1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ánh sáng là ánh sáng ơi!

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi alone_galaxy, 09/01/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hanman

    hanman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/11/2001
    Bài viết:
    507
    Đã được thích:
    0
    Đ/c RAGNAROK nói sai quá nhiều và rất nguy hiểm.
    1. Theo hệ thức của Enstein E=mc2 thì khối lượng và năng lượng có liên hệ chặt chẽ với nhau. Có năng lượng là có khối lượng và ngược lại.
    Photon (trường bức xạ điện từ, tia X, tia gamma, ánh sáng ...) không có khối lượng nghỉ nhưng có năng lượng. Điều này thì chắc không ai phủ nhận Vậy thì photon cũng có khối lượng.
    Đã có thí nghiệm minh chứng cho khối lượng của ánh sáng bằng cách sử dụng định luật vạn vật hấp dẫn. Theo định luật vạn vật hấp dẫn, 2 vật có khối lượng tương tác với nhau = lực hút.
    2. Việc 1 khối lượng lớn bằng lực hấp dẫn làm thay đổi quỹ đạo của các vật thể bay gần nó không có nghĩa là không gian cong đi và cũng hoàn toàn không có nghĩa là có nhiều hơn 3 chiều của không gian.
    Nói không gian cong chỉ là cách nói ẩn dụ. Trong 1 bài toán cụ thể, để giải 1 cách nhanh chóng dễ dàng, người ta có thể sử dụng nhiều loại toạ độ khác nhau, nhiều dạng không gian khác nhau. Những không gian đó hoàn toàn chỉ có tính thuần tuý về mặt toán học.
    Cũng vậy, nếu áp dụng 1 không gian nào đó cho vật thể lớn đó theo cách mà quỹ đạo của vật thể bị hấp dẫn vẫn là đường thẳng thì không gian đó sẽ là cong, bài toán lúc đó sẽ dễ dàng giải hơn. Tuy nhiên với con mắt thật của chúng ta thì không gian đó vẫn là bình thường và quỹ đạo của vật là cong.
    Trong vật lý tinh thể, người ta đưa ra không gian n chiều, điều đó không có nghĩa là chúng ta sống trong không gian có n chiều.
    3. Hiện tượng quang điện không có biểu hiện tương tác hấp dẫn.
    Hai hiện tượng này khác xa nhau về bản chất.
    Nói tóm lại, đ/c RAGNAROK có muốn phát biểu gì thì cũng nên suy nghĩ cho kỹ, đồng thời viết cho đầy đủ các lập luận chứ không thì người đọc sẽ cảm thấy kiến thức của đ/c có vấn đề.
  2. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Tôi thì lại e là ông bạn mới có vấn đề nghiêm trọng đấy ông bạn kính mến ạ. Tôi bảo thử thay chính cái mà các ông gọi là cái khối lượng photon vào mấy cái công thức đó thì có ông nào thử đâu. Không lẽ các vị đã từng bắt một thằng photon nào đó đứng lại để đo và biết nó có khối lượng lúc đó bằng không rồi khi nó chuyển động lại đo tiếp thì thấy nó khác hả?
    Đành rằng không gian cong chỉ là vấn đề khái niệm nhưng xin thưa với các nhà vật lí vô cùng tài giỏi và đáng kính là người ta đưa cái khái niệm đó vào chính là vì nếu không có nó thì người ta sẽ buộc phải thừa nhận là hoặc photon mang khối lượng xác định hoặc là vận tốc của nó không phải là hằng số (tức là mâu thuẫn với tất cả những lí thuyết đã có - hiển nhiên là theo như tôi hiểu thì các quí ngài ở đây không thừa nhận điều này)
    Theo như tôi biết thì ĐC Hanman của chúng ta là người duy nhất còn tồn tại trên mặt đất này mà lại bảo là cái việc ánh sáng bị bẻ cong đơn giản là vì nó chị tác dụng của hấp dẫn theo công thức Newton --> nó có khối lượng
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:3. Hiện tượng quang điện không có biểu hiện tương tác hấp dẫn.
    Hai hiện tượng này khác xa nhau về bản chất.[/QUOTE]
    Tôi chả nói một câu nào về hiện tượng quang điện nên đừng lôi nó ra mà chỉ trích. Câu này chắc của BlueSpider thêm vào sau bài tôi (tôi cũng chưa đọc xem thế nào)
    Tóm lại là đồng chí Hanman cũng nên suy nghĩ cho kĩ vào, à mà trước hết là đọc cho kĩ bài người khác đã không thì người hiểu biết một chút sẽ không nhìn thấy ở ĐC chí một cái đầu sáng suốt đâu mà chính đồng chí mới có vấn đề về kiến thức đấy:))
    to king_hung : tôi có ẩn dụ hồi nào đâu, tôi nói thẳng đấy chứ. Khổ nỗi tôi không ngờ tôi nói thằng đến thế mà vẫn có người không hiểu mới khổ chứ. Thôi lần sau rút kinh nghiệm vậy.
    Thế nhé, hẹn các đồng chí lần sau, tôi sắp thi rồi nên không có nhiều thì giờ cãi nhau đâu , bye bye
    Được RAGNAROK sửa chữa / chuyển vào 19:07 ngày 12/01/2005
  3. nightvision

    nightvision Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2004
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0

    Trích từ bài của nightvision viết lúc 01:49 ngày 10/01/2005:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Ánh sáng mang năng lượng mà e=mc2. Vậy ánh sáng phải có khối lượng. Vì vậy nó không thể vượt ra ngoài định luật hấp dẫn.
    Nếu tôi nhớ không lầm thì trong quyển Halliday có thí nghiệm đo khối lượng ánh sáng.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Này bé ơi, bé đang học lớp mấy thế mà lại bảo là ánh sáng có khối lượng thế hả?
    Hình như là học sinh lớp 12 cũng đã biết là hạt photon không hề mang khối lượng thì phải. Thưa với đồng chí (gọi lại là đồng chí kẻo vớ phải bác nào to đầu mà vẫn...) là khối lượng của hạt photon là ZERO và cách giải thích tôi đã nói ở trên, có điều dạo này hơi bận nên không có thì giờ đánh ra chi tiết, về học sách lớp 12 nhé, hoặc là nghiên cứu vật lí đại cương cũng được, đều có nói đấy.
    I''m a poor lone some Ragnarok , and a long way from home.....
    ----------------------------------------------------------
    Cảm ơn Blue Ragnarok,
    Nhờ bài của cậu mà tôi thấy mình phải cẩn thận hơn khi viết bài không lại bị coi to đầu mà .. tuy nhiên đây là forum mà, mọi người đều có quyền đưa ra quan điểm riêng của mình.
    Sau khi xem xét lại các tài liệu, đúng là không tài liệu nào nói ánh sáng có khối lượng. Ánh sáng là các hạt photon, hạt photon cũng không có khối lượng nhưng có năng lượng và xung lượng. Ánh sáng mang xung lượng có thể gây ra áp lực lên bề mặt vật chất. Và xung lượng có thể tồn tại ngoài khối lượng.
    Một vài người nói photon có khối lượng vì photon có năng lượng: E=hf. Mà năng lượng lại cân bằng với khối lượng theo cthưc Einstein E=mC2. Hơn nữa, photon có xung lượng, mà p=mv. Cái khối lượng ở đây thực chất là "relativistic mass" - RM. RM xác định năng lượng của hạt và thay đổi theo vận tốc hạt. Trong thuật ngữ hiện đại, khối lượng của vật là khối lượng bất biến của nó "the mass of an object is its invariant mass".
    Khối lượng 1 vật m=sqrt(E2/c4-P2/c2), vậy khối lượng photon bằng 0. Tuy nhiên nếu ánh sáng bị nhốt trong một hộp mà mặt trong của nó phản xạ hoàn toàn, tổng động lượng của ánh sáng trong hộp bằng 0, nhưng năng lượng khác 0. Vậy ánh sáng trong hộp có khối lượng, chính xác hơn ánh sáng đóng góp khối lượng cho hộp. Vậy có lẽ nên nghĩ rằng khối lượng tương đối luận (relativistic) là khối lượng thực (actual) thay vì khối lượng bất biến (invariant)....
    Lý do đường đi ánh sáng bị cong bởi nó có năng lượng và xung lượng, năng lượng và xung lượng cũng hút các vật thể theo luật hấp dẫn. Tức là không chỉ bị hút bởi hố đen mà còn bị hút bởi bất kỳ một vật thể khác.
    Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng các bài viết của Ragnarok rất nhiều và kém chất lượng. Tôi rất hiểu sự nhiệt tình của Ragnarok . Chúng ta cùng muốn xây dựng Box vật lý ngày càng tốt hơn mà phải không.
    Các cao thủ cho ý kiến đóng góp nhé!
  4. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Tôi post nhiều bài thật nhưng mà bên vật lí này thì không nhiều đâu, với lại trẻ con đọc bài người lớn thì thường chê là kém chất lượng vì có hiểu cái gì đâu.
    Người ta bảo biết thì nói là biết, còn đx không biết, hơi ngu một tí thì mở to cái vành tai ra mà nghe, đừng cố làm gì kẻo lại tự nhổ vào mặt mình đấy (bài sau đánh nhau với bài trước ầm ầm:)))
    Tôi chỉ nói với các quí ngài một câu cuối cùng thôi , sau đó các vị nói gì tôi cũng chả hơi đâu đối lại đâu, cãi nhau với trẻ con mệt lắm:
    E= mc2 không có nghĩa là 2 cái phải tồn tại song mà có nghĩa là có thể có sự chuyển đổi giữa chúng mà ví dụ điển hình là sự hụt khối trong phản ứng hạt nhân, đó chính là vì toàn bộ khối lượng bị hụt đó đã giải phóng dưới dạng năng lượng đấy các quí ngài đáng kính ạ.
  5. hanman

    hanman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/11/2001
    Bài viết:
    507
    Đã được thích:
    0
    Để trả lời bài về vấn đề Khối lượng của Photon, tôi post lên đây 2 bài có liên quan, theo dạng nói có sách mách có chứng. Những bài này = tiếng Anh, tôi để nguyên cho đảm bảo tính khách quan, nếu các bạn có yêu cầu dịch ra tiếng Việt thì tôi sẽ dịch sau.
    Bài 1:
    Question

    My science data book says that the mass of a photon is zero. But how can photon exert radiation pressure, as it occurs in the sun?

    Answer

    Actually what your science book says or is trying to say anyway, is that the photon''s rest mass is zero. The concept of the rest mass derives from special relativity. The rest mass is the mass of a particle (in our case the photon) as measured by an observer who sees the particle still and with zero speed. In other words, the particle is at rest as far as this observer is concerned. Thus comes the term REST mass. But according to special relativity, light ALWAYS travels with the light speed c, and is NEVER at rest. And so it has zero REST mass.
    The mass of a particle which travels with a velocity v is given by the following equation:
    m = m0 / sqrt(1 - v2 / c2)
    where m0 is the rest mass of the particle, v its velocity and c the speed of light. It may appear that because photons have zero rest mass (m0=0), their mass is zero too. A closer look at the equation will show that this is not the case because photons travel with the velocity c and the equation collapses to an undefined form (m=0/0). The conclusion is that this equation applies only *****b-light speed particles and NOT to photons. But relativity also tells us that every particle with mass m is equal to an energy E given by the famous equation:
    E=mc2
    where m the mass of the particle, c the speed of light and E the energy that equals to the mass m. This equation also works backwards. An amount of energy E equals to a mass m. Photons however may not have rest mass, but they DO have energy. The energy of a photon is given by the equation:
    E=hf
    where h is a constant (Planck''s constant) and f the frequency of the photon (don''t forget that the photon is an electromagnetic WAVE and has a frequency). If we combine these two equations, we come up with the following, which gives us the mass of a photon
    mc2 = hf => m=hf/c2
    which means that though photons don''t have rest mass, they do have energy and thus they have mass. The photons are wave particles. This means that they act as waves and as particles as well. This is the duality of the nature of light (and of every particles). And so as particles they have mass, and as waves they have frequency. The pressure they exert is due to the particle nature of light. It''s easy now to understand the mechanism that causes this pressure.
    Though the mass of a photon is zero, it nevertheless carries energy and momentum. The two are related through
    p = E/c
    where c is the speed of light and p is the momentum and E the energy of the photon.
    When a photon strikes a surface, it may be absorbed or reflected. In either case, momentum is transferred from the photon to the object whose surface is struck. In this way, a force (time rate of change of momentum) is exerted on the struck object, giving rise to the notion of ''radiation pressure.''
    If the photon is absorbed, the struck object acquires the momentum of the photon. If the photon is reflected, so that the photon rebounds with the same magnitude of momentum, but oppositely directed, conservation of momentum demands that the momentum transferred to the struck object is twice the (magnitude of the) momentum of the incoming photon.
    Generally, if a beam of photons strikes a surface, some photons will be reflected and some will be absorbed. Therefore, the radiation pressure exerted by a beam of light incident upon a surface falls somewhere in the range between the minimum theoretical value when all incident photons are absorbed and the maximum theoretical value when all incident photons are reflected.

    ( Tại http://www.physlink.com/Education/AskExperts/ae180.cfm )
    Bài 2:
    Posted by Paul Andrews
    Grade level: 10-12 School: American School
    City: Seattle State/Province: WA Country: USA
    Area of science: Physics
    I posted a question earlier asking why photons are affected by gravity. The answer I received was that photons do in fact have mass but only when moving. That answer in turn has sparked a slew of questions. But most importantly what are the properties of moving mass? Does it have kinetic energy? How are photons created? Those are the main questions I have. But if elaborate more on any other "interesting" facts about particles without mass. I would be more than happy to receive them.
    Posted By: Anthony Barber, Queensland University of Technology
    Hi Paul,
    Good question. The best answer I can give involves a lot of high order mathematics (which I''m sure you don''t want) so I''ll try my best without, I am open to correction from field specific experts.
    Properties of moving mass are as you suggest, momentum, kinetic energy, velocity, mass. Calculate the above using the frequency/energy of the photons from: velocity (3*10^8 m/s) equals frequency divided by wavelength energy equals plancks constant times frequency, e.g. 100keV photons from an X-ray tube then use the formula e=mc^2 to get a "mass" the mass you calculate is the mass of the photon only while it is traveling at exactly the speed of light.
    The concept of "moving" mass stems from relativistic effects which become more noticable as velocity approaches c (velocity of light). For example: measure the mass of a 1kg rock "at rest" then put the rock in the Concorde for a supersonic trip to Paris and measure the mass of the 1kg rock "at 2500km/h" relative to yourself (who stays in Seattle), you will find virtually no measurable difference even though the rock is actually a poofteenth heavier at the fast velocity, the change in mass was so small you were unable to measure it. Now put the rock in a spaceship which can travel at 0.95*c (10.4*10^8km/h) and measure the mass (from earth where you stay). You will find the rock has about 10% more mass than before! It now weighs 1.1kg! If you make the rockets'' speed even closer to that of light (0.99*c) the mass will be even more. Maybe 2kg. If you can make the rocket travel at exactly the speed of light the rock will weigh infinity kg''s.
    Now forget we are talking about a rock. What if we do the same experiment with a "photon" (a small packet of electromagnetic waves). We know that an electromagnetic wave has zero mass since it is just the fluctuation of an interconnected electric and magnetic field. But put a small group of them together and speed them up to the speed of light, then what used to be zero mass would increase by an absolutely huge amount and the "photon" would end up having some "mass".
    Since we now have a "photon" with mass and momentum and kinetic energy and velocity, we should be able to aim it at an object and when it strikes the object it should "push" the object. Have you ever seen a "radiometer"? Have you ever felt the warmth of the suns'' rays? Have you ever seen a car with "sun beaten" paintwork? How about a solar cell for producing electricity to drive a car? Isn''t that just some photons pushing a car?
    Photons are usually associated with an unstable high energy system giving off some excess energy to move to a more stable "low energy" state. I''m sorry but I can''t explain the process of creation of a photon.
    All I can do is provide examples of systems which create photons.
    White hot tungsten filament in a vacuum (light bulb)
    Strong magnet on a spinning object (alternator, electric motor)
    Fast electrons striking a heavy metal target (X-ray machine)
    Human cellular biochemical reactions (heat/infa-red radiation)
    Exothermic chain reaction oxidation of hydrocarbons (burning wood)
    Thermonuclear reactions (sun H2+H3=He4+n)
    To RAGNAROK:
    Tôn trọng người chính là tôn trọng bản thân mình. Có tôn trọng người thì mới được người tôn trọng lại.
  6. nightvision

    nightvision Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2004
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Tôi post nhiều bài thật nhưng mà bên vật lí này thì không nhiều đâu, với lại trẻ con đọc bài người lớn thì thường chê là kém chất lượng vì có hiểu cái gì đâu.
    Người ta bảo biết thì nói là biết, còn đx không biết, hơi ngu một tí thì mở to cái vành tai ra mà nghe, đừng cố làm gì kẻo lại tự nhổ vào mặt mình đấy (bài sau đánh nhau với bài trước ầm ầm:)))
    Tôi chỉ nói với các quí ngài một câu cuối cùng thôi , sau đó các vị nói gì tôi cũng chả hơi đâu đối lại đâu, cãi nhau với trẻ con mệt lắm:
    E= mc2 không có nghĩa là 2 cái phải tồn tại song mà có nghĩa là có thể có sự chuyển đổi giữa chúng mà ví dụ điển hình là sự hụt khối trong phản ứng hạt nhân, đó chính là vì toàn bộ khối lượng bị hụt đó đã giải phóng dưới dạng năng lượng đấy các quí ngài đáng kính ạ.
    ---------------------------------------------------------------
    Ồ, cái mà ông thầy về khoa học thiên văn Stephan Hawking vừa mới công bố lại phản bác lại những gì ông nói trước kia. Phải chăng ông ta đã nhổ vào mặt mình??? Con người khác với động vật ở chỗ nhận thức đó.
    Cái mà ông đề cập tới thì người ta cũng nói tới rồi (xem thêm đoạn trích phía dưới). Photon không có khối lượng invariant nhưng nó vẫn có khối lượng relativistic. Vậy, như kết luận của đoạn trích, sự khác biệt ở đây chỉ là vấn đề quy ước.
    "What is the meaning of the equation E=mc2? You can interpret it to mean that energy is the same thing as mass except for a conversion factor equal to the square of the speed of light. Then wherever there is mass there is energy and wherever there is energy there is mass. In that case photons have mass but we call it relativistic mass. Another way to use Einstein''s equation would be to keep mass and energy as separate and use it as an equation which applies when mass is converted in energy or energy is converted to mass as in nuclear reactions. The mass is then independent of velocity and is closer to the old Newtonian concept. In that case only total of energy and mass would be conserved but it seems better to try to keep conservation of energy. The interpretation most widely used is a compromise in which mass is invariant and always has energy so that total energy is conserved but kinetic energy and radiation does not have mass. The distinction is purely a matter of semantic convention"
    (Kiến thức thật là vĩ đại mà con người ta thật bé nhỏ)
  7. king_hung

    king_hung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2003
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    to Ragnarok: Tôi rất dễ có cơ sở đánh giá bác tự cao tự đại. Tất cả những cái tôi post lên, cho dù tôi đã biết, hay đã học, tôi đều tìm về nguồn mà xem lại hết(tôi có thói quen lưu trử). Tôi còn nhớ có tranh cãi về vần đề vận tốc lớn nhất ở forum khác cũng vậy. Còn bác thấy đâu là cãi đó, xem mình là thông minh số một, thật ra bác đâu phải cải với tôi, bác cãi với người biên soạn ra nó thôi. Tôi nhớ có lần tôi post chỉ một link trang web, và trích một khúc vào forum mà bác cũng cãi(thua). Những gì thuộc về ý kiến cá nhân thì tôi cũng thường nói rõ ra thôi. Mà những cái tôi copy đều rất có cơ sở thưa bác(thường là giáo trình thạc sĩ). Bác cứ bắc bẽ tới bắc bẽ lui, nào là mâu thuẩn trước sau gì ấy. Kĩ năng đọc hiểu của bác kém wá(!). Mà các bài tôi post lên về những vấn đề như thế này, tôi thường chỉ nêu ý tưởng, nó không đúng, cũng không sai mà chỉ là một hướng nhìn nhận vấn đề. Giống như bài đầu tiên trong thread này tôi có bảo là ánh sáng có khối lượng đâu(tôi biết điều này năm 11 roài bác ạ) nhưng tôi chỉ muốn nêu lên một suy nghĩ về cái mà ta gọi là khối lượng mà thôi, còn bác cứng nhắt wá đem ra cãi, tưởng minh là thằng chột trong xứ mù.
    Ragnarok: "Thế nhé, hẹn các đồng chí lần sau, tôi sắp thi rồi nên không có nhiều thì giờ cãi nhau đâu , bye bye". Lại còn chơi trò đánh trống bỏ dùi nữa, nhưng không bít sao bác lại chịu không nổi chạy vào post thêm một bài. Nếu bác là sinh viên DHKHTNTP khoa lý thì thầy dạy bác không chừng cũng là thầy dạy tôi năm 11-12 đấy.
    hihi chào mọi người, hiện giờ xem như chúng ta đang dừng lại ở việc ánh sáng có rest mass=0 và relativistic mass khác 0. Tôi nghĩ phần này sẽ trở nên thú vị hơn nếu chúng đặt câu hỏi là tại sao không dùng relativistic mass là đại lượng đo lường cho vật chất(sẽ tiện hơn khi giải quyết một số vấn đề) mà lại dùng rest mass?................

Chia sẻ trang này