt đầu phòng thủ tự do chống lại nhiều đối thủ, và trong nhiều trường hợp là các kĩ thuật chống vũ khí.

    [sửa] Luyện tập thể chất nói chung
    Tước vũ khí sử dụng đòn "cướp kiếm" (tachi-dori)
    Tước vũ khí sử dụng đòn "cướp kiếm" (tachi-dori)

    Mục đích luyện tập thể chất trong Aikido là điều hòa nhịp vận động, linh hoạt, và sự bền bỉ, không chú trọng đến sức lực mang vác. Trong các kĩ thuật Aikido, ấn hoặc di chuyển mở thông dụng hơn nhiều so với kéo hoặc di chuyển co lại như trong các môn võ khác, và sự khác biệt này có thể áp dụng cho các mục đích luyện tập thể chất nói chung của các học viên Aikido.

    Một số hoạt động rèn luyện theo hướng nín thở, như nâng vật nặng, chú trọng đến sức mạnh co lại, trong đó các cơ bắp phải gồng lên để tăng cường độ cứng, khối lượng và sức mạnh. Các hoạt động luyện tập liên quan đến Aikido thay vào đó lại chú trọng đến việc sử dụng di chuyển toàn thân một cách hài hòa và cân bằng, gần giống với yoga hay uốn dẻo. Ví dụ, rất nhiều dojo bắt đầu lớp học bằng bài tập làm ấm (-,T"", junbi taisō?), có thể là kéo giãn hoặc bẻ.[12]

    Luyện tập Aikido phần lớn dựa trên các bài quyền (kata), luyện tập bởi hai người với nhau hơn là luyện tập tự do. Một mẫu chung cho người nhận đòn đánh (uke) là tấn công người ném (nage, cũng gọi là tori hoặc ****e dựa trên loại Aikido), người vô hiệu hóa đòn tấn công này bằng một kĩ thuật Aikido.

    Cả hai nửa của kĩ thuật đó, của uke và của nage, được coi là căn bản trong việc luyện tập Aikido. Cả hai phải luyện tập các nguyên tắc Aikido về hòa hợp và thích ứng. Nage học cách hòa hợp và kiểm soát năng lượng đánh, trong khi uke học cách trở nên bình tĩnh và linh hoạt trong thế bất lợi, các vị trí mất thăng bằng mà nage gây ra. Sự "nhận" của đòn đánh được gọi là ukemi.[13] Uke liên tục tìm cách lấy lại thế cân bằng và che chỗ sơ hở (v.d. hở sườn), trong khi nage sử dụng vị trí và căn thời gian để làm uke mất thăng bằng và bị thương. Trong các bài tập cao hơn, uke thỉnh thoảng sử dụng các kĩ thuật ngược (kaeshi-waza) để lấy lại thăng bằng và khóa hoặc ném nage.

    Ukemi (-身, Ukemi?), nghĩa là "người nhận". Ukemi giỏi phải biết làm chệch hướng đánh hoặc bẻ để tránh bị thương.[13] Khi áp dụng một đòn đánh, nhiệm vụ của nage là tránh làm thương uke bằng cách sử dụng tốc độ và lực đánh phù hợp với trình độ của uke trong ukemi.[13] Thương tích (đặc biệt đối với khớp), khi chúng xảy ra trong Aikido, thường là do nage đánh giá sai khả năng của uke khi nhận đòn ném hoặc khóa.[14][15]

    [sửa] Kĩ thuật chiến đấu

    Môn sinh học rát nhiều đòn đánh khác nhau để mà các kĩ thuật Aikido có thể thực hiện được. Mặc dù các đòn đánh không được luyện tập xuyên suốt như các môn võ dựa trên các đòn đánh, các đòn đánh mạnh hoặc giữ chặt cần để học cách áp dụng các kĩ thuật đánh một cách đúng đắn và hiệu quả.[5]
    Luyện tập thể chất

    Trong Aikido, cũng như trong tất cả các môn võ Nhật Bản khác, vừa có sự luyện tập thể chất, vừa có sự luyện tập về mặt tinh thần. Việc luyện tập thể chất trong Aikido rất phong phú, bao gồm cả luyện tập thể chất và trau dồi kinh nghiệm nói chung, cũng như các kĩ thuật đặc biệt.[10] Bởi một phần quan trọng trong việc luyện tập Aikido luôn bao gồm đòn ném đối thủ, nên điều đầu tiên môn sinh cần học là làm thế nào để ngã hoặc lăn an toàn.[11] Các kĩ thuật đánh đặc biệt bao gồm đánh và nắm; các kĩ thuật phòng thủ bao gồm ném và khóa. Sau khi học xong các kĩ thuật cơ bản, môn sinh bắt đầu phòng thủ tự do chống lại nhiều đối thủ, và trong nhiều trường hợp là các kĩ thuật chống vũ khí.

    Mục đích luyện tập thể chất trong Aikido là điều hòa nhịp vận động, linh hoạt, và sự bền bỉ, không chú trọng đến sức lực mang vác. Trong các kĩ thuật Aikido, ấn hoặc di chuyển mở thông dụng hơn nhiều so với kéo hoặc di chuyển co lại như trong các môn võ khác, và sự khác biệt này có thể áp dụng cho các mục đích luyện tập thể chất nói chung của các học viên Aikido.


    Luyện tập Aikido phần lớn dựa trên các bài quyền (kata), luyện tập bởi hai người với nhau hơn là luyện tập tự do. Một mẫu chung cho người nhận đòn đánh (uke) là tấn công người ném (nage, cũng gọi là tori hoặc ****e dựa trên loại Aikido), người vô hiệu hóa đòn tấn công này bằng một kĩ thuật Aikido.

    Cả hai nửa của kĩ thuật đó, của uke và của nage, được coi là căn bản trong việc luyện tập Aikido. Cả hai phải luyện tập các nguyên tắc Aikido về hòa hợp và thích ứng. Nage học cách hòa hợp và kiểm soát năng lượng đánh, trong khi uke học cách trở nên bình tĩnh và linh hoạt trong thế bất lợi, các vị trí mất thăng bằng mà nage gây ra. Sự "nhận" của đòn đánh được gọi là ukemi.[13] Uke liên tục tìm cách lấy lại thế cân bằng và che chỗ sơ hở (v.d. hở sườn), trong khi nage sử dụng vị trí và căn thời gian để làm uke mất thăng bằng và bị thương. Trong các bài tập cao hơn, uke thỉnh thoảng sử dụng các kĩ thuật ngược (kaeshi-waza) để lấy lại thăng bằng và khóa hoặc ném nage.

    Ukemi (-身, Ukemi?), nghĩa là "người nhận". Ukemi giỏi phải biết làm chệch hướng đánh hoặc bẻ để tránh bị thương.[13] Khi áp dụng một đòn đánh, nhiệm vụ của nage là tránh làm thương uke bằng cách sử dụng tốc độ và lực đánh phù hợp với trình độ của uke trong ukemi.[13] Thương tích (đặc biệt đối với khớp), khi chúng xảy ra trong Aikido, thường là do nage đánh giá sai khả năng của uke khi nhận đòn ném hoặc khóa.[14][15]
    Võ phục và Đai

    Võ phục chuẩn dùng trong môn võ Aikido là áo và quần trắng. Nữ đai từ màu xanh dương có ba gạch đến đai nâu ba gạch sẽ mang một loại quần ống rộng là Hakama màu xanh dương,còn lên đai màu đen sẽ mặc Hakama màu đen, còn nam chỉ được mặc Hakama khi đai đen.

    Đai chuẩn trong Aikido bắt đầu từ màu trắng, là sơ đẳng. Khi trình độ cao, đai sẽ khác. Từ trắng sẽ thành xanh dương, rồi xanh dương một gạch, xanh dương hai gạch, xanh dương ba gạch, nâu một gạch, nâu hai gạch, nâu hai gạch, nâu ba gạch và màu cuối cùng là đen.



    Ở Việt Nam Aikido đôi khi còn được gọi là Hiệp khí đạo, theo nghĩa Hiệp là hòa hợp, Khí là thể của chất, Đạo là con đường, là phương pháp đưa ta tới mục tiêu tối thượng. Aikido được hai ông Đặng Thông Trị và Đặng Thông Phong chính thức truyền bá vào Việt Nam từ năm 1958 [1]. Ông Đặng Thông Phong từng trực tiếp thụ giáo Ueshiba Morihei và được Ueshiba trao ủy nhiệm thư, chính thức ủy quyền cho ông thành lập Tổng cuộc Aikido Tenshinkai để phát triển Aikido tại Việt Nam.[2]

    Aikido mới được phổ biến ở các tỉnh phía Nam, nhất là Thành phố Hồ Chí Minh. Ở các tỉnh phía Bắc, có một vài võ đường Aikido tại Hà Nội.
  2. daitrangaikido

    daitrangaikido Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/02/2006
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0
    aikido được phổ biến tại HCM từ thập niên 60 rồi, mới gì mà mới nữa bạn.
    Bạn tập theo trường phái aikikai hay tenshinkai?
  3. coixaytver

    coixaytver Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/06/2008
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Tui đang tập Tenshinkai. Nhưng cũng chả hiểu 2 cái đó khác nhau gì về mặt kỹ thuật của từng đòn thế. Bạn nào biết chỉ giùm.
    Tui thấy mấy vị cao thủ tập Aikido càng lâu năm thì càng lành tính, không ở trên sàn tập thì chả ai biết mấy vị đó tập võ. Nhưng cũng càng lên cao thì mấy vị đó ra đòn lại càng hiểm là sao nhỉ?
  4. khongthudao

    khongthudao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/10/2006
    Bài viết:
    804
    Đã được thích:
    1
    Tui có ý kiến: khi trích dẫn, hay lấy bài từ nguồn khác chúng ta nên ghi rõ xuất xứ nguồn tài liệu. Như vậy sẽ thể hiện văn hóa và tôn trọng tác giả hơn .
  5. vithuymylove

    vithuymylove Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2007
    Bài viết:
    1.170
    Đã được thích:
    1
    Tôi định cho thằng cháu đi tập Aikido cho lành, nghe nói đồ tập môn này tốn nhiều tiền lắm, cỡ quãng gần chục triệu bạc nếu là đồ xịn. Sao các thầy Việt không đơn giản hóa chút cho hợp túi tiền những người bình dân như tôi nhỉ. Mười triệu tính ra xấp xỉ bằng 28 năm học Thiếu Lâm của tôi. Tôi nói thật chứ không chơi đâu.
    Nhân tiện cho hỏi ở Hải Phòng có chỗ nào dậy môn này không bạn?
  6. Ohgod95

    Ohgod95 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/06/2008
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Anh ơi, học gì mà cả chục triệu? Chắc bác đang nhầm Aikido với Kendo đấy.
  7. chicken_2006

    chicken_2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2006
    Bài viết:
    1.247
    Đã được thích:
    0
    Bác ViThuy nói làm em tý ngã ngửa người . Đi tập thì cần vài bộ quần áo ( mà giá thì dao động từ 100k tới 1tr5/bộ). Phụ kiện thì thêm mỗi ken,Jo,tambo,tanto. Đống này mua cả bộ cũng chỉ tầm 400k là dùng để tập được rồi.
    Hải phòng thì em không biết có hay chưa ( nếu không nhầm thì chưa).
  8. Ohgod95

    Ohgod95 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/06/2008
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
  9. NhauKhong

    NhauKhong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/06/2008
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0

  10. NhauKhong

    NhauKhong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/06/2008
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Bực quá - gõ roài mất lại gõ lại !
    ---
    Bạn gì ơi, tôi trước khi theo Sư phò học Aikido cũng đã sờ VOI như bạn!
    May léo sờ phải TRYM không nó ngồi cho thì bẹp dí.
    Cái môn "LỤC TỐN" mà bạn nói chắc là KENDO roài.
    Mie mấy đ chí Nhật, cái gì cũng DO DO làm con ng ta loạn lên!
    Chứ môn này, tớ theo học, mua bộ Võ rẻ tiền nhất có 80k.
    Cái logo CLB cho nó hòa đồng cùng anh em 7k.
    Túi tập có sẵn.
    Đồ bổ trợ có JO đưọc sư phò thương cho, có cái "trắc xanh" khoe mãi hồi trước đấy. Chắc tuổi cao sức yếu - à nhầm - sư phò ít tuổi hơn, phải gọi là Tuổi trẻ tài cao, không tập nên cho.
    Còn thanh kiếm gỗ, định xin nốt, nhưng thấy .... quá nên mua có 85k.
    Hết!
    Còn về học phí, vô cùng lắm.
    GIÀU học VÕ, KHÓ học VĂN !
    Tớ đóng con SH, nhưng không mua nổi, thay tạm con Dylan bạc - may sư phò ưng.
    Khuyên cậu cho con cháu ở nhà, nhảy dây, chạy bộ, đá bóng, khiêu vũ hay Hiếp Hốp rốc ráp cho lành.
    Thân !

Chia sẻ trang này