1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Âm nhạc với Võ thuật

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi motdikhongtrolai, 02/08/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. AKmigo

    AKmigo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/04/2007
    Bài viết:
    921
    Đã được thích:
    0

    Cái này hình như gọi là liền lạc và rợp ràng. Hahaha!!!
    (Spam chút xíu, dzọt lẹ!!!!)
    Được AKmigo sửa chữa / chuyển vào 17:07 ngày 30/08/2007
  2. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Mới tìm được một bài viết về một trong những ?ophó sản? của các bài tập ?otiết tấu?.
    GIỮ MÃI TUỔI XUÂN.
    (Phỏng dịch từ bài viết về bí quyết đẩy lui tuổi già của Viện sỹ HLKH LX Alexander Mikulin trên Niên lịch 1983 ?" Quý Hợi).
    ?.
    Môn thao luyện chấn động.
    (Vibrogymnastique).
    Ngay cả những người đã được rèn luyện, mỗi khi đầu óc căng thẳng, để tập trung chú ý vào công việc, cũng cảm thấy căng thẳng, để tập trung chú ý vào công việc, cũng cảm thấy nặng đầu, váng óc sau một vài giờ làm việc. Óc đã mệt mỏi rồi. Đây là một bài tập đơn giản mày ngay cả những ai ?obị bác sỹ cấm không cho chạy bộ hay đi bộ?, cũng có thể làm được.
    Các bạn hãy nhón người trên mấy ngón chân, gót chân chỉ được để cách sàn nhà một cm rồi đột ngột buông mình xuống. Các bạn sẽ cảm thấy mình bị chấn động. Trong khi chạy bộ, sự thể cũng xảy ra như thế; máu bạn nhận được một sự xung động bổ túc để chạy ngược từ chân lên đầu và các lực quán tính sẽ xua đuổi mạnh mẽ lớp máu tĩnh mạch trên đầu chảy về phía quả tim. Tôi gọi lối tập này là ?othao luyện chấn động?.
    Cần thong thả nhấn sâu vào các chấn động này vào cơ thể, chơ có vội vàng theo nhịp cứ mỗi giây ta làm một lần. Sau ba mươi lần thì lại nghỉ từ năm đến mười giây. Tuyệt đối tránh sao đừng để gót chân cách mặt đất tới hơn một cm. Làm như vậy chỉ tổ mỏi chân vô ích. Tôi xin khuyên các bạn nên tập các bài thao luyện chấn động như thế mỗi ngày từ ba đến năm lần, mỗi lần một phút.
    ?
    @Lão M: Cám ơn sự hướng dẫn của bác bên topic kia!!!
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 19:35 ngày 30/08/2007
  3. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Bô? sung thêm vê? các dị ba?n cu?a "thao luyện chấn động"
    1) HGLPS: sau khi kết thúc phâ?n tập nội công luôn đa?m ba?o pha?i thực hiện phâ?n xa? quyê?n, xa? tấn, xa? công phu. Trong phâ?n xa? công phu, xa? nơi gót va? ba?n chân giống "thao luyện chấn động"
    2) Viện Y học dân tộc TP.HCM: đối với Chứng suy gia?n tifnh mạch chi dưới các Bác có hướng dâfn ba?i tập nho? gô?m 3 động tác chính, 1 trong 3 động tác na?y cufng giống "thao luyện chấn động"
    Đông - Tây, Kim - Cô? cu?ng hội ngộ với nhau, vui nhi? !
  4. danhaiphong

    danhaiphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2006
    Bài viết:
    1.537
    Đã được thích:
    0
    To lão M:
    Cách chơi của lão hay thiệt, cái này anh em bàn nhiều rồi, khỏi cần khen nịnh lão nữa,
    Có điều là tại hạ muốn cứa ngang tí cho vui:
    Khi dùi của lão đập xuống, nảy lên, thì khi đó như 1 DAO ĐỘNG, hệt như quả bóng bàn rơi xuống sàn rồi này lên vậy. KHi đó, nếu lão không tác động lực để nâng dùi lên mà lợi dụng lực phản hồi của mặt trống, sau đó lại gõ xuống tiếp, thì như vậy BIÊN ĐỘ, ở đây là ĐỘ CAO của dùi trống, sẽ GIẢM DẦN. Và cuối cùng thì sau khi gõ như lão được 3 cái thì dùi sẽ không nảy lên được nữa mà liệt dương trên mặt trống luôn.
    Để có thể tạo được CAO ĐỘ của dùi trống hệt như nhau, thì rõ ràng tay phải tạo 1 lực đủ khoẻ, nếu như không muốn nói là khoẻ hơn cú đánh đầu tiên, khi đó lực phản của mặt trống cũng luôn mạnh đủ để duy trì cao độ của dùi, chuẩn bị cho cú vụt tiếp theo.
    Không biết là phân tích như vậy đúng không, lão M chỉ giáo thêm cho mấy đường cơ bản cái
  5. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ DanHaiPhong !
    Không riêng gì bạn nghĩ như thế - Phân tích trên của bạn là sự "ngộ nhận" của rất nhiều người...
    Ví dụ gợi mở
    Hãy thử quan sát / khảo sát động tác sau: Cầm dùi tự nhiên - nâng mũi dùi lên cao độ chừng 2 - 2,5 Tấc (20 - 25cm) so với bề mặt ta muốn gõ xuống. Rồi buông mũi dùi, gần như tự do rớt xuống mặt trống (hoặc mặt bàn / mặt đất...) ----> Sẽ thấy rõ phản lực + với tính đàn hồi của các chất liệu khi va chạm nhau, sẽ làm bật mũi dùi nảy ngược lên cao ít nhất cũng độ chừng từ 3 - 8cm (tùy loại mặt phẳng ta "gõ" dùi vào) --> rồi lại rớt xuống tự nhiên --> lại nảy lên --> rớt xuống... Với biên độ nhỏ dần đều cho đến khi nằm yên hẳn trên mặt "trống" (ít nhất cũng nảy tự do lộp bộp được 2 - 3 phách )...
    Do đó, những nguyên nhân chính khiến dùi bị "liệt dương" ---> bẹp dí luôn trên bề mặt "Trống" chỉ sau một vài phách (thông thường đến phách thứ 3 là tịt...) là bởi vì:
    1./ Bàn tay cầm dùi đã can thiệp "thô bạo & vụng về" ---> làm triệt tiêu dần, hay triệt tiêu hoàn toàn "sự nảy ngược" lên cao tự nhiên (có quy luật) của dùi trống...
    2./ Gân bàn tay không đủ nhạy đến mức "khắc nhập - khắc xuất" như ý muốn, nên đã không kịp thích nghi với tốc độ nảy lên và rơi xuống quá nhanh của mũi dùi trong kỹ thuật đánh liên phách (Loop sticks )...
    Nguyên nhân thứ 2 này là cửa ải khó nhất đối với hầu hết mọi người...
    3./ V..v...
    Chúc bạn một ngày vui !...
  6. fade_away

    fade_away Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/01/2005
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    0
    Tóm lại cái khác biệt căn bản giữa dao động tự do tắt dần và dao động cưỡng bức là ở chỗ có 1 lực mồi đúng lúc, đúng cường độ và pha. Và hỡi ôi, nó cũng là cái khác giữa cao thủ và...thấp thủ
  7. AKmigo

    AKmigo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/04/2007
    Bài viết:
    921
    Đã được thích:
    0
    Mạn phép bác 1 chen ngang một câu:
    - Cái vàng ở trên ngược lại mới đúng. Khi tay cảm nhận được dùi trống thì chỉ cần tác động một lực nhỏ để cú vụt tiếp theo có lực như cú đầu tiên.
    - Thực hiện được như vậy thì sẽ giải quyết được vấn đề "liệt dương".
    Vài lời góp vui cùng các bác.
  8. VXDTA

    VXDTA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    657
    Đã được thích:
    0
    Hihi, bàn bạc xa xôi quá.
    Em cứ nghe bài này lại ... múa kiếm!
    http://youtube.com/watch?v=TCAU797437g
  9. danhaiphong

    danhaiphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2006
    Bài viết:
    1.537
    Đã được thích:
    0
    Nghe bác fade phân tích như vậy thì hỡi ôi, em đúng là thấp thủ rồi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
    Bác M có thể truyền vài phương pháp để vượt qua cửa ải thứ 2 cho anh em thưởng thức đươc không (nếu như không quá là tuyệt kĩ của bác)
  10. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    Kỹ thuật loop_Stick liên hai (02) made by M
    [​IMG]
    Mời mọi người xem Ku Mèo "Show_demo" kỹ thuật lốp dùi liên hai:
    http://www.youtube.com/watch?v=3jmT1LH6Qgw
    Chúc mọi người một ngày vui !...

Chia sẻ trang này