1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Âm nhạc với Võ thuật

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi motdikhongtrolai, 02/08/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ Koon !
    Bạn khiến lão M chú ý đó nghen !.... Khừa.. khừa... "Oh yeah " !... ặc !(?)!...
    1./ Hãy tìm hiểu thêm về miền giao chéo... ( Khi thấu đáo về thế nào là miền giao chéo của gân thì lên đây thảo luận tiếp với lão M )
    2./ Hôm nào rổng rảnh mời bạn cafe tám chuyện với lão M...
    3./ V..v...
    Chúc bạn một ngày vui !........
  2. Koone

    Koone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2006
    Bài viết:
    370
    Đã được thích:
    0
    Cũng mong có dịp gặp bạn và các anh em khác của box.
  3. fade_away

    fade_away Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/01/2005
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    0
    Bác ơi, em nói là cơ chứ không phải sợi cơ riêng rẽ bác ạ. Mời bác xem link sau:
    http://www.muscleandstrength.com/articles/muscle-and-muscle-fibers.html
    Trong đó có nói rõ "Mặc dù phần lớn các bó cơ là tổ hợp cả 3 kiểu sợi cơ trên (kiểu sợi số I, Kiểu IIa và IIb) nhưng tỷ lệ của chúng thay đổi phụ thuộc vào hoạt động thường diễn của bắp cơ. Ví dụ các cơ giữ tư thế như ở cổ, lưng và chân có tỷ lệ các sợi cơ nhóm I cao.Các cơ ở vai và tay không hoạt động thường xuyên mà ngắt quãng trong thời gian ngắn và phải tạo ra trương lực lớn như khi nâng vật nặng hay ném. Các cơ đó có tỷ lệ cơ nhóm I và IIB cao.
    Mặc dù phần lớn các bắp cơ là tổ hợp 3 loại sợi nhưng các sợi cơ tham gia vào 1 đơn vị chuyển động là cùng loại.Thêm nữa, các sợi cơ khác nhau (trong cùng 1 bắp cơ) có thể dùng theo nhiều cách theo nhu cầu.."
    Như vậy vẫn có những cơ thiên về chậm và có những cơ thiên về nhanh, tất nhiên cơ nhị đầu so với cơ ở cổ-gáy thì nhanh hơn nhưng so với cơ ở cẳng tay, cổ tay thì tốc độ co cơ ra sao? Chưa nói đến hình dạng và cách các sợi cơ bám vào gân có ảnh hưởng gì tới tốc độ co cơ không?
    Được fade_away sửa chữa / chuyển vào 11:48 ngày 17/09/2007
  4. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ Fad ah !
    Vẫn mơ màng thế nào ấy !... Khừa.. khừa... Cho lão M hỏi Fad một câu: Bản chất rốt ráo nhất / quan trọng nhất / và có ý nghĩa nhất của GÂN đối người "luyện võ" nói riêng, và sự vận động của loài động vật sống nói chung (trong đó có con người) là gì ?!?... !?!... ặc
    Ví dụ gợi mở:
    1./ Để trả lời câu hỏi trên đối với con người - Cá nhân lão M chỉ có 2 gạch đầu dòng là rõ cả mọi thứ như ban ngày !(?)!...
    2./ V..v...

    Chúc Fad một ngày vui !...
  5. cucat

    cucat Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/04/2003
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0
    em chỉ biết được điều này thui :
    - Gân nối xương với thịt và chuyển sức co của bắp thịt vào xương;
  6. Koone

    Koone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2006
    Bài viết:
    370
    Đã được thích:
    0
    Tôi cũng biết bạn đang nói đến cơ chứ không phải sợi cơ nhưng
    tôi không hiểu bạn dựa vào đâu để chia ra cơ nhanh, cơ chậm.
    Cũng không hiểu bạn nói gì khi nói tập cơ nhanh thì nó "có vẻ"
    teo đi còn cơ chậm thì phồng ra.
    Các câu hỏi của ở trên bạn hỏi tôi thì tôi biết hỏi ai? Biết được
    câu trả lời chắc cũng chẳng giúp được gì cho việc luyện tập cơ
    bắp hay xử dụng chúng cả. Mỗi cơ có nhiệm vụ riêng. Tuỳ thoe
    tính chất của công việc nó sẽ có phấn sợi nhanh hay chậm nhiều
    hơn. Biết cách tạo ra ảnh hưởng đến các loại sợi thì tốt hơn là
    biết cơ đó thuộc loại cơ nhanh hay chậm.
    Tôi không có ý định tranh đúng sai với bạn. Tôi chỉ muốn biết thêm
    và hiểu rõ thêm những cái tôi muốn biết. Cảm ơn bạn đã cho
    cái link trên.
  7. fade_away

    fade_away Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/01/2005
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    0
    Gân (tức là tendon trong tiếng Anh) thì là để cấc sợi cơ bám vào, đến lượt gân lại bám vào xương, đúng chưa ạ.
    Chắc ý bác định đề cập đến khía cạnh dai bền của sợi gân nên nếu có cách tập nào để gân sinh ra công có ích thì do đặc tính dai bền của gân mà ta sẽ có 1 nguồn lực mạnh mà ít gây mỏi.
    Nhưng nếu theo quan điểm của sách như quyển "color atlas and text book of human anatomy" thì họ cho rằng "Sức mạnh của cơ phụ thuộc vào mặt cắt ngang vật lý của bó cơ, mà đó là tổng của diện tích mặt cắt tất cả các sợi cơ.... 1 sợi gân dài sẽ là lợi thế khi thiếu khoảng không để bố trí cơ-một ví dụ điển hình là cơ ngón giữa có bụng cơ nằm ở cẳng tay nhưng tác dụng của nó chỉ là ở ngón tay.
    Tức là tóm lại do gân đàn hồi kém nên cũng không có khả năng sinh công
    Được fade_away sửa chữa / chuyển vào 20:46 ngày 18/09/2007
  8. fade_away

    fade_away Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/01/2005
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    0
    Thì đơn giản là nhiều sợi cơ nhanh thì là cơ nhanh, nhiều sợi cơ chậm thì là cơ chậm. Còn hiện tượng teo và phồng là bác Dongbai quan sát thấy và tôi cũng tự nhận xét khi tập một số động tác thì cũng thấy thế, tất nhiên cảm giác vẫn có thể sai.
    Bác có vẻ hơi nóng nhỉ, có gì đâu, bản thân em quan niệm cơ thể mình cũng như một phôi thép và 1 phôi thép thì nhiều các bon thì cứng, ít các bon thì mềm, nếu nhận biết được điều này thì ta có thể luyện phôi thép-cơ thể ta phù hợp nhất cho mục đích sử dụng: thân ta như thanh kiếm, như cây côn, như ngọn roi mềm... đều tốt cả,.
    The Name of the game is goal,
  9. machinator

    machinator Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2005
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Theo em thì, gân:
    1. Truyền động.
    2. Tạo "cảm giác tại khớp", Cảm giác hình dạng/vị trí cũa các khớp xương,
    Nghĩ sao viết nấy, thông cảm, em dốt văn
    Được machinator sửa chữa / chuyển vào 01:56 ngày 19/09/2007
  10. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ Fad !...
    Khừa.. khừa.. Fad vẫn dài dòng (lại hơi lạc đề chút...) !(?)!... ặc
    Ví dụ gợi mở số 02:
    Lấy chiếc Xế nổ _ HONDA làm câu chuyện ví von chẳng hạn... Giả sử ta kiểm tra, xem xét mối tương quan giữa động cơ và giàn đồng của một chiếc xe ta thấy được chiếc xe này có một động cơ vận hành hoàn hảo, và giàn đồng cũng hoàn toàn okie.
    Tuy nhiên có một "cái bệnh" duy nhất, nhỏ thôi, đó là sợi sên (xích) xe không được cân chỉnh hợp lý ( bỏ qua trường hợp sên cũ nhão cần phải thay - cứ xem như sợi sên xe còn mới cáu ) ---> Khiến động năng chuyển hóa của động cơ bị tiêu tán hơn 30% - Rất ảnh hưởng đến tốc độ đề-pa / tốc độ sang chuyển ly hợp / cũng như tốc độ ra đường trường. "Bệnh" này của chiếc xe chỉ quanh quẩn bởi một trong 2 điều đơn giản sau :
    1./ Tuy sên còn tốt, nhưng để xích quá trùn / quá võng xệ
    2./ Tuy sên còn tốt, nhưng lại được căng xiết quá găng cứng, thiếu độ võng sên lý tưởng ( độ võng xích lý tưởng cho riêng từng loại xe / cỡ xe ).

    - Khừa.. khừa.. Với lão M - Gân người - nôm na cũng tựa tựa như "ví dụ gợi mở" ví von ở trên !(?)!... ặc !(?)!...
    Một người khỏe mạnh, dồi dào sinh khí thì ví như "Động cơ" tốt, lại có thêm thể vóc vạm vỡ tráng kiện, thì ví như "giàn đồng" ngon !...
    Nhưng nếu không biết tự cân chỉnh sợi dây "sên" sao cho phù hợp với "cỗ máy" của mình trong từng điều kiện cụ thể, thì đừng tưởng bở là khi đem ra đua "bắt xác" là sẽ dễ dàng ăn người... Khi đó sẽ rất dễ xảy ra hiện tượng "động cơ" nổ hết công suất mà "dàn đồng" vẫn chạy rù rù (bỏ qua / chưa đề cập đến yếu tố tâm sinh lý ở đây )
    - V..v...
    Chúc Fad một ngày vui !...

Chia sẻ trang này