1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ánh sáng

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi SilverSun11, 08/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    Bạn nghĩ sao khi tôi nói điều này: dù có con người hay ko, có ánh sáng hay ko... thì khoảng cách từ Hồ Tây đến Hồ Gươm vẫn là 2km, kể cả là không có đơn vị km thì nó vẫn dài... bằng khoảng đó!
  2. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Sao mà biết? Dựa vào gì để biết vậy?
  3. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    Tức là theo bạn: ý niệm về không gian có là do con người, của con người và chỉ có ở con người?
    Và giả sử khi không có con người, có một con kiến bò từ Hồ Tây đến Hồ Gươm mất 02 ngày (với vận tốc 01km/01ngày) là một điều vô nghĩa.
    Tôi đã sang box Thiên văn nhưng không tìm thấy bài viết có ý tưởng mới mà bạn giới thiệu. Bạn cho link hoặc post sang đây tôi thử đọc xem?
    Được ntt0180 sửa chữa / chuyển vào 16:00 ngày 13/09/2007
  4. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tôi vừa nghĩ ra 1 ý hay.Sao ta lại không định nghĩa ánh sáng nhỉ ? Tôi định nghĩa ánh sáng là như thế này :
    - Ánh sáng là quán tính của các âm điện tử.
    Góp ý : Ta không nên gọi là "hạt điện tử" hay "hạt electron". Vì đã có chữ "tử" tức "phần tử" rồi nên bỏ chữ "hạt" đi. Nhưng lại dễ nhầm với "dương điện tử"....
    Hãy góp ý nhé...
  5. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    À, Quán tính là tính bảo toàn vận tốc của vật chất.
  6. Smellthecafe

    Smellthecafe Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/09/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    STUPID
  7. buratino296

    buratino296 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    21/05/2005
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    2
    ===============
    cái chỗ vàng vàng ý! sao lại gọi là lẩn quẩn?
    ngày xưa chỉ biết có cục đá, cục đất, sau đó phát hiện ra tinh thể, rồi nhờ kính hiển vi mới biết là có phân tử, nguyên tử, rồi đến electron, notron, proton, ..., và bây giờ là hạt quark. Và hình như là đã nhìn thấy vật chất cấu tạo nên hạt này rồi thì phải (lâu quá không cập nhật thông tin). Thử hỏi cái gì cấu tạo nên những hạt này? Phải chăng là những hạt nhỏ hơn? Và cái gì cấu tạo nên những hạt nhỏ hơn ấy? ...
    Đây không phải là cái vòng lẩn quẩn, mà là sự vô tận của vũ trụ, của tự nhiên. Chỉ có chúng ta là hữu hạn.
  8. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Luẩn quẩn là vì:
    Sự vô tận không có ý nghĩa vật lý.
    Đứng trước câu hỏi *vật chất* là gì? hay Hạt vật chất là gì?
    Không thể trả lời kiểu:
    Hạt là hạt! hay
    Vật chất là vật chất! được
    Mà phải giải thích được ngọn nghành từ đâu mà ra và ra như thế nào thì mới đúng tinh thần vật lý. Cho dù chỉ là lý thuyết.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 20:06 ngày 15/09/2007
  9. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Nhớ cái định nghĩa vật chất của Ăng ghen quá! Bác FS chắc là chưa đọc rồi!
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Sao không đọc? Đây, quan điểm khác với quan điểm vật lý.
    Trích từ Wikipedia.
    Karl Marx và Friedrich Engels đã kế thừa những giá trị tích cực đồng thời vạch ra những hạn chế trong quan niệm về vật chất của các nhà duy vật trước đó, đã tổng kết những thành tựu của khoa học tự nhiên, khái quát và hình thành nên một quan niệm khoa học về phạm trù vật chất. Các ông nêu lên sự đối lập giữa vật chất với ý thức, về tính thống nhất vật chất của thế giới, về tính khái quát của phạm trù vật chất và sự tồn tại của vật chất dưới các dạng cụ thể...[cần dẫn chứng]
    Marx và Engels phê phán quan điểm đem quy vật chất về nguyên tử về những hạt nhỏ đồng nhất hoàn toàn giống nhau về "chất" và chỉ khác nhau về "lượng", đó là nhưng quan niệm mang tính siêu hình và cơ giới. Qua đó các ông nêu lên tính vô hạn và vô tận, tính không thể sáng tạo và không thể tiêu diệt được của vật chất cũng như các hình thức tồn tại của nó tức là vận động, không gian và thời gian...
    Engels nhấn mạnh rằng cần phân biệt các dạng tồn tại khách quan của vật chất và khái niệm về vật chất. Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học không có tồn tại cảm tính.
    Ở đây cần phân biệt quan niệm vật chất với tư cách là một phạm trù triết học với quan niệm của vật lý học và các khoa học khác về vật chất. Điều này giúp chúng ta nhận thức và hiểu đúng vật chất dưới dạng xã hội, ví dụ trong lịch sử xã hội loài người thì quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là có tính vật chất mặc dù nó không được cấu tạo nên từ bất kỳ một nguyên tử hay phân tử vật chất nào.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 21:37 ngày 15/09/2007
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này