1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ăn chay trong Phật giáo

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi hesgone, 29/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Đồng ý với bác hầu như toàn bộ bài viết trên. Ngoại trừ đoạn sau.
    Bởi vì tra trong wikipedia được như thế này.
    Hinduism
    Most major paths of Hinduism hold vegetarianism as the ideal, this is for a variety of reasons based on different beliefs. For many Hindus, it is a textually-advocated belief in ahimsa (nonviolence),[19] to avoid indulgences (as meat was considered an indulgence), and to reduce bad karmic influences. For others (especially within Vaishnavism and the bhakti movements), it is because their chosen deity does not accept offerings of non-vegetarian foods, which the follower then accepts as prasad.
    Generally there is the belief, based on scriptures such as Bhagavad Gita that one''s food shapes the personality, mood and mind.[20] Meat is said to promote sloth and ignorance and a mental state known as tamas while a vegetarian diet is considered to promote satvic qualities, calm the mind, and be essential for spiritual progress. The Vedic and Puranic scriptures of Hinduism assert that animals have souls and the act of killing animals without due course has considerable karmic repercussions (i.e the killer will suffer the pain of the animal he has killed in this life or the next). The principle of Ahimsa (non-violence) compels one to refrain from injuring any living creature, physically, mentally or emotionally without good reason. Most of the secular motivations for vegetarianism such as ethical considerations and nutrition apply to Hindu motivations as well.
  2. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Dẫn cái này ra cho dễ:
    http://www.budsas.org/uni/u-danloi/dlvn-02.htm
    TU KHÔNG GIỮ GIỚI, MÀ ĂN CHAY CÓ ĐƯỢC KHÔNG?
    CHAY, theo lời Phật dạy:
    - Trai giả, khiết giả, tịnh giả, giới giả, tẩy tâm viết trai. Phi thời bất thực vị chi trai.
    Có nghĩa là "Chay là sạch vậy. Yên lặng vậy. Giữ GIỚI trang nghiêm, rửa lòng trong sạch, quá ngọ, (phi thời) không ăn, gọi là CHAY."
    Chứ có người nói ĂN CHAY, mà gà vịt cũng giết, chửi mắng đánh đập người, uống rượu say sưa, làm điều càn bậy vợ, con người, trộm cắp, lường gạt, giả dối v.v... thì sao gọi là CHAY được?
    Chay là trau giồi, giữ gìn tâm cho thanh tịnh trang nghiêm theo điều GIỚI LUẬT mà đức Phật đã chuẩn hành khuyến giáo, chứ có phải ĂN VẬT THỰC, là đủ đâu?
    THẾ TU ĂN CHAY KHÔNG TỐT SAO?
    Tốt lắm chứ. CHAY theo SỰ, nghĩa là vật thực toàn bằng các thứ thảo mộc hoa quả, thì bao tử sẽ tiêu hóa dễ dàng hơn. Thân và tâm cũng được hưởng phần an lạc. Đó là nói phần vật chất bên ngoài. Nhưng có người tỳ vị không hợp, hoặc CHAY LẠT khắc khổ quá toàn là muối thì lại sinh ra nóng nảy, gắt gỏng, buồn phiền...Nói một cách khác, như chư Tăng đi PHÁP HÀNH Trì Bình Khất Thực để nuôi mạng sống mà chấp CHAY chấp MẶN, thì chả lẽ chỉ lo cái việc ĂN không thôi sao? Ai cho món gì dùng món ấy, không đòi hỏi, mà không được chối từ. Xin là xin TẤM LÒNG của Tín Thí Đàn na.
    Bởi vậy, cho nên đức Phật không cấm chế việc ĂN CHAY hay ĂN MẶN, mà Ngài khuyên mọi người hãy GIỮ GIỚI cho trang nghiêm là điều tối cần. Việc Ăn Uống chỉ là phương tiện. Nếu ĂN CHAY là SỰ được viên dung, thì sự TU HÀNH cao quý tốt đẹp?
    NÓI GIỮ GIỚI, MÀ ĂN CÁ THỊT TỪ BI CHỖ NÀO?
    Đức THẾ TÔN cho phép các hàng XUẤT GIA TU SĨ và TẠI GIA CƯ SĨ được dùng TAM TỊNH NHỤC hoặc là NGŨ TỊNH NHỤC trong đời sống hàng ngày như sau:
    1. Không thấy (không thấy người giết)
    2. Không nghe (tai không nghe tiếng thú kêu la)
    3. Thú tàn (thịt mà thú khác ăn còn thừa lại)
    4. Không nghi (Không ngờ rằng người giết để thết)
    5. Tự vẫn (tự nó chết vì một lý do nào đó)
    Năm thứ thịt ấy, đức Phật cho phép dùng được.
    Vì rằng lòng TỪ BI là đối với chúng sanh còn SỰ SỐNG, còn biết đau khổ, có Tri giác...Chứ khi chúng sanh đã mất mạng Sống rồi, thì chất còn lại là đất là nước mà thôi. Ăn hay Bỏ chỉ là chất thừa dư đáng nhờm gớm, thối tha, bất tịnh.
    GIỮ GIỚI cho trong sạch, có nghĩa là tự mình không giết, không bảo kẻ khác giết, không vui mừng khi thấy chúng sanh bị chết, đó là trau giồi lòng TỪ BI, thương xót mọi người, mọi loài một cách chân thành và đầy đủ TRÍ TUỆ vậy.
  3. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Dẫn cái này ra cho dễ:
    http://www.budsas.org/uni/u-danloi/dlvn-02.htm
    TU KHÔNG GIỮ GIỚI, MÀ ĂN CHAY CÓ ĐƯỢC KHÔNG?
    CHAY, theo lời Phật dạy:
    - Trai giả, khiết giả, tịnh giả, giới giả, tẩy tâm viết trai. Phi thời bất thực vị chi trai.
    Có nghĩa là "Chay là sạch vậy. Yên lặng vậy. Giữ GIỚI trang nghiêm, rửa lòng trong sạch, quá ngọ, (phi thời) không ăn, gọi là CHAY."
    Chứ có người nói ĂN CHAY, mà gà vịt cũng giết, chửi mắng đánh đập người, uống rượu say sưa, làm điều càn bậy vợ, con người, trộm cắp, lường gạt, giả dối v.v... thì sao gọi là CHAY được?
    Chay là trau giồi, giữ gìn tâm cho thanh tịnh trang nghiêm theo điều GIỚI LUẬT mà đức Phật đã chuẩn hành khuyến giáo, chứ có phải ĂN VẬT THỰC, là đủ đâu?
    THẾ TU ĂN CHAY KHÔNG TỐT SAO?
    Tốt lắm chứ. CHAY theo SỰ, nghĩa là vật thực toàn bằng các thứ thảo mộc hoa quả, thì bao tử sẽ tiêu hóa dễ dàng hơn. Thân và tâm cũng được hưởng phần an lạc. Đó là nói phần vật chất bên ngoài. Nhưng có người tỳ vị không hợp, hoặc CHAY LẠT khắc khổ quá toàn là muối thì lại sinh ra nóng nảy, gắt gỏng, buồn phiền...Nói một cách khác, như chư Tăng đi PHÁP HÀNH Trì Bình Khất Thực để nuôi mạng sống mà chấp CHAY chấp MẶN, thì chả lẽ chỉ lo cái việc ĂN không thôi sao? Ai cho món gì dùng món ấy, không đòi hỏi, mà không được chối từ. Xin là xin TẤM LÒNG của Tín Thí Đàn na.
    Bởi vậy, cho nên đức Phật không cấm chế việc ĂN CHAY hay ĂN MẶN, mà Ngài khuyên mọi người hãy GIỮ GIỚI cho trang nghiêm là điều tối cần. Việc Ăn Uống chỉ là phương tiện. Nếu ĂN CHAY là SỰ được viên dung, thì sự TU HÀNH cao quý tốt đẹp?
    NÓI GIỮ GIỚI, MÀ ĂN CÁ THỊT TỪ BI CHỖ NÀO?
    Đức THẾ TÔN cho phép các hàng XUẤT GIA TU SĨ và TẠI GIA CƯ SĨ được dùng TAM TỊNH NHỤC hoặc là NGŨ TỊNH NHỤC trong đời sống hàng ngày như sau:
    1. Không thấy (không thấy người giết)
    2. Không nghe (tai không nghe tiếng thú kêu la)
    3. Thú tàn (thịt mà thú khác ăn còn thừa lại)
    4. Không nghi (Không ngờ rằng người giết để thết)
    5. Tự vẫn (tự nó chết vì một lý do nào đó)
    Năm thứ thịt ấy, đức Phật cho phép dùng được.
    Vì rằng lòng TỪ BI là đối với chúng sanh còn SỰ SỐNG, còn biết đau khổ, có Tri giác...Chứ khi chúng sanh đã mất mạng Sống rồi, thì chất còn lại là đất là nước mà thôi. Ăn hay Bỏ chỉ là chất thừa dư đáng nhờm gớm, thối tha, bất tịnh.
    GIỮ GIỚI cho trong sạch, có nghĩa là tự mình không giết, không bảo kẻ khác giết, không vui mừng khi thấy chúng sanh bị chết, đó là trau giồi lòng TỪ BI, thương xót mọi người, mọi loài một cách chân thành và đầy đủ TRÍ TUỆ vậy.
  4. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tớ nghĩ đơn giản ăn chay chỉ để giảm lượng độc chất đưa vào cơ thể....Xa hơn nữa có lẽ là quan niệm về năng lượng cho sự sống. Để tìm 1 nguồn năng lượng mới cho cơ thể, con người cần phải tìm cách thích nghi dần....
  5. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tớ nghĩ đơn giản ăn chay chỉ để giảm lượng độc chất đưa vào cơ thể....Xa hơn nữa có lẽ là quan niệm về năng lượng cho sự sống. Để tìm 1 nguồn năng lượng mới cho cơ thể, con người cần phải tìm cách thích nghi dần....
  6. Chitto

    Chitto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    5.198
    Đã được thích:
    13
    Bạn không đồng ý với điều gì? Tớ không hiểu?
    Đoạn trích của bạn nói rằng người Hin-đu (Ấn Độ giáo) ăn chay. Nhưng mà tớ (và topic) đang nói về ăn chay của Phật giáo cơ mà.
    Tớ nói việc ăn chay của Phật giáo, tức là chỉ nói đến lĩnh vực Phật giáo thôi, thì tu sĩ Phật giáo chỉ ở Tàu, Việt, Hàn, Nhật mới bắt buộc phải ăn chay, chứ đâu có nói đến chuyện các tôn giáo khác.
    Chính bài viết trên của tớ cũng đề cập là việc ăn chay ở TQ có thể có từ trước khi Phật giáo du nhập, người theo Đạo giáo, tu thần luyện đan cũng đã ăn chay rồi.
    Chữ chay trong tiếng Việt chắc có nguồn gốc từ chữ Trai trong tiếng Hán, nghĩa là tâm trí chuyên chú, giữ cho sạch sẽ. Vua chúa TQ từ cổ đại trước khi tế lễ trời đất, tổ tiên đã phải trai giới, kiêng những thứ bị cho là không trong sạch như rượu thịt, tính dục,.... Ấy thế nhưng khi tế lễ thì lại dùng rượu, tam sinh (trâu, bò, dê). Té ra là trai giới cho mình, chứ thần thánh thì vẫn cần đồ mặn !!!
  7. Chitto

    Chitto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    5.198
    Đã được thích:
    13
    Bạn không đồng ý với điều gì? Tớ không hiểu?
    Đoạn trích của bạn nói rằng người Hin-đu (Ấn Độ giáo) ăn chay. Nhưng mà tớ (và topic) đang nói về ăn chay của Phật giáo cơ mà.
    Tớ nói việc ăn chay của Phật giáo, tức là chỉ nói đến lĩnh vực Phật giáo thôi, thì tu sĩ Phật giáo chỉ ở Tàu, Việt, Hàn, Nhật mới bắt buộc phải ăn chay, chứ đâu có nói đến chuyện các tôn giáo khác.
    Chính bài viết trên của tớ cũng đề cập là việc ăn chay ở TQ có thể có từ trước khi Phật giáo du nhập, người theo Đạo giáo, tu thần luyện đan cũng đã ăn chay rồi.
    Chữ chay trong tiếng Việt chắc có nguồn gốc từ chữ Trai trong tiếng Hán, nghĩa là tâm trí chuyên chú, giữ cho sạch sẽ. Vua chúa TQ từ cổ đại trước khi tế lễ trời đất, tổ tiên đã phải trai giới, kiêng những thứ bị cho là không trong sạch như rượu thịt, tính dục,.... Ấy thế nhưng khi tế lễ thì lại dùng rượu, tam sinh (trâu, bò, dê). Té ra là trai giới cho mình, chứ thần thánh thì vẫn cần đồ mặn !!!
  8. Chitto

    Chitto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    5.198
    Đã được thích:
    13
    Trong Phật giáo chú trọng đến cái Tâm, mà phải loại bỏ những cái bề ngoài. Ăn chay hay ăn mặn không phải việc quan trọng, mà chính tâm chay hay tâm mặn mới quan trọng.
    Nếu cứ chấp vào chuyện phải ăn chay, thì tức là còn chưa hiểu được khái niệm chay.
    Tớ nhớ có truyện đọc ở đâu đó, đại khái là:
    - Một người đưa cho một thiền sư rượu và thịt chó. Thiền sư ăn và uống. Người kia bảo: Hòa thượng đang ăn thịt uống rượu đấy. Sư bảo: Cái này là thịt và rượu đấy à?
    Tức là cái tâm của sư đã không phân biệt, không mong muốn, không thèm khát, thì chay hay mặn cũng như nhau, khi đó thì dù ăn thịt cũng như ăn rau, uống rượu cũng là uống nước, vật thực chẳng qua là cái để cho thân xác tiếp tục tồn tại theo quy luật, nên chẳng cần phân biệt.
    Khi đạt đến trạng thái đó, thì chay hay mặn đều là không có nghĩa.
    Rau hay thịt, cái nào độc hại hơn, cũng không biết được. Ăn thịt nhiều quá thì nên ăn rau, mà ăn rau nhiều quá thì cũng cần ăn thịt. Tổ tiên xa xưa của loài người chỉ ăn hoa quả, nhưng hàng chục vạn năm qua đã ăn thịt rồi, vì cớ gì mà chối bỏ nó?
  9. Chitto

    Chitto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    5.198
    Đã được thích:
    13
    Trong Phật giáo chú trọng đến cái Tâm, mà phải loại bỏ những cái bề ngoài. Ăn chay hay ăn mặn không phải việc quan trọng, mà chính tâm chay hay tâm mặn mới quan trọng.
    Nếu cứ chấp vào chuyện phải ăn chay, thì tức là còn chưa hiểu được khái niệm chay.
    Tớ nhớ có truyện đọc ở đâu đó, đại khái là:
    - Một người đưa cho một thiền sư rượu và thịt chó. Thiền sư ăn và uống. Người kia bảo: Hòa thượng đang ăn thịt uống rượu đấy. Sư bảo: Cái này là thịt và rượu đấy à?
    Tức là cái tâm của sư đã không phân biệt, không mong muốn, không thèm khát, thì chay hay mặn cũng như nhau, khi đó thì dù ăn thịt cũng như ăn rau, uống rượu cũng là uống nước, vật thực chẳng qua là cái để cho thân xác tiếp tục tồn tại theo quy luật, nên chẳng cần phân biệt.
    Khi đạt đến trạng thái đó, thì chay hay mặn đều là không có nghĩa.
    Rau hay thịt, cái nào độc hại hơn, cũng không biết được. Ăn thịt nhiều quá thì nên ăn rau, mà ăn rau nhiều quá thì cũng cần ăn thịt. Tổ tiên xa xưa của loài người chỉ ăn hoa quả, nhưng hàng chục vạn năm qua đã ăn thịt rồi, vì cớ gì mà chối bỏ nó?
  10. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề là như thế này:
    Hindu hiện đại có thể coi như là người kế thừa chính thức của đạo Bà La Môn cổ.
    Đạo Jain (hay còn gọi là Kỳ-na, một trường phái khổ hạnh có trước Phật Giáo không lâu) cũng ăn chay (đúng theo nghĩa là không ăn động vật).
    Bác nói:
    Có lẽ việc ăn chay này là kết hợp của giới luật Phật giáo không sát sinh với một phần kiểu tu Đạo giáo, vốn là tôn giáo chủ trương ăn chay từ trước khi Phật giáo du nhập vào.
    Tôi đang bác bỏ cái "có lẽ" của bác đấy:
    Đây là cái "có lẽ" của tôi:
    Có lẽ Đại Thừa Ấn Độ đã tiếp thu một phần cái tinh thần "ăn chay" của Bà La Môn và các trường phái tu khổ hạnh. Khi truyền sang Trung Quốc mới gặp môi trường thuận lợi (Các tu sỹ đầu tiên của Phật giáo vốn là các đạo sỹ đã có truyền thống ăn chay nhiều đời) nên việc ăn chay mới trở thành truyền thống coi như bắt buộc.
    Mấu chốt của tôi là ở chỗ "Đại Thừa Ấn Độ".
    Dĩ nhiên là thời hiện đại không còn Đại Thừa Ấn Độ nên không thể kiểm chứng.

Chia sẻ trang này