1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ăn chay trong Phật giáo

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi hesgone, 29/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hesgone

    hesgone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2007
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Ăn chay trong Phật giáo

    Mình mở ra topic này mong mọi người cùng bàn luận về ăn chay trong Phật giáo. Vì sao Phật giáo khuyên mọi người nên ăn chay ? Vì để không sát sinh hay vì lý do khác ? Ăn chay liệu có tốt cho sức khoẻ hơn ? Tại sao có một số loại võ công lại bắt buộc người luyện tập phải ăn chay ?...
    Đó là một số ngu ý của mình để bàn luận về ăn chay, mong mọi người cùng nhau trao đổi nhé.
  2. CAMBUON

    CAMBUON Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2006
    Bài viết:
    375
    Đã được thích:
    0
    Bạn post topic này lên nhân mùa Phật Đản ?" và cho dù là một kẻ ngọai đạo ?" vì mình chỉ thờ ông bà ?" đi chùa để tò mò hơn là một sự tín ngưỡng ..cũng mạn phép đựoc đôi lời mở màn cùng topic .
    Bạn đặt câu hỏi vì sao phải ăn chay ? Thật sự vấn đề này đã một lần mình tự hỏi và hỏi mẹ mình vì cụ ăn chay rất thường xuyên và không bao giờ bỏ dở ?
    Thật sự theo mình ăn chay hay ăn mặn không phải là vấn đề tu được hay không tu được . Không phải ăn chay được là ta có thể nói ?otôi đã tu được rồi ?o và khi ngã mặn ta lại cho rằng ta không có căn duyên . Phật không bảo phải ăn chay mới gọi là tu ..vì cái cần thiết cho mỗi người đó là cái ?otâm ?o . nếu tâm tà thì cho dù bạn làm bao nhiêu công đức , xây bao nhiêu chùa, ăn chay bao nhiêu ngày thì nó đều vô nghĩa . Con người chúng ta vốn dĩ sinh ra trong cõi ta bà này và chúng ta đã luân hồi chuyển kiếp ?cuộc sống với những khắc nghiệt của nó đời hỏi chúng ta phải vận hành cả một cổ máy của tư tưởng , tri thức và ý thức ?và nó quyết định đến hành động của ta vậy . Tâm có sạch , có trong có hướng thiện thì cho dù bạn ăn mặn ..bạn vẫn làm được công đức và vẫn làm được cái thiện cho đời .
    Vậy đến đây bạn sẽ hỏi tôi vì sao các sư trụ trì , các tăng ni ?lại phải ăn chay và phải tuân theo pháp giới ? Thật sự mọi cái xin được trả lời đó là sự ?otùy duyên ?o cũng như một thói quen ..hình thành và trở thành bất biến . Ví dụ khi ăn chay ,người ta cảm thấy vệ sinh hơn , ngon hơn khỏe hơn , không phải suy nghĩ về phạm giới sát sanh ..và ngừơi ta cảm thấy hài lòng và cảm thấy điều đó đúng ?cái đúng được hiểu như là một sự bất biến và được công nhận như ?o mặt trời mọc ở đằng đông và lặn ở đằng tây ?o . Thêm một ví dụ để làm rõ hơn ý ngày .
    Ngày xưa tôi rất thích ăn thịt ếch ?" vì thịt ếch được mệnh danh là thịt gà đồng ?" ngọt và ngon ..nhất là món ếch nướng mọi ..da vị được ướp đều , vàng và thơm ..đến nóng chảy cả người ra ..thế nhưng có một lần duy nhất ..tôi được Mẹ dẫn đi chợ và tôi nằn nì Mẹ mua món ếch về làm cari ếch ?chứng kiến những sâu ếch còn sống được lột da ..những chú ếch kia cứ tròn vo mắt nhìn hai tay chắp vào nhau ..như một lời van xin..tôi không còn lòng dạ nào để ăn cái món thịt ếch đó nữa ..và từ đó nó bị biến mất khỏi mâm cơm của tôi và gia đình ? Như vậy biết đâu đó có một ngày tối chứng kiến cảnh con vật nào đó bị giết để phục vụ cho chúng ta ..có lẽ tôi sẽ chọn món chay thanh thóat và lại cảm thấy hạnh phúc khi ngự nó biết bao ?.Trền đời này có rất nhiều những món ăn cầu kỳ ?nhưng nếu bạn có cái tâm có lẽ sẽ chẳng bao giờ tiếp tục lần thứ hai ..như cái món tay gấu ..mà người ta cho là cực bổ ấy ?Vâng suốt cả mùa đông chú gấu kia dường như tích trữ tất cả năng lượng vào đôi tay .và nó có thể ung dung thu mình qua mùa đông không hề sợ đói vì nó chỉ cần liếm đôi tay là có thể sống qua ngày . dựa vào đặc tính này con người đả chế biến một món ăn cầu kỳ ?o tay gấu hầm ?o tôi đã có một dịp chứng kiến..và hình ảnh chú gấu bị chặt tay kia đè nặng suốt tâm khảm tôi?dù bao năm trôi qua..
    Bạn hỏi tôi vậy nên ăn chay hay ăn mặn ?" xin thật tâm trả lời ?otùy duyên ?o . Có người ăn chay cảm thấy lòng tịnh , ngon miệng và thanh thản thì có duyên với đạo ..cái cảm giác tự nhiên tự nguyện , lọc sách bụi trần ..làm con người ta cảm giác lâng lâng và hưng thịnh..
    Có người ăn chay cơ thể ốm yếu sinh bệnh , ăn không ngon miệng , cảm thấy chán ?" có nghĩa là người đó thường trụ khí vậy , họ có cảm giác ăn mặn ngon hơn có nghĩa là ngừơi độ mạng chưa phải là phật đạo ?" mọi việc , mọi vật đừng nên cưỡng chế mà phải ?otùy duyên ?o vậy .
    Trên đây chỉ là chút hiểu biết con con xin được lý giải trong mùa Phật đạo ?" Kính chúc các bạn một mùa Phật Đản an lành và hạnh phúc ?
    Chiều 30/05/2007
    CAMBUON
  3. CAMBUON

    CAMBUON Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2006
    Bài viết:
    375
    Đã được thích:
    0
    Bạn post topic này lên nhân mùa Phật Đản ?" và cho dù là một kẻ ngọai đạo ?" vì mình chỉ thờ ông bà ?" đi chùa để tò mò hơn là một sự tín ngưỡng ..cũng mạn phép đựoc đôi lời mở màn cùng topic .
    Bạn đặt câu hỏi vì sao phải ăn chay ? Thật sự vấn đề này đã một lần mình tự hỏi và hỏi mẹ mình vì cụ ăn chay rất thường xuyên và không bao giờ bỏ dở ?
    Thật sự theo mình ăn chay hay ăn mặn không phải là vấn đề tu được hay không tu được . Không phải ăn chay được là ta có thể nói ?otôi đã tu được rồi ?o và khi ngã mặn ta lại cho rằng ta không có căn duyên . Phật không bảo phải ăn chay mới gọi là tu ..vì cái cần thiết cho mỗi người đó là cái ?otâm ?o . nếu tâm tà thì cho dù bạn làm bao nhiêu công đức , xây bao nhiêu chùa, ăn chay bao nhiêu ngày thì nó đều vô nghĩa . Con người chúng ta vốn dĩ sinh ra trong cõi ta bà này và chúng ta đã luân hồi chuyển kiếp ?cuộc sống với những khắc nghiệt của nó đời hỏi chúng ta phải vận hành cả một cổ máy của tư tưởng , tri thức và ý thức ?và nó quyết định đến hành động của ta vậy . Tâm có sạch , có trong có hướng thiện thì cho dù bạn ăn mặn ..bạn vẫn làm được công đức và vẫn làm được cái thiện cho đời .
    Vậy đến đây bạn sẽ hỏi tôi vì sao các sư trụ trì , các tăng ni ?lại phải ăn chay và phải tuân theo pháp giới ? Thật sự mọi cái xin được trả lời đó là sự ?otùy duyên ?o cũng như một thói quen ..hình thành và trở thành bất biến . Ví dụ khi ăn chay ,người ta cảm thấy vệ sinh hơn , ngon hơn khỏe hơn , không phải suy nghĩ về phạm giới sát sanh ..và ngừơi ta cảm thấy hài lòng và cảm thấy điều đó đúng ?cái đúng được hiểu như là một sự bất biến và được công nhận như ?o mặt trời mọc ở đằng đông và lặn ở đằng tây ?o . Thêm một ví dụ để làm rõ hơn ý ngày .
    Ngày xưa tôi rất thích ăn thịt ếch ?" vì thịt ếch được mệnh danh là thịt gà đồng ?" ngọt và ngon ..nhất là món ếch nướng mọi ..da vị được ướp đều , vàng và thơm ..đến nóng chảy cả người ra ..thế nhưng có một lần duy nhất ..tôi được Mẹ dẫn đi chợ và tôi nằn nì Mẹ mua món ếch về làm cari ếch ?chứng kiến những sâu ếch còn sống được lột da ..những chú ếch kia cứ tròn vo mắt nhìn hai tay chắp vào nhau ..như một lời van xin..tôi không còn lòng dạ nào để ăn cái món thịt ếch đó nữa ..và từ đó nó bị biến mất khỏi mâm cơm của tôi và gia đình ? Như vậy biết đâu đó có một ngày tối chứng kiến cảnh con vật nào đó bị giết để phục vụ cho chúng ta ..có lẽ tôi sẽ chọn món chay thanh thóat và lại cảm thấy hạnh phúc khi ngự nó biết bao ?.Trền đời này có rất nhiều những món ăn cầu kỳ ?nhưng nếu bạn có cái tâm có lẽ sẽ chẳng bao giờ tiếp tục lần thứ hai ..như cái món tay gấu ..mà người ta cho là cực bổ ấy ?Vâng suốt cả mùa đông chú gấu kia dường như tích trữ tất cả năng lượng vào đôi tay .và nó có thể ung dung thu mình qua mùa đông không hề sợ đói vì nó chỉ cần liếm đôi tay là có thể sống qua ngày . dựa vào đặc tính này con người đả chế biến một món ăn cầu kỳ ?o tay gấu hầm ?o tôi đã có một dịp chứng kiến..và hình ảnh chú gấu bị chặt tay kia đè nặng suốt tâm khảm tôi?dù bao năm trôi qua..
    Bạn hỏi tôi vậy nên ăn chay hay ăn mặn ?" xin thật tâm trả lời ?otùy duyên ?o . Có người ăn chay cảm thấy lòng tịnh , ngon miệng và thanh thản thì có duyên với đạo ..cái cảm giác tự nhiên tự nguyện , lọc sách bụi trần ..làm con người ta cảm giác lâng lâng và hưng thịnh..
    Có người ăn chay cơ thể ốm yếu sinh bệnh , ăn không ngon miệng , cảm thấy chán ?" có nghĩa là người đó thường trụ khí vậy , họ có cảm giác ăn mặn ngon hơn có nghĩa là ngừơi độ mạng chưa phải là phật đạo ?" mọi việc , mọi vật đừng nên cưỡng chế mà phải ?otùy duyên ?o vậy .
    Trên đây chỉ là chút hiểu biết con con xin được lý giải trong mùa Phật đạo ?" Kính chúc các bạn một mùa Phật Đản an lành và hạnh phúc ?
    Chiều 30/05/2007
    CAMBUON
  4. cccvn

    cccvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/08/2005
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Khoan hãy bàn đến khía cạnh khoa học của việc ăn chay. Tôi nghĩ việc ăn chay cũng giống như bài tập thực hành trong giáo lý Nhà Phật. Mục đích cuối cùng là tránh con người chém giết lẫn nhau. Vậy thì ăn chay, mặc cảm tội lỗi khi giết súc vật, đến nỗi cắt cổ con gà thấy máu còn sợ hãi thì làm sao anh dám cầm dao chém giết con người. Bài học thật đơn giản nhưng rất hiệu quả hơn ngàn lần những trang kinh kệ, giáo lý suông
  5. cccvn

    cccvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/08/2005
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Khoan hãy bàn đến khía cạnh khoa học của việc ăn chay. Tôi nghĩ việc ăn chay cũng giống như bài tập thực hành trong giáo lý Nhà Phật. Mục đích cuối cùng là tránh con người chém giết lẫn nhau. Vậy thì ăn chay, mặc cảm tội lỗi khi giết súc vật, đến nỗi cắt cổ con gà thấy máu còn sợ hãi thì làm sao anh dám cầm dao chém giết con người. Bài học thật đơn giản nhưng rất hiệu quả hơn ngàn lần những trang kinh kệ, giáo lý suông
  6. hesgone

    hesgone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2007
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0

    Cảm ơn các bạn đã cùng tham gia topic này. Đó là những ý kiến rất hay về ăn chay, về Phật giáo và về việc hướng thiện cho con người.
    Bạn CAMBUON nói rất hay :
    "Phật không bảo phải ăn chay mới gọi là tu ..vì cái cần thiết cho mỗi người đó là cái ?otâm ?o "
    Quả thật việc ăn chay không quyết định việc tu được hay không mà là vở cái tâm cuả mỗi người.
    Hiện bây giờ có rất nhiều người ăn chay vào các ngày rằm và cuối tháng để tỏ rõ lòng thành của mình đối với Phật hoặc như để tự răn mình, coi đó cũng như một sự khổ hạnh để thể hiện lòng mình.
    Nhưng tục ăn chay của Phật giáo mục đích chính là để răn dạy không được sát sinh hay là còn có lý do khác ? Như bạn CAMBUON nói đó là sự tuỳ duyên và thói quen. Nhưng xin thỉnh giáo các bạn liệu còn có lý giải khác về việc này không, phải chăng tục ăn chay là do người ta tự nhiên nghĩ ra và thực hiện giống như là một điều tất yếu trong đạo Phật ?
  7. hesgone

    hesgone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2007
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0

    Cảm ơn các bạn đã cùng tham gia topic này. Đó là những ý kiến rất hay về ăn chay, về Phật giáo và về việc hướng thiện cho con người.
    Bạn CAMBUON nói rất hay :
    "Phật không bảo phải ăn chay mới gọi là tu ..vì cái cần thiết cho mỗi người đó là cái ?otâm ?o "
    Quả thật việc ăn chay không quyết định việc tu được hay không mà là vở cái tâm cuả mỗi người.
    Hiện bây giờ có rất nhiều người ăn chay vào các ngày rằm và cuối tháng để tỏ rõ lòng thành của mình đối với Phật hoặc như để tự răn mình, coi đó cũng như một sự khổ hạnh để thể hiện lòng mình.
    Nhưng tục ăn chay của Phật giáo mục đích chính là để răn dạy không được sát sinh hay là còn có lý do khác ? Như bạn CAMBUON nói đó là sự tuỳ duyên và thói quen. Nhưng xin thỉnh giáo các bạn liệu còn có lý giải khác về việc này không, phải chăng tục ăn chay là do người ta tự nhiên nghĩ ra và thực hiện giống như là một điều tất yếu trong đạo Phật ?
  8. Chitto

    Chitto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    5.198
    Đã được thích:
    13
    Phật giáo nguyên thủy không có ăn chay. Bản thân Đức Phật khi còn sống, và các đệ tử của ngài cũng vẫn uống sữa, ăn thịt, ăn cá.
    Phật dạy "không sát sinh" là ở chỗ: không tự tay sát sinh, không nghĩ đến việc sát sinh, không phải vì ta mà người khác phải sát sinh.
    Thích Ca và các đệ tử khất thực, thì người cúng dường cúng cái gì, đều ăn cái đó, không được phân biệt. Người ta vốn đã có cá thịt, nên cúng cá, thịt thì người khất thực không được lựa chọn, nên cũng ăn cá thịt, miễn là không phải chính tay người khất thực giết thịt, hoặc người cúng vì thấy sư tăng đến mà giết thịt để đãi. (Chỗ này là rất khó để phân định "Không vì ta mà người khác sát sinh" trong chuyện nhận đồ thịt cá).
    Vì vậy, dòng Phật giáo Nguyên thủy thì sư tăng vẫn ăn thịt cá hết. Bạn có thể thấy rõ điều đó, gần thì ở Lào, Campuchia, Thái Lan, xa thì Srilanca, sư vẫn ăn thịt cá đều đặn.
    Chỉ khi sang Trung Quốc, mới đưa ra luật ăn chay hoàn toàn, và sư cũng không đi khất thực nữa. Có lẽ việc ăn chay này là kết hợp của giới luật Phật giáo không sát sinh với một phần kiểu tu Đạo giáo, vốn là tôn giáo chủ trương ăn chay từ trước khi Phật giáo du nhập vào.
    Ăn chay của Phật giáo chỉ ở các nước TQ, VN, Nhật, Hàn thôi.
    Ở Ấn Độ, các nhà yoga luyện yoga (cũng là một kiểu tuyệt kĩ) vẫn uống sữa, ăn thịt cá, có điều ngày càng ít dần, đến mức gần như không ăn nữa.
    Truyện chưởng là của Trung Hoa, tuyệt kĩ gắn liền với việc tu luyện, được ghép với chuyện tu hành, mà tu hành theo hai tôn giáo chính là Phật giáo Trung hoa và Đạo giáo đều ăn chay, nên dễ gây cảm giác là ăn chay thì làm được chuyện phi thường !!! Đừng lấy truyện chưởng làm căn cứ. Cứ hỏi thử các võ sư hiện tại xem bao nhiêu % là ăn chay, ăn chay định kì, ăn chay trường !?
    Được chitto sửa chữa / chuyển vào 00:46 ngày 01/06/2007
  9. Chitto

    Chitto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    5.198
    Đã được thích:
    13
    Phật giáo nguyên thủy không có ăn chay. Bản thân Đức Phật khi còn sống, và các đệ tử của ngài cũng vẫn uống sữa, ăn thịt, ăn cá.
    Phật dạy "không sát sinh" là ở chỗ: không tự tay sát sinh, không nghĩ đến việc sát sinh, không phải vì ta mà người khác phải sát sinh.
    Thích Ca và các đệ tử khất thực, thì người cúng dường cúng cái gì, đều ăn cái đó, không được phân biệt. Người ta vốn đã có cá thịt, nên cúng cá, thịt thì người khất thực không được lựa chọn, nên cũng ăn cá thịt, miễn là không phải chính tay người khất thực giết thịt, hoặc người cúng vì thấy sư tăng đến mà giết thịt để đãi. (Chỗ này là rất khó để phân định "Không vì ta mà người khác sát sinh" trong chuyện nhận đồ thịt cá).
    Vì vậy, dòng Phật giáo Nguyên thủy thì sư tăng vẫn ăn thịt cá hết. Bạn có thể thấy rõ điều đó, gần thì ở Lào, Campuchia, Thái Lan, xa thì Srilanca, sư vẫn ăn thịt cá đều đặn.
    Chỉ khi sang Trung Quốc, mới đưa ra luật ăn chay hoàn toàn, và sư cũng không đi khất thực nữa. Có lẽ việc ăn chay này là kết hợp của giới luật Phật giáo không sát sinh với một phần kiểu tu Đạo giáo, vốn là tôn giáo chủ trương ăn chay từ trước khi Phật giáo du nhập vào.
    Ăn chay của Phật giáo chỉ ở các nước TQ, VN, Nhật, Hàn thôi.
    Ở Ấn Độ, các nhà yoga luyện yoga (cũng là một kiểu tuyệt kĩ) vẫn uống sữa, ăn thịt cá, có điều ngày càng ít dần, đến mức gần như không ăn nữa.
    Truyện chưởng là của Trung Hoa, tuyệt kĩ gắn liền với việc tu luyện, được ghép với chuyện tu hành, mà tu hành theo hai tôn giáo chính là Phật giáo Trung hoa và Đạo giáo đều ăn chay, nên dễ gây cảm giác là ăn chay thì làm được chuyện phi thường !!! Đừng lấy truyện chưởng làm căn cứ. Cứ hỏi thử các võ sư hiện tại xem bao nhiêu % là ăn chay, ăn chay định kì, ăn chay trường !?
    Được chitto sửa chữa / chuyển vào 00:46 ngày 01/06/2007
  10. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Đồng ý với bác hầu như toàn bộ bài viết trên. Ngoại trừ đoạn sau.
    Bởi vì tra trong wikipedia được như thế này.
    Hinduism
    Most major paths of Hinduism hold vegetarianism as the ideal, this is for a variety of reasons based on different beliefs. For many Hindus, it is a textually-advocated belief in ahimsa (nonviolence),[19] to avoid indulgences (as meat was considered an indulgence), and to reduce bad karmic influences. For others (especially within Vaishnavism and the bhakti movements), it is because their chosen deity does not accept offerings of non-vegetarian foods, which the follower then accepts as prasad.
    Generally there is the belief, based on scriptures such as Bhagavad Gita that one''s food shapes the personality, mood and mind.[20] Meat is said to promote sloth and ignorance and a mental state known as tamas while a vegetarian diet is considered to promote satvic qualities, calm the mind, and be essential for spiritual progress. The Vedic and Puranic scriptures of Hinduism assert that animals have souls and the act of killing animals without due course has considerable karmic repercussions (i.e the killer will suffer the pain of the animal he has killed in this life or the next). The principle of Ahimsa (non-violence) compels one to refrain from injuring any living creature, physically, mentally or emotionally without good reason. Most of the secular motivations for vegetarianism such as ethical considerations and nutrition apply to Hindu motivations as well.

Chia sẻ trang này