1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

AN GIANG - Xưa và Nay...(Toàn cảnh Long Xuyên & phong cảnh An Giang)

Chủ đề trong 'An Giang' bởi Rochester, 30/05/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    Nhà trên sông
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Một trái tim Hà Nội đập giữa lòng An Giang
    www.ttvnol.com/forum/f_242
  2. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    If you have happiness,don't use it all up!
  3. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    If you have happiness,don't use it all up!
  4. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    If you have happiness,don't use it all up!
  5. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    If you have happiness,don't use it all up!
  6. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    Chùa Tây An
    Chùa Tây An là một trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Nam bộ, có giá trị về mặt lịch sử và kiến trúc. Chùa do Tổng đốc tỉnh An Giang là Doãn Uẩn xây dựng năm 1847, tọa lạc ở ngã ba Núi Sam, cách thị xã Châu Đốc 5km. Sách Đại Nam nhất thống chí đã giới thiệu: "Chùa ở định phận thôn Vĩnh Tế, huyện Tây Xuyên, nguyên Tổng đốc mưu lược tướng Trung Tĩnh Tử Doãn Uẩn kiến trúc năm Thiệu Trị thứ 7 (1847). Chùa đứng trên núi, mặt trước trông ra tỉnh thành, phía sau dựa theo vòm núi, tiếng người lặng vắng , cổ thụ âm u, cũng một thắng cảnh thiền lâm vậy".
    Gần 150 năm qua, chùa Tây An đã được sữa chữa nhiều lần. Hai lần sửa chữa lớn nhất là: Năm 1861, Hòa thượng Nhất Thừa trùng tu lại chánh điện và hậu tổ. Đến năm 1958, Hòa thượng Bửu Thọ đứng ra vận động dân góp tiền của, công sức xây dựng ba ngôi lầu cổ, mặt chính của chùa và sữa chữa ngôi chính điện. Kiến trúc chùa mang phong cách nghệ thuật Ấn Độ và Hồi giáo kết hợp với kiến trúc cổ dân tộc.
    Nơi cổng tam quan có bức tượng Quan Âm Thị Kính bế con Thị Mầu. Trước thềm chùa có hai con voi - một con màu đen hai ngà, một con màu trắng sáu ngà - đứng chầu. Bên trong chánh điện có khoảng 200 pho tượng Phật, Bồ-tát, La-hán, Thần và Tiên. đa số bằng danh mộc, mang ý nghĩa triết lý Phật giáo và có giá trị nghệ thuật cao. Sinh động nhất là bộ tượng Tứ Thiên Vương (Đông Thiên Vương, Tây Thiên Vương, Nam Thiên Vương, Bắc Thiên Vương) và bộ tượng Bát bộ Kim Cương.
    Chùa còn có nhiều câu đối và hoành phi trạm trổ rất công phu. Tất cả công trình được tạo tác bởi bàn tay điêu luyện của các nghệ nhân An Giang, Đồng Tháp vào thế kỷ XIX.
    Phía sau chùa có nhiều tháp mộ, Trong đó đáng chú ý nhất là mộ Phật Thầy Tây An. Thầy tên là Đoàn Minh Huyên quê ở Tòng Sơn (Sa Đéc), sinh năm Đinh Mão (1807), mất năm Bính Thìn (1856). Là người có tinh thần cải cách tôn giáo, Từ năm 1849, Thầy đã đi truyền đạo nhiều nơi và chữa bệnh cho nhiều người nên có uy tín lớn trong nhân dân. Sau đó Thầy về tu tại chùa Tây An. Nhân dân kính trọng tài năng và đức độ của thầy nên đã tôn xưng là Phật Thầy Tây an.
    Hằng năm, chùa Tây An có các ngày lễ chính: rằm tháng giêng (thượng nguyên), rằm tháng mười (hạ nguyên) và 12 tháng 8 âm lịch (giỗ thầy Tây An). Vào các ngày lễ ấy và các tháng lễ hội núi Sam, Châu Đốc (từ tháng 1 đến hết tháng 4 âm lịch hàng năm), khách hàng hương các nơi đến chùa chiêm bái rất đông.

    [​IMG]
    If you have happiness,don't use it all up!
  7. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    Chùa Tây An
    Chùa Tây An là một trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Nam bộ, có giá trị về mặt lịch sử và kiến trúc. Chùa do Tổng đốc tỉnh An Giang là Doãn Uẩn xây dựng năm 1847, tọa lạc ở ngã ba Núi Sam, cách thị xã Châu Đốc 5km. Sách Đại Nam nhất thống chí đã giới thiệu: "Chùa ở định phận thôn Vĩnh Tế, huyện Tây Xuyên, nguyên Tổng đốc mưu lược tướng Trung Tĩnh Tử Doãn Uẩn kiến trúc năm Thiệu Trị thứ 7 (1847). Chùa đứng trên núi, mặt trước trông ra tỉnh thành, phía sau dựa theo vòm núi, tiếng người lặng vắng , cổ thụ âm u, cũng một thắng cảnh thiền lâm vậy".
    Gần 150 năm qua, chùa Tây An đã được sữa chữa nhiều lần. Hai lần sửa chữa lớn nhất là: Năm 1861, Hòa thượng Nhất Thừa trùng tu lại chánh điện và hậu tổ. Đến năm 1958, Hòa thượng Bửu Thọ đứng ra vận động dân góp tiền của, công sức xây dựng ba ngôi lầu cổ, mặt chính của chùa và sữa chữa ngôi chính điện. Kiến trúc chùa mang phong cách nghệ thuật Ấn Độ và Hồi giáo kết hợp với kiến trúc cổ dân tộc.
    Nơi cổng tam quan có bức tượng Quan Âm Thị Kính bế con Thị Mầu. Trước thềm chùa có hai con voi - một con màu đen hai ngà, một con màu trắng sáu ngà - đứng chầu. Bên trong chánh điện có khoảng 200 pho tượng Phật, Bồ-tát, La-hán, Thần và Tiên. đa số bằng danh mộc, mang ý nghĩa triết lý Phật giáo và có giá trị nghệ thuật cao. Sinh động nhất là bộ tượng Tứ Thiên Vương (Đông Thiên Vương, Tây Thiên Vương, Nam Thiên Vương, Bắc Thiên Vương) và bộ tượng Bát bộ Kim Cương.
    Chùa còn có nhiều câu đối và hoành phi trạm trổ rất công phu. Tất cả công trình được tạo tác bởi bàn tay điêu luyện của các nghệ nhân An Giang, Đồng Tháp vào thế kỷ XIX.
    Phía sau chùa có nhiều tháp mộ, Trong đó đáng chú ý nhất là mộ Phật Thầy Tây An. Thầy tên là Đoàn Minh Huyên quê ở Tòng Sơn (Sa Đéc), sinh năm Đinh Mão (1807), mất năm Bính Thìn (1856). Là người có tinh thần cải cách tôn giáo, Từ năm 1849, Thầy đã đi truyền đạo nhiều nơi và chữa bệnh cho nhiều người nên có uy tín lớn trong nhân dân. Sau đó Thầy về tu tại chùa Tây An. Nhân dân kính trọng tài năng và đức độ của thầy nên đã tôn xưng là Phật Thầy Tây an.
    Hằng năm, chùa Tây An có các ngày lễ chính: rằm tháng giêng (thượng nguyên), rằm tháng mười (hạ nguyên) và 12 tháng 8 âm lịch (giỗ thầy Tây An). Vào các ngày lễ ấy và các tháng lễ hội núi Sam, Châu Đốc (từ tháng 1 đến hết tháng 4 âm lịch hàng năm), khách hàng hương các nơi đến chùa chiêm bái rất đông.

    [​IMG]
    If you have happiness,don't use it all up!
  8. kitty_cantho

    kitty_cantho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2002
    Bài viết:
    949
    Đã được thích:
    0
    Thánh đường Mubarak
    An Giang là tỉnh của Đồng Bằng Sông Cửu Long có đa tộc bao gồm: Kinh?" Khmer ?" Hoa ?" Châm. An Giang có hơn một vạn người Chăm sinh sống ở các huyện Phú Tân, Tân Châu, Châu Phú, An Phú. Người Chăm An Giang theo đạo Hồi, thờ thánh Ala, nên hầu như các nơi đều có thánh đường. Và một trong những thánh đường nguy nga, đẹp mắt với nghệ thuật kiến trúc mang nét đặc thù của đạo Hồi, được Bộ Văn Hóa xếp hạng đó là thánh đường Mubarak, ở xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân, cách Trung tâm TP. Long Xuyên khoảng 62km, về hướng Tây theo Quốc lộ 91 đến TX. Châu Đốc rẽ qua bến đò Châu Giang.
    Thánh đường Mubarak được xây dựng do sự đóng góp của tín đồ. Qua nhiều lần trùng tu, lần cuối cùng là thánh đường hiện nay, được thiết kế bởi kiến trúc sư Mohamet Amin, người Ấn Độ. Nhìn từ xa, thánh đường giống như các đền thờ cổ của Ba Tư, Ấn Độ, vì thánh đường có cổng chính hình vòng cung, uy nghi trước khoảng sân rộng.
    Hàng năm, thánh đường tổ chức các kỳ lệ lớn như: Lễ sinh nhật giáo chủ Mahomat (Muhammed) vào ngày 12 tháng 3 Hồi lịch, gọi là lễ Mâulút. Lễ Roja hay còn gọi là lễ hành hương đến thánh địa La Mecque vào ngày 10 tháng 12 Hồi lịch ? nối liền theo lễ Ramadan, còn gọi là tháng ăn chay, kéo dài từ ngày 1 đến 30 tháng 9. Trong những ngày lễ lớn này người Chăm tề tựu về thánh đường thật đông đảo và hành lễ theo đúng ghi thức của đạo.(Internet)

    Người tôi iu bao giờ cũng đẹp.
    Bởi tôi nhìn từ ánh mắt của lòng tôi...
  9. kitty_cantho

    kitty_cantho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2002
    Bài viết:
    949
    Đã được thích:
    0
    Thánh đường Mubarak
    An Giang là tỉnh của Đồng Bằng Sông Cửu Long có đa tộc bao gồm: Kinh?" Khmer ?" Hoa ?" Châm. An Giang có hơn một vạn người Chăm sinh sống ở các huyện Phú Tân, Tân Châu, Châu Phú, An Phú. Người Chăm An Giang theo đạo Hồi, thờ thánh Ala, nên hầu như các nơi đều có thánh đường. Và một trong những thánh đường nguy nga, đẹp mắt với nghệ thuật kiến trúc mang nét đặc thù của đạo Hồi, được Bộ Văn Hóa xếp hạng đó là thánh đường Mubarak, ở xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân, cách Trung tâm TP. Long Xuyên khoảng 62km, về hướng Tây theo Quốc lộ 91 đến TX. Châu Đốc rẽ qua bến đò Châu Giang.
    Thánh đường Mubarak được xây dựng do sự đóng góp của tín đồ. Qua nhiều lần trùng tu, lần cuối cùng là thánh đường hiện nay, được thiết kế bởi kiến trúc sư Mohamet Amin, người Ấn Độ. Nhìn từ xa, thánh đường giống như các đền thờ cổ của Ba Tư, Ấn Độ, vì thánh đường có cổng chính hình vòng cung, uy nghi trước khoảng sân rộng.
    Hàng năm, thánh đường tổ chức các kỳ lệ lớn như: Lễ sinh nhật giáo chủ Mahomat (Muhammed) vào ngày 12 tháng 3 Hồi lịch, gọi là lễ Mâulút. Lễ Roja hay còn gọi là lễ hành hương đến thánh địa La Mecque vào ngày 10 tháng 12 Hồi lịch ? nối liền theo lễ Ramadan, còn gọi là tháng ăn chay, kéo dài từ ngày 1 đến 30 tháng 9. Trong những ngày lễ lớn này người Chăm tề tựu về thánh đường thật đông đảo và hành lễ theo đúng ghi thức của đạo.(Internet)

    Người tôi iu bao giờ cũng đẹp.
    Bởi tôi nhìn từ ánh mắt của lòng tôi...
  10. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Được cobehanoi84 sửa chữa / chuyển vào 16:01 ngày 07/03/2003

Chia sẻ trang này