1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Âm dương khí công

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi xadieu_2005, 29/12/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. jb

    jb Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/01/2004
    Bài viết:
    1.065
    Đã được thích:
    0
    Sách bạn có thể ra mấy cửa hàng Tiền Phong hay Nguyễn Văn Cừ xem sao. Cùng lắm thì lên Đinh Lễ.
    Mình mới tập nên khi tập đường Dương gần như cũng phải nhịn thở, nên chỉ dám nén tại Đan Điền độ vài giây. Còn thở đường Âm thì có lẽ chỉ dừng lại tại Đan Điền và hậu môn đôi chút, để còn dành "sức" mà đi hết quãng đường còn lại. Theo như thầy giáo nói sau khi tập thở đường Dương thì nên kết thúc bằng một đường Âm cho cân bằng trở lại. Nguyên tắc "vật cùng tắc phản" mờ
  2. xadieu_2000

    xadieu_2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2006
    Bài viết:
    3.649
    Đã được thích:
    1
    Mỗi môn Khí công đều có lý luận chung, phương pháp tập đặc thù riêng. Riêng môn ÂmDương khí công lý luận ít nhưng lại khó tập, sau đây là một hiện tượng mà anh em cần lưu ý:
    Khi tập đường Dương hoặc Âm mà thấy huyệt Ấn đường lạnh, buốt thì nên ngừng tập ngay, môn đó là không thích hợp với bạn. Nếu còn tiếp tục tập lâu dài dễ dẫn đến Tẩu hoả nhập ma, tổn thương Nhãn thần
  3. jb

    jb Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/01/2004
    Bài viết:
    1.065
    Đã được thích:
    0
    Bạn liên hệ với thầy Quyên, số 4 phố Thể Giao nhé
    Chi tiết hơn bạn vào đây: http://www.buiquocchau.com/begin.php?view=link
    Được jb sửa chữa / chuyển vào 22:57 ngày 11/02/2006
    u?c tatu4tuoi s?a vo 22:44 ngy 16/10/2006
  4. xadieu_2000

    xadieu_2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2006
    Bài viết:
    3.649
    Đã được thích:
    1
    Lớp Diện Chẩn Điều Khiển Liệu pháp liên hệ với Thầy Quyên như trên, chắc là chưa tập hợp đủ lớp.
    Châm cứu không nhất thiết phải là Tuệ Tĩnh, tuệ tĩnh học rất lâu mà chưa chắc họ đã nhận người ngoài. Tôi cho cậu một địa chỉ dạy Y Học Cổ truyền gồm các lớp ngắn hạn sau: Đông Y, Châm Cứu, Xoa bóp bấm huyệt, ......mình k nhớ chính xác( trung tâm gần bán đảo Linh Đàm thuộc Sở Lao động thưong binh xã hội). Tất cả mọi người đều có thể tham gia học.
    Điện thoại: 04.6.414.542
  5. sanbatcuop

    sanbatcuop Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/01/2006
    Bài viết:
    226
    Đã được thích:
    0
    Bác ơi huyệt Ấn đường còn có tên gọi nào Khác k?hôm qua em về coi lại vị trí các huyệt đạo trên người.thì không thấy tên huyệt này.
  6. muoi_mot

    muoi_mot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/12/2002
    Bài viết:
    569
    Đã được thích:
    0
    Nó nằm chính giữa chân 2 lông mày ấy.
  7. xadieu_2000

    xadieu_2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2006
    Bài viết:
    3.649
    Đã được thích:
    1
    Nghe Văn phong của bác sanbatcuop hình như bị hiện tượng trên à..........Cẩn thận không lại đá ống bơ đấy.
    Huyệt Ấn đường là Nhãn thần nằm giữa Hai Chân Mày. Còn Bách Hội nằm giữa đỉnh đầu.
    Môn này lý thuyết ít mà khó luyện lắm, khi luyện đường Dương hoặc Âm thì tưởng tượng như ta lặn xuống nước vậy, có thể hít hơi vào hoặc không hít sau đó nhịn thở cũng được. Nhớ là thở dưới da nếu sau lưng thì ngoài sống lưng nhé.
    Tưởng tượng từ Mũi xuống Đan điền nhanh lên ( 1-2 giây) còn dừng ý thủ Đan điền lâu hơn 1 chút( tại Đan điền không hít, không thở ý nghĩ tụ tại đó chứ không nén hơi như các Môn khác).

    Sống trên đời cần có một tấm lòng, để làm gì em biết không
  8. xadieu_2000

    xadieu_2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2006
    Bài viết:
    3.649
    Đã được thích:
    1
    Ấn đường với Nhãn Thần là 1. Tam bảo của cơ thể luyện 3 huyệt: Đan điền hạ( Khí hải) luyện Tinh, Đan điền trung( Đản trung) luyện Khí, Ấn đường là luyện Thần.
    H ấn đường là Khai mở Nhãn thần của con người, giác quan thứ 6...........
    Trước kia tôi tập Nhân điện thì Ấn đường nằm giữa hai lông mày, còn các phái khác thì cao hơn một chút thì phải... Cũng chỉ tương đối thôi cũng như Đan điền hạ:
    - Có phải bảo là dưới rốn 3 - 5 thốn, khoảng cách đã dao động rất lớn rồi...........
  9. jb

    jb Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/01/2004
    Bài viết:
    1.065
    Đã được thích:
    0
    Hiện mình bị nóng ngực bên trái, khó thở; ở ba nơi bụng, ngực trái và cổ họng thinh thoảng bị đau râm ran như kiến bò. Ở giữa ức của mình bị đau ( thấy có người bảo là huyệt Đản trung, chủ về khí huyết ).
    Có thể do mình tập thở đường Dương nhiều quá dẫn đến chuyện đó ? Hiện mình có 2 khó khăn chính:
    _Liên tục thở ( vô thức ) đường Dương. Mình chỉ cần nghĩ đến bụng là ở đó nóng ngay. Mình nghĩ đến tim là ngực trái cũng nóng lên...
    _Chưa thở được đường Âm.
  10. muoi_mot

    muoi_mot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/12/2002
    Bài viết:
    569
    Đã được thích:
    0
    Tiếc là ở đây chưa ai hiểu biết gì về môn này. Hiện tượng của bạn có vẻ không tốt.
    Cách thở đường dương của ADKC làm mình liên tưởng đến cách luyện mạch Nhâm của sách Khí công thiếu lâm tự mà ngày xưa mình tự tập... Ngày xưa mình cũng bị vô thức như bạn nói: cứ hít vào là quán khí chạy xuống theo mạch Nhâm từ mũi xuống đan điền, thở ra là quán khí chạy ngược lại mạch Nhâm từ đan điền lên mũi. Lúc đầu là là quán, tưởng tượng nhưng sau đó thấy rõ dòng khí nóng chạy dưới da. Cũng bị nóng râm ran và ngứa. Sau một thời gian tập thì còn cảm giác được khí nóng chạy từ mũi --> đan điền --> vĩ lư --> mạch đốc...
    Tiện có cậu ISKC nhắn tin nên mình lập topic Về vấn đề tự học khí công để hỏi Tien_Ky_Anh và mọi người ở box Võ thuật. Sau dạo đấy hãi quá phải bỏ tập... (Bây giờ ở địa chỉ lưu trữ của TTVNOL, bản thân topic ấy chỉ còn có 6 trang. Mất rất nhiều nội dung)
    Trong cuốn sách kể trên cũng có dạy luyện Tiểu chu thiên. Đúng như cuốn Khí đạo có nói: nó dạy luyện tiểu chu thiên chỉ sử dụng 2 mạch Nhâm đốc:
    Sau này học Tĩnh KC HVT thì vòng Tiểu chu thiên lại khác.
    Vòng tiểu chu thiên đầy đủ của tĩnh KC HVT là: Đan điền --> Phế --> Đại tràng --> Vị --> Tỳ --> Tâm --> Tiểu trường --> Bàng quang --> Thận --> Tâm bào --> Tam tiêu --> Đởm ---> Can --> Đan điền.... hoàn toàn là sự vận hành khí giữa các tạng, phủ.

Chia sẻ trang này