1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Âm nhạc và tâm hồn thanh niên lang thang bơ vơ mê c(g)ái đẹp Zimbabwe

Chủ đề trong 'Quán trọ Zimbabwe' bởi Don_Quixote_new, 16/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Mấy hôm nay nghe cái Horowitz Toscanini 1943 Concerto Tchaikovski No. 1/Beethoven Concerto No.5 1953 F Reiner, mãi vẫn không thích, có lẽ vì âm thanh Mono nên khi đánh nhanh nghe cứ cộc lốc . Tôi nhớ hồi mới sang tôi ghét Horowitz thậm tệ vì ông chuyên môn vồ sai khi đánh đàn, bực hết cả mình, từ hồi trẻ như đĩa này ngay trong các hợp âm trong đoạn dạo đầu và khi về già cũng thế .
    Vừa bị mất một bài trả lời chỗ khác, thử xem bài này có bị mất không nào .
  2. Gorillaz

    Gorillaz Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/09/2001
    Bài viết:
    2.219
    Đã được thích:
    0
    Bác Don xổ thêm về bác này cái nào... em là em mê Rimsky Korsakov lắm lắm....lần ở Hà Nội em quất dc đúng 2 cái dĩa của Korsakov....:( HCM ko có bác à huhuhuhu... bác DON dễ thuơng... thuơng em thì gửi cho em thêm mí dĩa của Kors dzới......
    N
    When I fall in love, it will be forever.
    Or i'll never.. never fall in love
  3. Quang

    Quang Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/01/2001
    Bài viết:
    860
    Đã được thích:
    0
    Bác nào có kinh nghiệm về món Jazz thì recommend cho em vài phát,em đang định đến mùa đông này lún sâu sâu vào Jazz một tẹo [;D]
    Nếu em là chim non
    Em bay lên bầu trời
    Thì em sẽ chỉ hót
    Cho I-a-xơ nghe
  4. VNHL

    VNHL Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/07/2001
    Bài viết:
    1.764
    Đã được thích:
    0
    Có bé Gor đấy
  5. nông_dân_new

    nông_dân_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    Hí hí cô Gor thích Dĩm-xờ-ki à. Cô cho cháu địa chỉ đi mai cháu nục nọi nại đống đĩa sứt ở bếp gửi tặng cô một cái nàm quen nhớ. Cháu đang có nhu cầu tuyển vợ thứ 5 cô ạ.
    Tài niệu về Dĩm-xờ-ki cháu để xó nhà mai cháu nục nại pốt nên hầu cô chú nhé.
    Ngài Hô-rô-vít-xờ chơi ..cái gì 1 của ngài Chai-cốp gì gì ki ấy kể ra cũng thô thô nhưng mà cái thô ấy nó ẩn cái nghệ ( kỹ thuật và cá tính ) hiếm có của ngài Hô-rô ấy. Không bảo thủ, càn lướt, bùng cháy, hơi đại khái ( không đi sâu chi tiết ) và bốc đồng là những gì cháu thấy được khi nghe ngài Hô-rô này chơi.. cái gì 1 ấy. Kỹ thuật của ngài cũng đóng góp quan trọng vào cái thích của cháu với ngài.
    Nghe Dích-tơ ( Richter ) chơi cái gì 1 này năm 63 với Ka-da-gian ( Karajan ) theo kiểu pốt-mô-đen cứ nhạt nhạt lạ cho dù cố nghe xem nó hay ở chỗ nào thì chỉ nhận ra được sự thông minh và tinh tế truyền thống kiểu Dích-tơ mà thôi, thiếu chất Nga thì phải.
    Kể mà nói đúng ra thì thật sự cháu cũng chưa nghe người nào chơi số 1 này mà không có khuyết điểm. A-gè-rích (Argerich )là nữ và là dân À-gen-tí-nà ( Argentina ), Van Cờ-li-bơn ( Van Cliburn ) dân Muỗi ( Ú-ét-Á ) nên hồn vẫn không ra Nga thô kệch. Át-xì-ke-na-di ( Askenazy )và Kít-xin (Kissin) là Nga thật nhưng Askenazy chơi nhẹ nhàng còn Kissin thì trẻ con mới lớn nên vẫn không sướng.
    Cô Quang thích Da thì đến thăm mấy chỗ đại khái thế này tìm hiểu trước cho vui :
    http://allmusic.com
    rân ăn để mà sống
    quan sống để mà ăn
  6. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    http://www.csee.wvu.edu/~vanscoy/ATONAL.HTM
    Cái VNEQ nhà chú vào không dược nên cho nó vào đây vậy . ( Chưa đọc hết nhưng có vẻ được)
    Arnold Schoenberg
    & the Second Viennese School
    Born: Vienna, September 13, 1874
    Died: Los Angeles, July 13, 1951
    Schönberg studied music informally with Viennese composer Alexander von Zemlinsky (1871-1942), from whom he developed a passion for the music of the then still controversial Richard Wagner. Schönberg's earliest compositions were heavily chromatic, very much in the late Romantic style of the time. These works include Verklärte Nacht (Transfigured Night) for string ***tet (which Schönberg later orchestrated), the gigantic Gurrelieder for voices and orchestra, and the orchestral tone poem Pelleas und Melisande. Schönberg also began to teach, and it was at this time that he acquired two pupils who, together with their teacher, were to form the basis of what has become known as the Second Viennese School of composition. (The first, of course, being Haydn, Mozart, and Beethoven.) Both Anton Webern and Alban Berg would become the passionate leaders of the atonal avant-garde for the first few decades of the twentieth century. Viewing themselves as the direct heirs of the Viennese musical legacy from Haydn to Brahms, Schönberg and his pupils began composing works that, with their advanced chromaticism, strained the boundaries of tra***ional tonality, to the point where the use of a key signature was eventually superfluous and ultimately abandoned. This music came to be known as atonal or "free-tonal", and Schönberg declared it to be "the emancipation of the dissonance."
    Of the works composed in this style, his greatest remain the Five Pieces for Orchestra and the cycle of miniature poems for voice and chamber ensemble, Pierrot Lunaire, both of which were premiered in 1912. For Pierrot Lunaire, Schönberg invented the technique of Sprechstimme, a form of vocalization somewhere between speaking and actual singing. The unique, bizarre quality of Sprechstimme became a staple of the vocal writing of the atonal, expressionist composers.
    After a time, Schönberg felt he needed to impose some form or constraints on the use of free tonality, and to that end he developed dodecaphony or the twelve-tone system, involving the systematic use of all twelve tones of the chromatic scale. This method involves the composer choosing a row consisting of all twelve notes, and then building the piece by using the row, or sections of it, either melodically or harmonically, forward, backward, inverted, or in retrograde inversion. Schönberg's first works in this style were for solo piano, written in the early 1920s and include the Five Piano Pieces, Op. 23.
    With the rise to power of the Nazi party, Schönberg fled to France and then to the United States, and in 1934 settled in Hollywood, California. In America, he anglicized his name to Schoenberg (this is the spelling by which he is best known), and spent his years teaching, first at USC, then at UCLA. Some of his works from these later years include the Violin Concerto, the Piano Concerto, the String Trio, and the unfinished opera, Moses und Aaron.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Alban Berg
    Born: Vienna, February 9, 1885
    Died: Vienna, December 24, 1935

    With musical roots in the old German tra***ions, Berg was constantly working in old Baroque and Classical forms. The most outwardly romantic of the three composers of the Second Viennese School, his music is the most suggestive of the post-romanticism of Wagner and Mahler. Berg was something of a musical dilettante when he began his studies with Schoenberg in 1903. Ultimately, he composed relatively little music, beginning with the Altenberg Lieder in 1912, followed by the Three Orchestral Pieces in 1914. It was in that same year that he began to write an opera based on a play by Georg Büchner. Wozzeck was composed during Berg's service in World War I, and finished in 1922. The opera was given its first performance at the Berlin State Opera in 1925, and was received with a mixture of horror, admiration, heavy criticism, awe and perception. Atonal and highly Expressionistic, yet tightly constructed, the fifteen musical scenes all being based on older musical forms. Berg embraced the twelve-tone system developed by Schoenberg, composing the Lyric Suite for string quartet, the Chamber concerto, and a Violin concerto employing those principles. Berg's last work, the opera Lulu, was left in a somewhat incomplete state at the time of his death in 1935. The opera's third act was completed based on the composer's score by Friedrich Cerha in 1963, and received its "world premiere" in Paris in 1979.

  7. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    Còn nhà bác Anton Webern cũng kinh bác Milou, hắn chết khi hình như mới 25 tuổi và chỉ có vài tác phẩm nhưng mấy tác phẩm hắn để lại được coi là tóm lược được toàn bộ văn hoá châu Âu thì phải.

    Thương nhớ chảy thành đêm
    Da diết biến anh thành bóng tối.

  8. classic_lover

    classic_lover Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/12/2001
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Hìhì k0 bít các bác có tin k0, nhưng mà em kể cho các bác cái này, có 1 lần em được nghe 1 bác chơi bản Concerto no1 của Tchai ý mà, nhưng mà các bác bít ai k0, lão Richard Clayderman. Hìhì, kể ra thì em mới nghe được mỗi đoạn đầu nhưng mà cũng khá bốc, có lẽ cũng gần bằng Horowitz đấy, hơn đứt bản của Askenazy.
    Try not. Do. Or do not. There is no try​
  9. Gorillaz

    Gorillaz Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/09/2001
    Bài viết:
    2.219
    Đã được thích:
    0
    Quang tỉ tỉ....Jazz....ko bao giờ thấy tỉ online cả.. ...gặp riêng...voice.. muội bật dzà hát J cho tỉ tỉ nghe .. nhé! Tỉ tỉ.... ..tỉ tỉ cũng thít J... mến tỉ tỉ lém.. mến dzà iêu... ai ieu J... Đừng invi... tỉ fải online.. muội mới kêu dc ạ... Tình hình là... Dhiu đang online.. mà .. muội muội ko dám kêu! Tĩ tỉ.. hẹn khi nào online nhé...
    N
    When I fall in love, it will be forever.
    Or i'll never.. never fall in love
  10. Gorillaz

    Gorillaz Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/09/2001
    Bài viết:
    2.219
    Đã được thích:
    0
    à wên...bác nông rân... tốt thía..? gửi cho em dc huh bác? Tình hình là em hiện có bản Concerto 5 soạn cho piano..(cung mi thứ.).. của bác.. cái dĩa muh cùng dzới bác Balakirev gì í...và 1 dĩa Scheherazade( viết dzậy cho nó có dzẻ xíu hè hè ) của bác Rimsky... do dàn của Nga trình bày....( Russian Orchestral..)...bác có dĩa nào ngoài 2 dĩa đó mà bác có nòng tốt... fát cho em làm kỉ niệm hen! Danke bác nhìu! ( ko biết ghi đúng ko nhể )..... Còn địa chỉ.. bác nói đồng í thì.. em gửi dia chĩ cho bác ngay! Danke again nghen!
    N
    When I fall in love, it will be forever.
    Or i'll never.. never fall in love

Chia sẻ trang này