1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

AN GIANG - Xưa và Nay...(Toàn cảnh Long Xuyên & phong cảnh An Giang)

Chủ đề trong 'An Giang' bởi Rochester, 30/05/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Được cobehanoi84 sửa chữa / chuyển vào 16:01 ngày 07/03/2003
  2. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Faith is the force of life...!
  3. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Faith is the force of life...!
  4. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Faith is the force of life...!
  5. cobehanoi84

    cobehanoi84 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    4.656
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Faith is the force of life...!
  6. kitty_cantho

    kitty_cantho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2002
    Bài viết:
    949
    Đã được thích:
    0
    Về miền Bảy Núi
    Bảy Núi là tên gọi chung chỉ 2 huyện miền núi của tỉnh An Giang là Tri Tôn và Tịnh Biên. Là một vùng đất vừa có núi vừa có đồng bằng với những thửa ruộng bậc thang. Đa phần dân cư ở đây là bà con dân tộc Kh'mer với cuộc sống, hoạt động văn hoá, tín ngưỡng mang đậm chất truyền thống, đại diện cho sắc thái chung của đồng bào Kh'mer Nam Bộ.
    Người Kh'mer ở Bảy Núi phần lớn sống tập trung thành những phum, sóc, xóm ấp, mưu sinh bằng nghề nông với những phương tiện thô sơ, sử dụng sức kéo là trâu bò hoặc ngựa là chính. Sinh hoạt văn hóa của người Kh'mer hầu như luôn gắn với chùa. Chùa Kh'mer với lối kiến trúc độc đáo tinh tế mỹ thuật và mang đặc trưng rất riêng của dân tộc Kh'mer, không chỉ là nơi diễn ra các sinh hoạt tôn giáo, mà còn là nơi tồn trữ phổ biến những kinh điển giáo lý, tác phẩm văn học nghệ thuật Kh'mer. Chùa còn là trường học, có lớp dạy chữ pali, dạy những thanh niên Kh'mer cách sống chuẩn mực và trách nhiệm của một người chồng, người cha tương lai. Và cuối cùng Chùa là nơi mà khi con người qua đời, hài cốt được vĩnh viễn thờ cúng trong những ngọn tháp xây dựng trong khuôn viên chùa.
    Hằng năm, cứ vào cuối tháng 8 âm lịch hàng năm, đồng bào dân tộc Kh'mer vùng Tri Tôn và Tịnh Biên-tỉnh An giang lại nhộn nhịp với Lễ Hội Ðôn-ta tưởng nhớ công ơn của ông bà, cha mẹ, họ hàng và cầu phúc cho linh hồn những người đã khuất. Lễ Ðôn-Ta thường kéo dài từ ngày 28/8 đến ngày 1/9 âm lịch với nhiều hoạt động mang tính truyền thống. Vào ngày lễ, người dân Kh'mer thường nấu bánh ít, bánh tét, tập trung con cháu, anh ern lại biếu quần áo cho nhau, tổ chức liên hoan hát múa vui chơi. Một hoạt động thể thao không bao giờ vắng mặt trong mùa Ðôn-ta là hội đua bò. Đây là một lễ hội đã có từ hàng trăm năm nay được các Sãi Cả ở các chùa và bô lão (còn gọi là À-cha) trong vùng tổ chức để đám trai tráng có dịp trổ tài tháo vát, nhanh nhẹn của nông dân quanh năm quen việc đồng án ruộng vườn.
    Ðến với lễ hội đua bò, những con bò khoẻ mạnh nhất sẽ được những chàng trai nông thôn điều khiển để kéo cày trên những thửa ruộng. Con bò nào kéo nhanh nhất sẽ là con chiến thắng và những người điều khiển con thắng cuộc sẽ được tôn vinh như những người làm nông giỏi nhất. Người dự thi đua bò phải tập luyện cho con bò của mình mỗi ngày với phương pháp tập luyện quen thuộc: cùng nhau lao động, kéo cày trên những mảnh ruộng màu mỡ phù sa. Sau cuộc thi dù chiến thắng hay thất bại thì những chú bò sẽ trở về với cuộc sống và công việc bình thường của mình là làm nông. Hình ảnh những chú bò dũng mãnh lướt tới, mang trên mình chiếc bừa và người nông dân nhanh nhẹn, giỏi giang, thật sự là một hình ảnh đẹp trong cuộc sống của những người thuần nông vùng Bảy Núi-An Giang nói riêng và những người nông dân nói chung. Cũng bởi chính đây là một nét đẹp văn hóa nên thiết nghĩ nó cần được giữ gìn và định hướng đúng để mãi là một hoạt động vui tươi, lành mạnh, góp phần phong phú hóa những hoạt động văn hóa vốn đã quá nghèo nàn của những người nông dân quanh năm chân lấm, tay bùn.
    Trên đỉnh núi Cấm là một vùng dân cư thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên-An Giang. Trên núi có chợ, nhà cửa, trường. học, vườn tuợc, ao hồ chùa chiền... với đầy đủ hình ảnh của một cuộc sống bình thường. Mỗi ngày một lần "lên núi" rồi lại "xuống núi" vượt mấy ngàn bậc thang dựng đứng trơn trượt, Chúng tôi cũng đến và hòa nhập vào cuộc sống và phong cảnh trên đỉnh Núi Cấm. 240 hộ dân núi Cấm sống và lao động bằng nhiều công việc khác nhau: chạy xe ôm, gánh thuê, làm kinh tế vườn, dịch vụ du lịch mỗi kỳ lễ hội. Cũng đã bắt đầu xuất hiện những hộ nông dân khá lên nhờ mô hình chăn nuôi, trồng trọt tiêu, ca cao, su su... Vì địa hình trên núi cao khá khó khăn di chuyển nên cuộc sống văn hóa tinh thần của người dân còn nghèo nàn, thiếu nguồn thông tin của báo chí. Địa điểm vui chơi duy nhất của bà con là chùa Phật Lớn, và cũng chỉ là xem phim, tán gẫu. Chỉ khoảng 7 giờ tối là toàn núi sẽ tắt đèn đi ngủ để chuẩn bị cho một ngày lao động mới. Phát triển khu du lịch núi Cấm, người ta đã đầu tư những phương tiện hạ tầng cơ sở hàng trăm tỷ đồng để làm cáp treo, đường xe hơi lên núi khu du lịch sinh thái, khu hành huơng, công viên, hồ nước ngọt, khu bảo tồn, khu trưng bày di tích dân tôc v.v..
    Tuy nằm ở đồng bằng nhưng Núi Cấm cách trở vời người dân miền xuôl bởi độ cao có khi chìm lấp trong mây mờ những ngày không nắng. Núi Cấm còn có suối Thanh Long rì rào bất tận, có Thủy Liêm Ðộng chứa đựng nhiều truyền thuyết đủ sức cuốn hút lữ khách bởi vẻ mộng mơ huyền bí. Tất cả những điều kiện đó cộng với một chính sách đầu tư hơp lý, hy vọng rằng sẽ giúp thúc đẩy nhanh quá trình đưa thiên nhiên và cuộc sống của người dân núi Cấm phát trỉển ngày một đi lên. (HTV)

    Học vừa đủ.Ngủ bình thường
    Ăn khẩn trương.Yêu đương là chính
  7. kitty_cantho

    kitty_cantho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2002
    Bài viết:
    949
    Đã được thích:
    0
    Về miền Bảy Núi
    Bảy Núi là tên gọi chung chỉ 2 huyện miền núi của tỉnh An Giang là Tri Tôn và Tịnh Biên. Là một vùng đất vừa có núi vừa có đồng bằng với những thửa ruộng bậc thang. Đa phần dân cư ở đây là bà con dân tộc Kh'mer với cuộc sống, hoạt động văn hoá, tín ngưỡng mang đậm chất truyền thống, đại diện cho sắc thái chung của đồng bào Kh'mer Nam Bộ.
    Người Kh'mer ở Bảy Núi phần lớn sống tập trung thành những phum, sóc, xóm ấp, mưu sinh bằng nghề nông với những phương tiện thô sơ, sử dụng sức kéo là trâu bò hoặc ngựa là chính. Sinh hoạt văn hóa của người Kh'mer hầu như luôn gắn với chùa. Chùa Kh'mer với lối kiến trúc độc đáo tinh tế mỹ thuật và mang đặc trưng rất riêng của dân tộc Kh'mer, không chỉ là nơi diễn ra các sinh hoạt tôn giáo, mà còn là nơi tồn trữ phổ biến những kinh điển giáo lý, tác phẩm văn học nghệ thuật Kh'mer. Chùa còn là trường học, có lớp dạy chữ pali, dạy những thanh niên Kh'mer cách sống chuẩn mực và trách nhiệm của một người chồng, người cha tương lai. Và cuối cùng Chùa là nơi mà khi con người qua đời, hài cốt được vĩnh viễn thờ cúng trong những ngọn tháp xây dựng trong khuôn viên chùa.
    Hằng năm, cứ vào cuối tháng 8 âm lịch hàng năm, đồng bào dân tộc Kh'mer vùng Tri Tôn và Tịnh Biên-tỉnh An giang lại nhộn nhịp với Lễ Hội Ðôn-ta tưởng nhớ công ơn của ông bà, cha mẹ, họ hàng và cầu phúc cho linh hồn những người đã khuất. Lễ Ðôn-Ta thường kéo dài từ ngày 28/8 đến ngày 1/9 âm lịch với nhiều hoạt động mang tính truyền thống. Vào ngày lễ, người dân Kh'mer thường nấu bánh ít, bánh tét, tập trung con cháu, anh ern lại biếu quần áo cho nhau, tổ chức liên hoan hát múa vui chơi. Một hoạt động thể thao không bao giờ vắng mặt trong mùa Ðôn-ta là hội đua bò. Đây là một lễ hội đã có từ hàng trăm năm nay được các Sãi Cả ở các chùa và bô lão (còn gọi là À-cha) trong vùng tổ chức để đám trai tráng có dịp trổ tài tháo vát, nhanh nhẹn của nông dân quanh năm quen việc đồng án ruộng vườn.
    Ðến với lễ hội đua bò, những con bò khoẻ mạnh nhất sẽ được những chàng trai nông thôn điều khiển để kéo cày trên những thửa ruộng. Con bò nào kéo nhanh nhất sẽ là con chiến thắng và những người điều khiển con thắng cuộc sẽ được tôn vinh như những người làm nông giỏi nhất. Người dự thi đua bò phải tập luyện cho con bò của mình mỗi ngày với phương pháp tập luyện quen thuộc: cùng nhau lao động, kéo cày trên những mảnh ruộng màu mỡ phù sa. Sau cuộc thi dù chiến thắng hay thất bại thì những chú bò sẽ trở về với cuộc sống và công việc bình thường của mình là làm nông. Hình ảnh những chú bò dũng mãnh lướt tới, mang trên mình chiếc bừa và người nông dân nhanh nhẹn, giỏi giang, thật sự là một hình ảnh đẹp trong cuộc sống của những người thuần nông vùng Bảy Núi-An Giang nói riêng và những người nông dân nói chung. Cũng bởi chính đây là một nét đẹp văn hóa nên thiết nghĩ nó cần được giữ gìn và định hướng đúng để mãi là một hoạt động vui tươi, lành mạnh, góp phần phong phú hóa những hoạt động văn hóa vốn đã quá nghèo nàn của những người nông dân quanh năm chân lấm, tay bùn.
    Trên đỉnh núi Cấm là một vùng dân cư thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên-An Giang. Trên núi có chợ, nhà cửa, trường. học, vườn tuợc, ao hồ chùa chiền... với đầy đủ hình ảnh của một cuộc sống bình thường. Mỗi ngày một lần "lên núi" rồi lại "xuống núi" vượt mấy ngàn bậc thang dựng đứng trơn trượt, Chúng tôi cũng đến và hòa nhập vào cuộc sống và phong cảnh trên đỉnh Núi Cấm. 240 hộ dân núi Cấm sống và lao động bằng nhiều công việc khác nhau: chạy xe ôm, gánh thuê, làm kinh tế vườn, dịch vụ du lịch mỗi kỳ lễ hội. Cũng đã bắt đầu xuất hiện những hộ nông dân khá lên nhờ mô hình chăn nuôi, trồng trọt tiêu, ca cao, su su... Vì địa hình trên núi cao khá khó khăn di chuyển nên cuộc sống văn hóa tinh thần của người dân còn nghèo nàn, thiếu nguồn thông tin của báo chí. Địa điểm vui chơi duy nhất của bà con là chùa Phật Lớn, và cũng chỉ là xem phim, tán gẫu. Chỉ khoảng 7 giờ tối là toàn núi sẽ tắt đèn đi ngủ để chuẩn bị cho một ngày lao động mới. Phát triển khu du lịch núi Cấm, người ta đã đầu tư những phương tiện hạ tầng cơ sở hàng trăm tỷ đồng để làm cáp treo, đường xe hơi lên núi khu du lịch sinh thái, khu hành huơng, công viên, hồ nước ngọt, khu bảo tồn, khu trưng bày di tích dân tôc v.v..
    Tuy nằm ở đồng bằng nhưng Núi Cấm cách trở vời người dân miền xuôl bởi độ cao có khi chìm lấp trong mây mờ những ngày không nắng. Núi Cấm còn có suối Thanh Long rì rào bất tận, có Thủy Liêm Ðộng chứa đựng nhiều truyền thuyết đủ sức cuốn hút lữ khách bởi vẻ mộng mơ huyền bí. Tất cả những điều kiện đó cộng với một chính sách đầu tư hơp lý, hy vọng rằng sẽ giúp thúc đẩy nhanh quá trình đưa thiên nhiên và cuộc sống của người dân núi Cấm phát trỉển ngày một đi lên. (HTV)

    Học vừa đủ.Ngủ bình thường
    Ăn khẩn trương.Yêu đương là chính
  8. kitty_cantho

    kitty_cantho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2002
    Bài viết:
    949
    Đã được thích:
    0
    Hồ Nguyễn Du
    Hồ Nguyễn Du nằm trên bờ sông Hậu, một khu vực yên tĩnh của đường Lê Lợi, phường Mỹ Bình, Thành phố Long Xuyên ?" An Giang. Chạy giữa hai hàng cây đại thụ che mát khách nhàn du, có lẽ đây là con đường mát nhất Thành phố.
    Cặp bờ sông Hậu là con đường Nguyễn Du với một cụm thể thao nhỏ bên cạnh đó còn có những trò chơi trẻ em đã làm cho khu vực trở nên trẻ trung, tươi tắn. Giữa hai con đường Lê Lợi và Nguyễn Du là một hồ nước quanh năm tỉnh lặng làm gương soi bóng cỏ cây và cả những đôi tình nhân đến đây hò hẹn.
    Đây có lẽ là một trong những công viên đẹp nhất miền Tây. Tại đây có một bến đò nhỏ qua Cồn Phó Ba một địa điểm có thể khai thác du lịch vườn trong tương

    Học vừa đủ.Ngủ bình thường
    Ăn khẩn trương.Yêu đương là chính
  9. kitty_cantho

    kitty_cantho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2002
    Bài viết:
    949
    Đã được thích:
    0
    Hồ Nguyễn Du
    Hồ Nguyễn Du nằm trên bờ sông Hậu, một khu vực yên tĩnh của đường Lê Lợi, phường Mỹ Bình, Thành phố Long Xuyên ?" An Giang. Chạy giữa hai hàng cây đại thụ che mát khách nhàn du, có lẽ đây là con đường mát nhất Thành phố.
    Cặp bờ sông Hậu là con đường Nguyễn Du với một cụm thể thao nhỏ bên cạnh đó còn có những trò chơi trẻ em đã làm cho khu vực trở nên trẻ trung, tươi tắn. Giữa hai con đường Lê Lợi và Nguyễn Du là một hồ nước quanh năm tỉnh lặng làm gương soi bóng cỏ cây và cả những đôi tình nhân đến đây hò hẹn.
    Đây có lẽ là một trong những công viên đẹp nhất miền Tây. Tại đây có một bến đò nhỏ qua Cồn Phó Ba một địa điểm có thể khai thác du lịch vườn trong tương

    Học vừa đủ.Ngủ bình thường
    Ăn khẩn trương.Yêu đương là chính
  10. TeThienDaiThanh

    TeThienDaiThanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    111
    Đã được thích:
    0
    Dù mình là người yêu quê hương mình biết bao nhưng khi đọc những bài, những dòng chữ, từng tấm ảnh này sao thấy quá thân quen sao lạ, ta cảm thấy nhớ nhung quá, nhớ da diết mái trường ngày xưa ta đi học, thèm được ăn một chút bún cá để mang hương vị quê hương vào lòng, để thấy lòng mình ấm lại, phải chăng khi ta gắn bó với một nơi nào đó thì hồn đất đã hóa thành hồn mình rồi !! Chẳng biết sao CBHN lại có tấm hình con đường đi học hằng ngày của tôi, biết ơn CBHN đã mang lại cho tôi cảm xúc này, cảm xúc của một người đêm nằm nhớ quê xa....
    Trong các bạn có ai đã từng đọc tập thơ "Quê Xa" chưa??(của một nhà thơ quê ở An Giang viết về An Giang nhưng tên gì thì quên rồi) tôi được đọc những giai điêụ thật mộc mạc nhưng tràn đầy tình cảm ấy trong xã hội kinh tế thị trường này mới thấy được trong lòng mình vẩn còn cái gì đó....một cái gì đó thật khó tả, phải chăng...phải chăng chính là tiếng lòng mình....sao thấy nhớ quê hương tha thiết........
    P/S: post xong bài này tôi phải lên xe đi về Châu Đốc ngay, chẳng biết sao lại thế nữa, chắc tại con tim mình muốn thế....khi nào cảm nhận được quê hương mình, tôi sẽ cho mọi người biết...
    To CoBeHaLoi: có muốn anh gởi cho một tập thơ quê xa để thưởng thức không cô bé, nhưng mà khi đọc xong cấm khóc nhé !!!
    [​IMG]
    Đã có những giấc mơ, đã có những nhớ nhung.......về em

Chia sẻ trang này