1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Album tranh ,ảnh Hà Nội xưa và nay....( lỗi ảnh, xem từ trang 100)

Chủ đề trong 'Public Hà Nội' bởi LongKing, 13/04/2003.

  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. hltangoc

    hltangoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/12/2003
    Bài viết:
    618
    Đã được thích:
    0

    Được hltangoc sửa chữa / chuyển vào 17:51 ngày 05/10/2004
  2. hltangoc

    hltangoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/12/2003
    Bài viết:
    618
    Đã được thích:
    0

    Được hltangoc sửa chữa / chuyển vào 17:51 ngày 05/10/2004
  3. hltangoc

    hltangoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/12/2003
    Bài viết:
    618
    Đã được thích:
    0

  4. hltangoc

    hltangoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/12/2003
    Bài viết:
    618
    Đã được thích:
    0

  5. hltangoc

    hltangoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/12/2003
    Bài viết:
    618
    Đã được thích:
    0

  6. hltangoc

    hltangoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/12/2003
    Bài viết:
    618
    Đã được thích:
    0

  7. khome

    khome Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2004
    Bài viết:
    5.633
    Đã được thích:
    4
    Xin vote bác hltangoc 5*. Hôm nay xem TV mới thấy HN xưa chỉ là 1 cái làng,người ta thả sen, trồng rau muống và chăn vịt ở ngay Hồ Gươm. Lý thú thật, lúc đó thì đất ở Đinh Tiên Hoàng hay Cầu Gỗ cũng chỉ bằng với đất ở Láng thôi,đều làm nông nghiệp cả mà. Ôi, có khi đất ngoài bờ đê lại còn đắt ấy chứ, gần bến sông mà
  8. khome

    khome Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2004
    Bài viết:
    5.633
    Đã được thích:
    4
    Xin vote bác hltangoc 5*. Hôm nay xem TV mới thấy HN xưa chỉ là 1 cái làng,người ta thả sen, trồng rau muống và chăn vịt ở ngay Hồ Gươm. Lý thú thật, lúc đó thì đất ở Đinh Tiên Hoàng hay Cầu Gỗ cũng chỉ bằng với đất ở Láng thôi,đều làm nông nghiệp cả mà. Ôi, có khi đất ngoài bờ đê lại còn đắt ấy chứ, gần bến sông mà
  9. lonesome

    lonesome LSVH, 7xSG Moderator

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    7.018
    Đã được thích:
    11
    Hà Nội những năm 1884 -1885

    [​IMG]


    Điện Kính Thiên bị lính Pháp biến thành đồn trấn thủTT - Theo chân đoàn quân viễn chinh Pháp, năm 1884 ông Charles Edouard Hocquard có mặt ở VN với tư cách bác sĩ quân y. Nhưng ông cũng là một nhà nhiếp ảnh, nên những gì nhìn thấy ở đất nước xa lạ này đều được ông ghi lại bằng hình ảnh.
    Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định, Sơn Tây... đã thu gọn trong ?otầm ngắm? của ông, nhất là Hà Nội với bao người bao cảnh (*).
    Hà Nội 120 năm về trước rất lạ lùng trong mắt Hà Nội hôm nay. Người xưa không còn, nhiều cảnh xưa cũng đã biến mất. Chỉ còn lại những tấm ảnh gây bỡ ngỡ và xúc động...
    Đoan Môn là cửa chính đi vào hoàng thành. Do cửa này có ba tầng, tầng một mở năm cửa nên còn có tên là Ngũ Môn.

    [​IMG]


    Dân chúng Hà Nội
    Đằng sau Đoan Môn là sân Long Trì (thềm rồng) hoặc Đan Trì (thềm đỏ), thời nhà Lê là nơi các quan triều hội trong những ngày lễ tết.
    Tiếp sân này là điện Kính Thiên, nơi các quan tâu bày công việc và vua quyết định những việc chủ yếu của đất nước. Đây chính là trái tim cửa thành Hà Nội. Mà không chỉ thành này, ngay cả thành Thăng Long thời Lý, Trần, Lê cũng lấy điện Kính Thiên làm trung tâm điểm.
    Điện này sang đời Nguyễn trở thành hành cung, tức nơi ở của vua khi đi tuần thú (vì vua đóng ở Huế). Nay điện không còn vì nhà binh Pháp đã phá hủy năm 1886.

    [​IMG]


    Trí thức và thông dịch viên làm việc cho quan khâm sứ Hà NộiTuy nhiên theo một bức ảnh trong cuốn sách Một chiến dịch ở Bắc Kỳ, tác giả là bác sĩ quân y Hocquard trong đoàn quân đánh chiếm Hà Nội từ những năm 1883, điện này - chưa rõ có từ đời Lê hay được xây dựng cùng lúc với thành nhà Nguyễn - có hình dáng y như điện Thái Hòa hiện còn ở cố cung Huế - khác chăng là điện Kính Thiên có năm gian hai chái, còn điện Thái Hòa bảy gian hai chái. Có thể hiểu rằng nhà Nguyễn đã lấy mẫu điện Kính Thiên để xây điện Thái Hòa. 
    Đằng sau điện Kính Thiên là Hậu lâu, còn gọi là Tĩnh Bắc lâu. Khi người Pháp mới chiếm thành Hà Nội, họ gọi đây là ?opagode des dames? tức ?ochùa các bà?! Năm 1876, một học giả Nam Bộ là Trương Vĩnh Ký ra thăm Hà Nội, có thấy lầu này nhưng ở tình trạng hư nát.
    Có lẽ vì vậy Pháp cho phá đi, xây vào đó một tòa nhà mới nhưng mô phỏng kiến trúc các điện miếu VN như ta thấy hiện nay. Tuy vậy, sàn lát gạch hoa và mỗi bậc thang lên lầu hai cao tới trên 30cm, rõ ràng là để nhà binh sử dụng. Vậy mà không biết từ đâu  ngày nay lại nảy ra cái tên ?olầu công chúa?. Công chúa nào mà dám lên xuống các bậc thang quá cao như thế?

    [​IMG]

    Chùa Báo Ân - còn có tên là chùa Liên Trì và cũng còn được gọi là chùa Quan Thượng vì do tổng đốc Hà Nội là Nguyễn Đăng Giai xuất tiền xây. Tây gọi chùa này là chùa Supplices (khổ hình) vì trong chùa có nhiều hình tượng của thập điện diêm cung dưới địa ngục. Chùa bị thiệt hại nhiều khi Tây đánh chiếm Hà Nội, đến năm 1892 khi Pháp cho đắp đường phía đông hồ Gươm thì chùa bị triệt hạ để xây Bưu điện Hà Nội

    [​IMG]
    [​IMG]


    Cửa Bắc thành Hà Nội nhìn từ phía trong
    Cầu Thê Húc dẫn vào đền Ngọc Sơn
    ---------
    (*) Cảm ơn anh Nguyễn Tấn Lộc (Pháp) đã chuyển cho Tuổi Trẻ những hình ảnh này.
    (Theo Hà Nội qua những tháng năm - Nguyễn Vinh Phúc  - NXB Trẻ, tháng 9-2004)
  10. lonesome

    lonesome LSVH, 7xSG Moderator

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    7.018
    Đã được thích:
    11
    Hà Nội những năm 1884 -1885

    [​IMG]


    Điện Kính Thiên bị lính Pháp biến thành đồn trấn thủTT - Theo chân đoàn quân viễn chinh Pháp, năm 1884 ông Charles Edouard Hocquard có mặt ở VN với tư cách bác sĩ quân y. Nhưng ông cũng là một nhà nhiếp ảnh, nên những gì nhìn thấy ở đất nước xa lạ này đều được ông ghi lại bằng hình ảnh.
    Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định, Sơn Tây... đã thu gọn trong ?otầm ngắm? của ông, nhất là Hà Nội với bao người bao cảnh (*).
    Hà Nội 120 năm về trước rất lạ lùng trong mắt Hà Nội hôm nay. Người xưa không còn, nhiều cảnh xưa cũng đã biến mất. Chỉ còn lại những tấm ảnh gây bỡ ngỡ và xúc động...
    Đoan Môn là cửa chính đi vào hoàng thành. Do cửa này có ba tầng, tầng một mở năm cửa nên còn có tên là Ngũ Môn.

    [​IMG]


    Dân chúng Hà Nội
    Đằng sau Đoan Môn là sân Long Trì (thềm rồng) hoặc Đan Trì (thềm đỏ), thời nhà Lê là nơi các quan triều hội trong những ngày lễ tết.
    Tiếp sân này là điện Kính Thiên, nơi các quan tâu bày công việc và vua quyết định những việc chủ yếu của đất nước. Đây chính là trái tim cửa thành Hà Nội. Mà không chỉ thành này, ngay cả thành Thăng Long thời Lý, Trần, Lê cũng lấy điện Kính Thiên làm trung tâm điểm.
    Điện này sang đời Nguyễn trở thành hành cung, tức nơi ở của vua khi đi tuần thú (vì vua đóng ở Huế). Nay điện không còn vì nhà binh Pháp đã phá hủy năm 1886.

    [​IMG]


    Trí thức và thông dịch viên làm việc cho quan khâm sứ Hà NộiTuy nhiên theo một bức ảnh trong cuốn sách Một chiến dịch ở Bắc Kỳ, tác giả là bác sĩ quân y Hocquard trong đoàn quân đánh chiếm Hà Nội từ những năm 1883, điện này - chưa rõ có từ đời Lê hay được xây dựng cùng lúc với thành nhà Nguyễn - có hình dáng y như điện Thái Hòa hiện còn ở cố cung Huế - khác chăng là điện Kính Thiên có năm gian hai chái, còn điện Thái Hòa bảy gian hai chái. Có thể hiểu rằng nhà Nguyễn đã lấy mẫu điện Kính Thiên để xây điện Thái Hòa. 
    Đằng sau điện Kính Thiên là Hậu lâu, còn gọi là Tĩnh Bắc lâu. Khi người Pháp mới chiếm thành Hà Nội, họ gọi đây là ?opagode des dames? tức ?ochùa các bà?! Năm 1876, một học giả Nam Bộ là Trương Vĩnh Ký ra thăm Hà Nội, có thấy lầu này nhưng ở tình trạng hư nát.
    Có lẽ vì vậy Pháp cho phá đi, xây vào đó một tòa nhà mới nhưng mô phỏng kiến trúc các điện miếu VN như ta thấy hiện nay. Tuy vậy, sàn lát gạch hoa và mỗi bậc thang lên lầu hai cao tới trên 30cm, rõ ràng là để nhà binh sử dụng. Vậy mà không biết từ đâu  ngày nay lại nảy ra cái tên ?olầu công chúa?. Công chúa nào mà dám lên xuống các bậc thang quá cao như thế?

    [​IMG]

    Chùa Báo Ân - còn có tên là chùa Liên Trì và cũng còn được gọi là chùa Quan Thượng vì do tổng đốc Hà Nội là Nguyễn Đăng Giai xuất tiền xây. Tây gọi chùa này là chùa Supplices (khổ hình) vì trong chùa có nhiều hình tượng của thập điện diêm cung dưới địa ngục. Chùa bị thiệt hại nhiều khi Tây đánh chiếm Hà Nội, đến năm 1892 khi Pháp cho đắp đường phía đông hồ Gươm thì chùa bị triệt hạ để xây Bưu điện Hà Nội

    [​IMG]
    [​IMG]


    Cửa Bắc thành Hà Nội nhìn từ phía trong
    Cầu Thê Húc dẫn vào đền Ngọc Sơn
    ---------
    (*) Cảm ơn anh Nguyễn Tấn Lộc (Pháp) đã chuyển cho Tuổi Trẻ những hình ảnh này.
    (Theo Hà Nội qua những tháng năm - Nguyễn Vinh Phúc  - NXB Trẻ, tháng 9-2004)

Chia sẻ trang này