1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Aikido và những điều ẩn chứa: cảm xúc, nghĩ suy và những bài viết thú vị về Aikido...

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi caimatkhongchoiduoc, 03/10/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Tristian_the_fall

    Tristian_the_fall Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    903
    Đã được thích:
    0
    Hơ hơ, về misogi thì em không dám lạm bàn. Đúng ra người đưa ra cao kiến đó phải là đại hiệp caimatkhongchoiduoc chứ. Đại hiệp mới là người luyện tập chuyên sâu, nghiên cứu nghiêm túc. Cứ mỗi lần được gặp đại hiệp, chứng kiến thành quả ki vĩ đại của đại hiệp nơi chudan của đại hiệp là em đã thấy vô cùng ngưỡng mộ rồi.
    Tiện đây xin post đoạn này có nói về misogi cho mọi người cùng đọc và tham khảo:
    The following information was taught to me directly by Seiseki Abe Sensei, 10th dan, at his Osaka dojo. He explains that this is the direct way O-Sensei taught him.
    For those who may not know, beginning in 1952, O-Sensei spent about 1/3 of every month at Abe Sensei''''s home and taught aikido in the Osaka dojo that Abe Sensei built for him (next to his home). For those who aren''''t familiar with him, Abe Sensei was also O-Sensei''''s calligraphy teacher, and thus had a unique Master-Student, Student-Master relationship - although Abe Sensei would never say that, and always said he did not teach O-Sensei in the tra***ional manner...
    Torifune no gyo is one of the eight "gyo" (literally - austere training methods) or practices of Misogi-no-Gyo (austere training methods/practices of Misogi), as taught by O-Sensei. Many people use misogi as a spiritual practice. Although there is this aspect, that is only a tangential part of the overall picture.
    The actual reason O-Sensei practiced Misogi was not because it was a mystical Shinto practice, by any means. There is a real basis for this practice, one rooted in a clear physical science that has been observed in its true form and practiced by a limited number of followers for thousands of years. This training directly relates to our aikido practice. Simply speaking, it is used to develop "Kokyu" or breath power.
    Kokyu is made up of two Kanji, "Ko" - meaning to breath out, and Kyu" - to breath in. There is also an advanced "bugei" aspect having to do with "hiding" ones breath from one''''s opponent. However, this is an advanced level of this training accomplished after years of companion breathing exercises. This is also a key aspect of advanced aiki-ju-jitsu.
    Each of the eight specific Gyo of Misogi come from Kojiki. According to Abe Sensei, O-Sensei created aikido from kojiki. He states, "The two are inseparable."
    They are:
    1. Misogi-no-gyo (purification and breath training with cold water)
    2. Torifune-no-gyo (rowing exercise to "actively" train the breath during movement)
    3. Furitama-no-gyo (shaking hands in front of hara to passively train the breath while in standing me***ation)
    4. Norito-no-gyo (chanting of long prayers to further train and control the breath)
    5. Otakebi-no-gyo (Lifting the hands over the head, and body up on the toes, bringing hands back down to below the tanden while shouting "eee-aaaay" and forcing all the breath from the body, again, breath training.
    6. Okorobi-no-gyo (two different practices using tegatana "two-fingered sword" cutting, shouting "eee-aaaay" and forcing all the breath from the body, for breath training.
    7. Chinkon Kishin-no-gyo (seated me***ation, with specific hand postures, hand gestures, and specific me***ative visualizations)
    8. Shokuji-no-gyo (specific dietary measures designed to distinguish the body''''s physical power and change the blood from acidic (typical) to alkaline [to promote proper breathing, and correct mind/attitude/heart - kokoro-e])
    According to Abe Sensei, the importance of this last Gyo is that its practice is paramount to understanding O-Sensei''''s mind - specifically as to directly realizing for one''''s self how and why O-Sensei developed aikido. However, due to the difficulty eating only 4 small cups of rice gruel a day in combination with the sincere undertaking of practicing all 8 Misogi-no-gyo for long, extended periods of time, it is usually left out - much to the detriment of the entire process. My personal experience of this training had me lose 35 pounds in less than 5 weeks.
    With specific regards to Torifune, there are three different components or movements. Each are to be followed by furitama, thus creating a pattern of "active/passive" breath training.
    In the first movement, While moving the hips forward, the emphasis is on moving the hands forward very quickly (fingers pointed down to the ground, active with "ki" and one''''s wrists are bent - note the rotation of the forearm from the ready position to the forward position) while exhaling (kiai) with the compound vowel sound "Eeee-Aaaay!" As the hips move back, the wrists follow (soft movement) with the vowel sound "ho!". This 2-part sequence of forwards and backwards should be repeated upwards of twenty times. This is the male aspect, or giving "ki" exercise or "Irimi/Kokyu-ho" (triangle/square) based techniques.
    You should notice that you are breathing hard as you change to furitama-no-gyo exercise.
    The second Torifune exercise reverses the emphasis, starting with a forward hip movement, a soft hand movement and kiai with "ho!" followed by the return of the hips, quick hand movement, while exhaling (kiai) with the compound vowel sound "Eeee-Aaaay!" Then furitama-no-gyo. This is female, or accepting ki exercise or "tenkan/Kokyu-ho" or (circle/square) based techniques.
    The third exercise changes the hand movements from ones that are hip level to ones that are chest level. Starting with palms up (at your sides and chest level) begin with the forward hip movement, moving the hands forward very quickly, turning the palms down to the ground, and exhaling (kiai) using the pronouncing "saaaaaah!" this is followed by returning the hands to their original position, again moving the hands backward very quickly, this time exhaling (kiai) using the pronouncing "Aaaay!" Again, the emphasis is on both, moving the hands forward (very quickly) and back (just as quickly).
    However, it is important to note that you should try this last part of the Torifune exercise in only one breath, pushing all of your breath out as you move forward and back until you can not kiai any longer. This is way to combine both the male/female and female/male aspect, for techniques based upong the ever-changing eb-flow of giving/receiving<---into--->receiving/giving "ki" exercise or "Irimi/Kokyu-ho" (triangle/square) or "tenkan/Kokyu-ho" (circle/square) based techniques. This last set is again followed by furitama-no-gyo.
    Generally, furitama-no-gyo is practiced to warm the body up before misogi-no-gyo (dousing one''''s self with cold water). Then after misogi-no-gyo, the routine (in the above order) is followed. This is a daily practice, and should be done four times a day (early morning, late morning, early afternoon, and late afternoon - generally, not at night
  2. Tristian_the_fall

    Tristian_the_fall Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    903
    Đã được thích:
    0
    Thực tế cuốn này là cuốn khác đại hiệp àh. Cuốn em có là "Aikido in daily life" còn cuốn mà "Ki breathing" dựa trên và có phát triển thêm là "Ki in daily life".
    Thầy Koichi Tohei là một người viết rất nhiều sách, ở đây em xin liệt kê một số sách (bực cái không hiểu sao không post được hình lên TTVN, hình như máy mình đang bị lỗi cái gì đó):
    Ki Training Guides
    by Koichi Tohei
    1974, Paperback (Bộ này gồm 5 quyển: How to develop Ki, How to unify Ki, Ki breathing methods, Ki me***ation, Ki Hygiene)
    Aikido in Daily Life
    by Koichi Tohei
    May 1966, Hardback, 202 pages
    Aikido, the Arts of Self-Defense
    by Koichi Tohei
    1969, Paperback, 174 pages
    What Is Aikido?
    by Koichi Tohei
    1974, Paperback, 118 pages
    This Is Aikido, with Mind and Body Coordinated
    by Koichi Tohei
    May 1978, Hardback, 186 pages
    Book of Ki: Co-Ordinating Mind and Body in Daily Life
    by Koichi Tohei
    November 1976, Paperback, 102 pages
    Ki Sayings
    by Koichi Tohei
    February 2003, Soft Leather, 44 pages
    The Way to Union with Ki
    by Koichi Tohei
    September 2001, Hardback, 396 pages
    Ki in Daily Life
    by Koichi Tohei
    July 2001, Paperback, 140 pages
    Kiatsu
    by Koichi Tohei
    February 2003, Paperback, 118 pages
    Ki Breathing
    by Koichi Tohei
    2005, Hardback, 168 pages
    This book focuses on Ki Breathing. The basics of mind and body coordination, breathing techniques, and the benefits of a Ki Breathing program are discussed in detail.
    How to Win with Ki
    by Koichi Tohei
    2000, Hardback, 246 pages
    This book describes Shin Shin Toitsu Aikido techniques in detail. Although the text is in Japanese, there are many pictures showing the movements step by step.
    This is a slightly condensed version of the book "The Way to Union with Ki" which is available only to Ki Society members.
    My Teachers
    by Koichi Tohei
    1999, Hardback, 197 pages
    In this book Tohei Sensei discusses in great depth the ideas, philosophies, and teachings of his two main teachers, Morihei Ueshiba and Tempu Nakamura.
    Ueshiba Sensei was, of course, the founder of Aikido. Nakamura Sensei was the founder of TempuKai which teaches mind and body unification.
    The Power of Ki
    by Koichi Tohei
    1995, Paperback, 300 pages
    This is one of Tohei Sensei''s most popular books in Japanese. It includes rare photos not found in his English translated books.
    Extend Ki
    by Koichi Tohei
    1996, Paperback, 217 pages
    In this volume Tohei Sensei focuses on how to extend ki to live a happier, healthier life. Included are line drawings of exercises and tests.
    Ki Power
    by Koichi Tohei
    2001, Paperback, 273 pages
    This is a pocket sized book that describes the basics of Ki training.
    The Secret to Health is Ki
    by Koichi Tohei
    1995, Hardback, 206 pages
    Here Tohei Sensei explores the various aspects of Ki training and how it relates to good health.
    Đặc biệt có một số cuốn sách mà thầy Tohei có tham gia hướng dẫn/gợi ý:

    Ki: A Practical Guide for Westerners
    by William Reed, forward by Koichi Tohei
    July 1986, Paperback, 226 pages

    A Road That Anyone Can Walk: Ki
    by William Reed
    June 1992, Paperback, 340 pages

    Aikido with Ki
    by Koretoshi Maruyama, supervised by Koichi Tohei
    June 1984, Paperback, 300 pages

    Ki in Aikido: A Sampler of Ki Exercises
    by C. M. Shifflett
    May 1998, Paperback, 256 pages

    Aikido Exercises for Teaching and Training
    by C. M. Shifflett
    January 2000, Paperback, 300 pages

    Aikido and the Dynamic Sphere ---->
    by Adele Westbrook and Oscar Ratti
    September 1994, Paperback, 375 pages
  3. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Ngồi tra từ điển mất thì giờ quá đi, đề nghị bạn Tristian_the_fall dịch luôn cho nó tiện, có phải ai cũng giỏi tiếng Anh cả đâu.
  4. Tristian_the_fall

    Tristian_the_fall Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    903
    Đã được thích:
    0
    Hờ hờ, yên tâm đi. Đại hiệp caimatkhongchoiduoc đang dịch hộ rồi.
  5. caimatkhongchoiduoc

    caimatkhongchoiduoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/09/2005
    Bài viết:
    103
    Đã được thích:
    0
    Oé!!!! Không ngờ thầy Tohei viết nhiều sách quá...***** hình như cả đời viết có 2 cuốn thì phải.
    Cái vụ dịch dọt đó thì Tris post lên Tris dịch nhá, đừng có bán cái. Tui in ra tui đọc thôi, hehehehe
    Bác Thiếu Lâm cứ theo Tris mà đòi, Tris nó có thời gian đấy, vả lại nó máu lắm. Nó mà không dịch ra post lên đây thì nó ngứa ngáy chịu không nổi đâu, nói thiệt đó!
  6. Grant

    Grant Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2002
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Hay wá đi mất...Nên post nhiều nhiều nữa đi,hôm nay tôi sẽ thức sáng đêm để đọc..Cám ơn các bạn nhiều nhé,các bài post của các bạn thất hữu ích.
  7. caimatkhongchoiduoc

    caimatkhongchoiduoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/09/2005
    Bài viết:
    103
    Đã được thích:
    0
    Tui tình cờ biết được Grant tập ở sân 179 Hoàng Văn Thụ. Cho hỏi Grant tập với ai và vào ngày, giờ nào vậy?
    Biết đâu chúng ta đã từng cầm tay nhau (để quật, ném và khóa) rồi mà không hay biết ...
  8. Tristian_the_fall

    Tristian_the_fall Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    903
    Đã được thích:
    0
    Đây là Vinh, từng có thời gian tập đủ thứ trên đời: Karate, Taekwondo,... Em nghĩ chắc anh chưa gặp Vinh bao giờ. Cu cậu nghỉ một thời gian cũng lâu rồi.
  9. Tristian_the_fall

    Tristian_the_fall Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    903
    Đã được thích:
    0
    Trong lời đề tựa cho cuốn "The spirit of Aikido" của đạo chủ đời thứ 2 Kisshomaru Ueshiba, Giáo sư Taitetsu Unno của Đại học Smith đã có một bài viết rất hay về Aikido. Tristian xin dịch bản đó sang tiếng Việt cho mọi người đọc và tham khảo:
    Trải qua nhiều thế kỷ, tôn giáo đã dạy con người về tình yêu, lòng trắc ẩn và những giáo lý về sự tôn trọng đối với cuộc sống. Nhưng ngày nay chúng ta đang đối mặt với làn sóng bạo lực dâng cao có động lượng dường như vượt quá tầm kiểm soát của con người. Thế giới đầy rẫy những chia rẽ không thể dung hợp giữa bạn và thù, tốt và xấu, kẻ cai trị và người bị trị. Bạo lực được dùng để đàn áp, phá vỡ và tiêu diệt những trái ngược đó. Nhưng khi làm xong những việc đấy thì bạo lực sẽ lại tìm mục tiêu mới gì? Khi nào thì vòng xoáy này mới chấm dứt? Làm sao có thể vượt qua sự chia rẽ giữa loài người? Năng lượng nào có thể hàn gắn những đau thương và chịu đựng?
    Rất thú vị khi phát hiện rằng nghệ thuật chiến đấu truyền thống (bugei ?" võ nghệ) của Nhật Bản, vốn được dùng để gây ra thương tật và chết chóc cho đối thủ này đã chuyển thành con đường của võ đạo, nhằm hoàn thiện bản thân con người bằng hoà hợp tâm, thân và tinh thần. Bắt đầu từ thế kỉ 17, kiếm đạo đã biến thanh kiếm để giết chóc thành thanh kiếm bảo vệ cuộc sống. Võ đạo cũng thống nhất với trà đạo, thi đạo, thư pháp, đạo Phật và vô vàn đạo khác là gốc rễ cho đời sống tinh thần của người Nhật.
    Cách thức luyện tập và nguyên tắc chung đối với tất cả những đạo này, cả võ thuật hay nghệ thuật, gồm 3 cấp bậc: thể chất (dạng thức), tâm lý và tinh thần. Ở cấp độ thể chất, sự làm chủ dạng thức (kata) là nền tảng của luyện tập. Người thầy làm mẫu, học trò chăm chú quan sát và lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi lĩnh hội được các dạng thức. Sẽ không có lời nói, hay chỉ dẫn gì hết, việc luyện tập là trách nhiệm của võ sinh. Đỉnh cao nhất của làm chủ dạng thức là vượt qua sự chấp vào dạng thức.
    Sự giải thoát khỏi dạng thức có được bởi những thay đổi tâm lý bên trong vốn xuất hiện ngay từ khi mới bắt đầu. Việc luyện tập tẻ nhạt, lặp đi lặp lại và đơn điệu đó sẽ thử thách quyết tâm và ý chí của võ sinh, đồng thời làm giảm sự bướng bỉnh, gọt dũa sự ngang ngược, loại bỏ những thói quen xấu của thân thể và tâm hồn. Trong quá trình này, sức mạnh, tính cách và tiềm năng của người tập sẽ dần lộ ra. Sự làm chủ về tinh thần song hành với sự làm chủ về tâm lý. Tuy nhiên điều này chỉ bắt đầu sau một quá trình tập luyện chuyên sâu và lâu dài.
    Bản chất của làm chủ tinh thần là khi: bản ngã ta trở thành vô ngã. Trong mọi môn võ hay nghệ thuật, sự bay bổng của cái tôi bị chính bản ngã của ta cản trở. Trong kiếm đạo thì sự làm chủ của tấn và dạng thức phải tuyệt đối đến mức không có những điểm hở (suki) nào lộ ra khiến đôi phương có thể tấn công. Một người trở nên dễ bị tổn thương/sơ hở khi ta bắt đầu ngừng lại để nghĩ đến thắng thua, lợi thế, gây ấn tượng hay coi thường đối thủ. Khi ta ngưng tập trung thì dù chỉ là một khoảnh khắc thôi thì cơ thể cũng bị cứng lại, khả năng di chuyển tự do, linh hoạt, bị mất đi.

    Thiền sư Takuan (1573-1645) là người bạn tâm của Yaguy Munemori (1571-1646), một kiếm giả của phủ Tokugawa, đã viết một bài luận về ?oSự thật và vẻ đẹp của thanh Tai-a?:
    ?oKiếm thuật không có những nghĩ suy về thắng hay bại, mạnh hay yếu, tiến một bước hay lui một bước, đối thủ không thấy ta hay ta không thấy đối thủ. Thâm nhập vào cái nền tảng trước cả sự phân chia của trời và đất, nơi mà âm dương cũng không với tới được, ta sẽ ngay lập tức làm chủ được kiếm.?
    Tai-a là thanh kiếm thần mang lại sự sống cho muôn loài, cả bản ngã và tha vật, cả người theo ta và phản đối ta, cả bạn và thù.
    Yaguy Munemori luôn nhấn mạnh đến việc vượt qua bản ngã bằng việc tự kỷ trong kiếm thuật. Trong bài luận về sự chuyển biến nội tại của võ thuật ông viết: ?omục đích của việc luyện tập là vượt qua sáu mối nguy: mong muốn chiến thắng, mong muốn dựa vào xảo thuật, mong muốn thể hiện, mong muốn tâm lý áp đảo được đối thủ, mong muốn tĩnh tại để đợi sơ hở của đối phương, mong muốn vượt qua được những mối nguy kia?.
    Cuối cùng thì sự làm chủ thân thể, tâm lý và tinh thần cũng chỉ là một mà thôi. Cái tôi vô ngã luôn cởi mở, linh hoạt, nhu mềm, uyển chuyển và mạnh mẽ cả về thân thể, tâm lý và tinh thần. Trở nên vô ngã thì cái tôi cũng chính là vạn vật và mọi người. Ta nhìn những vật đó không phải lấy ta làm trung tâm nữa mà ngoại cảnh đó mới chính là trung tâm. Trong cái vòng của vô số vòng tròn đó thì mỗi điểm đều là trung tâm của vũ trụ. Khả năng thấy được vạn vật từ cái tôi vô ngã chính là nền tảng của sự hoà hợp với thiên nhiên của đạo trung dung, chính là Tuệ trong đạo Phật, và trong biểu hiện cao nhất của nó chính là tình thương và lòng trắc ẩn.
    Cách tư duy đó chính là nền tảng của mọi võ thuật, nghệ thuật truyền thống Nhật Bản. Aikido là loại hình hiện đại của tư duy này, được hoàn thiện nhờ tài năng của thầy Morihei Ueshiba (1883-1969). Giải thích về mục đích của môn võ, trong một bài giảng trước công chúng, ***** đã nói:
    ?oVõ đạo không phải là công cụ để đánh ngã đối phương bằng sức mạnh hay vũ khí. Cũng không phải là để đưa thế giới đến sự huỷ diệt bằng vũ khí hay bằng các phương thức phi truyền thống. Võ đạo thực sự là sự sắp xếp lại năng lượng bên trong của vũ trụ, bảo vệ nền hoà bình thế giới, tạo dựng và gìn giữ mọi thứ hoà hợp trong tự nhiên của nó. Luyện tập võ đạo nâng cao sức mạnh, của thân thể, tâm hồn, tình thương đấng Kami, vị thần đem lại, gìn giữ và nuôi dưỡng vạn vật trong thiên nhiên.?
    Thày Ueshiba luôn nhấn mạnh rằng võ thuật phải là một năng lượng hữu sinh, đem lại tình thương, đem lại tình thương để có cuộc sống mới và thịnh vượng. Đây chính là kết quả của hành trình cả đời của người thầy hết mình vì võ thuật. Trong một bài cuối cùng của người, thầy nói: ?oAikido chính là võ đạo thực thụ, là phương tiện yêu thương của vũ trụ. Đó là người bảo vệ vạn vật, là phương tiện để mọi thứ có sự sống ở vị trí riêng của mình. Đó là nguồn sáng tạo, không chỉ của võ đạo mà còn của vạn vật, nuôi dưỡng sự trưởng thành và phát triển đó.?
    Aikido, một hình thức võ thuật truyền thống, tìm ra tình yêu thương bác ái thông qua luyện tập thân thể mạnh mẽ. Nhưng bài tập khổ luyện tuy vậy không tách rời với sự phát triển của tâm lý và trưởng thành của tinh thần. Nhiều người có thể hiểu cạn cợt về chỗ này nhưng đó là một phần quan trọng của quá trình rèn luyện, vốn không có khởi đầu và kết thúc. Trên con đường đó, trong khoảnh khắc bất chợt, sự nhận thức Aikido là một đạo sống - vượt trên võ thuật, có thể sẽ ló ra.
    Chúng ta thật may mắn là con trai của thày Ueshiba, Kisshomaru Ueshiba, đạo chủ hiện tại của Aikido, đã đồng ý cho dịch ra tiếng Anh tác phẩm tiếng Nhật này của thầy. Quan tâm lớn nhất của thầy là những khái niệm nền tảng nhất của Aikido, không bị những bản ngã làm vẩn đục, được giữ nguyên. Dù gì thì dojo, ?onơi khai sáng? là một từ xuất phát từ tiếng Sanskrit ?oBohdimanda?, nơi mà cái tôi hữu ngã của ta chuyển thành vô ngã.
    (Taitetsu Unno)
  10. Tristian_the_fall

    Tristian_the_fall Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2004
    Bài viết:
    903
    Đã được thích:
    0
    The art of Uke
    Uke là chữ tượng hình (kanji) của Nhật Bản có hình hai bàn tay, một hướng xuống dưới, một vươn lên trên và ở giữa là chữ ?ocon thuyền?. Khái niệm ?ochuyển những thứ tốt đẹp từ người này sang người kia? đã trở thành, trải qua nhiều thế kỉ, kí tự để diễn tả hành động ?otiếp nhận?. Những võ sinh thường sử dụng từ này rất nhiều. Trong các môn cầm nã, cách ngã an toàn được gọi chung là ?oukemi?, hay ?ocách nhận thân mình?. Trong judo/aikido, người bị ném sẽ được gọi là ?ouke?, hay ?ongười tiếp nhận?. Trong những cặp tập của karate, thì người bị tấn công sẽ được gọi là ?oukete? hay ?obàn tay tiếp nhận?. Trong kendo, người phòng thủ là ?oukedachi? hay ?ongười tiếp kiếm?.
    Trong tất cả những cách diễn đạt trong hệ thống ngôn ngữ võ thuật đó, thì vị trí của từ ?ouke? là rất quan trọng. Trong judo/aikido thường bị nhầm hiểu sang là ?ongười chịu đòn? của kĩ thuật. Uke là người bị ném lên đôi khi bị hiểu là ?ongười thua cuộc? theo cách nghĩ này.
    Khi hiểu rằng ?ouke? có nghĩa chính xác là ?otiếp nhận? sẽ mở ra một góc nhìn mới cho những người tập chúng ta. Ở góc độ người uke sẽ không còn là một sự thụ động tiếp nhận các kỹ thuật nữa. Thay vào đó là thái độ tiếp nhận, hợp nhất với đòn ném của người thực hiện kĩ thuật. Tinh thần của uke không phải là buông xuôi, hay tệ hơn là chống lại một cách ngu ngốc. Nguời uke đi theo, tiếp nhận lực của đòn đánh, và khi anh ta ngã, thì ukemi sẽ không có ý nghĩa là sự thất bại nữa. Mỗi cú ngã là một lần anh ta làm chủ. Anh ta tiếp nhận ?" và rồi lại vùng lên tiếp.
    Thuật ngữ ?oukete? trong karate và ?oukedachi? trong kendo cũng bị hiểu lầm sai tương tự như vậy. Ở đây họ hiểu sai rằng đó là những người để ?ongăn cản? những người tấn công. Không phải vậy. Những ?oukekata?, hay ?onhững dạng tiếp nhận? của kendo và karate đòi hỏi một sự tiếp nhận lực để lái nó đi hoặc sử dụng nó quay lại chống người đã phát động lực.
    Ở những lớp học đúng truyền thống sẽ có những võ sĩ có cấp bậc rất cao, những người lớn tuổi, và có thể thấy họ rất hạnh phúc khi ngã, tiếp đòn của những người trẻ tuổi hơn. Khi tập với những người thanh niên, những người còn trẻ và đầy tự mãn về bản thân, những người võ sĩ cấp cao sẽ vẫn hài lòng, nhẹ nhàng tiếp nhận những năng lược bộc trào của tuổi trẻ mà không nhăn nhó khó chịu gì cả, cho đến khi, những người xuất sắc nhất của những người trẻ tuổi sẽ nhận ra rằng có uke là một nghệ thuật ẩn chứa sâu trong những gì bề ngoài thông thường ta vẫn tưởng?

Chia sẻ trang này