1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ảnh thiên văn trong ngày

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Irish, 11/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Irish

    Irish Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    1.098
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn các bác đã ủng hộ. Tôi sẽ cố gắng duy trì topic và nghiên cứu một số topic khác.


    Rồi thì gió cũng sẽ cuốn đi
    Tóc trên đầu và những chia ly
  2. Irish

    Irish Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    1.098
    Đã được thích:
    0
    Ảnh tiêu biểu cho ngày 24/4/2002 :
    Tinh vân Trifid nhìn từ Đài thiên văn Anglo - Australian
    Một vẻ đẹp không thể tả bằng lời và một sự hỗn đỗn không thể tưởng hoà trộn với nhau ở tinh vân Trifid. Với cái tên khác là M20, tinh vân này bạn có thể quan sát được bằng ống nhòm loại tốt khi hướng về chòm sao Sagittarius. Quá trình hình thành một cách đầy năng lượng của ngôi sao không chỉ tạo ra màu sắc mà còn cả một sự hỗn độn. Hơi gas phát sáng đỏ là kết quả từ sự bắn phá của các tia sao năng lượng cao vào các đám mây gas hydrogen. Những dải bụi mờ tối viền quanh M20 đã được tạo ra từ khí quyển của các ngôi sao lạnh khổng lồ và từ những tàn tích của các vụ nổ supernovae. Tinh vân phản xạ được các sao trẻ chiếu sáng xanh này vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu. Ánh sáng từ M20 mà chúng ta nhận được ngày nay có lẽ đã rời nó từ khoảng 3000 năm trước, mặc dù khoảng cách chính từ tinh vân này đến chúng ta chưa được đo một cách chính xác. Ánh sáng cũng mất khoảng 50 năm để đi từ đầu này đến đầu kia của M20.

    Rồi thì gió cũng sẽ cuốn đi
    Tóc trên đầu và những chia ly
  3. Irish

    Irish Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    1.098
    Đã được thích:
    0
    Ảnh tiêu biểu cho ngày 24/4/2002 :
    Tinh vân Trifid nhìn từ Đài thiên văn Anglo - Australian
    Một vẻ đẹp không thể tả bằng lời và một sự hỗn đỗn không thể tưởng hoà trộn với nhau ở tinh vân Trifid. Với cái tên khác là M20, tinh vân này bạn có thể quan sát được bằng ống nhòm loại tốt khi hướng về chòm sao Sagittarius. Quá trình hình thành một cách đầy năng lượng của ngôi sao không chỉ tạo ra màu sắc mà còn cả một sự hỗn độn. Hơi gas phát sáng đỏ là kết quả từ sự bắn phá của các tia sao năng lượng cao vào các đám mây gas hydrogen. Những dải bụi mờ tối viền quanh M20 đã được tạo ra từ khí quyển của các ngôi sao lạnh khổng lồ và từ những tàn tích của các vụ nổ supernovae. Tinh vân phản xạ được các sao trẻ chiếu sáng xanh này vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu. Ánh sáng từ M20 mà chúng ta nhận được ngày nay có lẽ đã rời nó từ khoảng 3000 năm trước, mặc dù khoảng cách chính từ tinh vân này đến chúng ta chưa được đo một cách chính xác. Ánh sáng cũng mất khoảng 50 năm để đi từ đầu này đến đầu kia của M20.

    Rồi thì gió cũng sẽ cuốn đi
    Tóc trên đầu và những chia ly
  4. Irish

    Irish Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    1.098
    Đã được thích:
    0
    Ảnh tiêu biểu cho ngày 25/4/2002 :
    Thập Tự Phương Nam trên bầu trời Mauna Loa
    Ngước mắt nhìn lên bầu trời lấp lánh này chúng ta có thể thấy Thập Tự Phương Nam (Southern Cross) và những vì sao sáng của chòm Centaurus nổi lên phía trên đường viền của Mauna Loa, hay còn gọi là Long Mountain, núi lửa lớn nhất thế giới ở quần đảo Hawaii.

    Rồi thì gió cũng sẽ cuốn đi
    Tóc trên đầu và những chia ly
  5. Irish

    Irish Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    1.098
    Đã được thích:
    0
    Ảnh tiêu biểu cho ngày 25/4/2002 :
    Thập Tự Phương Nam trên bầu trời Mauna Loa
    Ngước mắt nhìn lên bầu trời lấp lánh này chúng ta có thể thấy Thập Tự Phương Nam (Southern Cross) và những vì sao sáng của chòm Centaurus nổi lên phía trên đường viền của Mauna Loa, hay còn gọi là Long Mountain, núi lửa lớn nhất thế giới ở quần đảo Hawaii.

    Rồi thì gió cũng sẽ cuốn đi
    Tóc trên đầu và những chia ly
  6. Irish

    Irish Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    1.098
    Đã được thích:
    0
    Ảnh cho ngày 26/4/2002 :
    Sao chổi Ikeya-Zhang gặp ISS
    Bức ảnh trên được chụp vào khoảng 9 giờ tối ở Tomahawk, bang Wisconsin, Hoa Kỳ, cho thấy Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) khi đang ở góc mà vẫn được Mặt Trời chiếu sáng đang vạch nên một vệt sáng hướng về phía Đông và ngang qua những vì sao thuộc chòm Cassiopeia. Phía bên dưới là sao chổi Ikeya-Zhang. Trong góc nhìn này khi mà Ikeya-Zhang đang dần mờ đi thì ISS bắt đầu sáng lên. Vài giờ sau khi bức ảnh này được chụp thì tàu con thoi Atlantis đã lại cập vào ISS mang theo các thiết bị mới cho trạm này.

    Rồi thì gió cũng sẽ cuốn đi
    Tóc trên đầu và những chia ly
  7. Irish

    Irish Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    1.098
    Đã được thích:
    0
    Ảnh cho ngày 26/4/2002 :
    Sao chổi Ikeya-Zhang gặp ISS
    Bức ảnh trên được chụp vào khoảng 9 giờ tối ở Tomahawk, bang Wisconsin, Hoa Kỳ, cho thấy Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) khi đang ở góc mà vẫn được Mặt Trời chiếu sáng đang vạch nên một vệt sáng hướng về phía Đông và ngang qua những vì sao thuộc chòm Cassiopeia. Phía bên dưới là sao chổi Ikeya-Zhang. Trong góc nhìn này khi mà Ikeya-Zhang đang dần mờ đi thì ISS bắt đầu sáng lên. Vài giờ sau khi bức ảnh này được chụp thì tàu con thoi Atlantis đã lại cập vào ISS mang theo các thiết bị mới cho trạm này.

    Rồi thì gió cũng sẽ cuốn đi
    Tóc trên đầu và những chia ly
  8. Irish

    Irish Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    1.098
    Đã được thích:
    0
    Ảnh cho ngày 27/4/2002 :
    Hawaii
    Xin chào các nhà thiên viên Hội ta theo kiểu của người Hawaii "Aloha!!!". Với đường viền sáng hình cánh cung duyên dáng của Trái Đất ở phông sau, quần đảo Hawaii hiện lên bức ảnh này do các nhà du hành của tàu con thoi Discovery chụp vào tháng Mười năm 1988. Cùng với những bãi biển và nhà nghỉ nổi tiếng, quần đảo đầy núi lửa này còn trình diễn những đỉnh cao chọc lên bầu trời tối, khôít mây. Chính vì thế mà nó trở thành địa điểm lắp đặt những kính viễn vọng mặt đất to lớn và hiện đại. Đỉnh Mauna Kea, ở đảo Lớn (bên trái phía trên ảnh), có vinh hạnh mang hàng loạt các cơ sở thiên văn như kính viễn vọng đôi Kecks, kính thiên văn Canada-Pháp-Hawaii, NASA IRTF, JCMT&UKIRT, kính thiên văn Sabaru và dự án Gemini. Đỉnh núi lửa đã tắt Haleakala thuộc đảo Maui (bên dưới đảo Lớn) là chỗ của Trạm quan sát Maui và kính thiên văn mặt trời Mees.
    Mahalo nui loa!

    Rồi thì gió cũng sẽ cuốn đi
    Tóc trên đầu và những chia ly
  9. Irish

    Irish Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    1.098
    Đã được thích:
    0
    Ảnh cho ngày 27/4/2002 :
    Hawaii
    Xin chào các nhà thiên viên Hội ta theo kiểu của người Hawaii "Aloha!!!". Với đường viền sáng hình cánh cung duyên dáng của Trái Đất ở phông sau, quần đảo Hawaii hiện lên bức ảnh này do các nhà du hành của tàu con thoi Discovery chụp vào tháng Mười năm 1988. Cùng với những bãi biển và nhà nghỉ nổi tiếng, quần đảo đầy núi lửa này còn trình diễn những đỉnh cao chọc lên bầu trời tối, khôít mây. Chính vì thế mà nó trở thành địa điểm lắp đặt những kính viễn vọng mặt đất to lớn và hiện đại. Đỉnh Mauna Kea, ở đảo Lớn (bên trái phía trên ảnh), có vinh hạnh mang hàng loạt các cơ sở thiên văn như kính viễn vọng đôi Kecks, kính thiên văn Canada-Pháp-Hawaii, NASA IRTF, JCMT&UKIRT, kính thiên văn Sabaru và dự án Gemini. Đỉnh núi lửa đã tắt Haleakala thuộc đảo Maui (bên dưới đảo Lớn) là chỗ của Trạm quan sát Maui và kính thiên văn mặt trời Mees.
    Mahalo nui loa!

    Rồi thì gió cũng sẽ cuốn đi
    Tóc trên đầu và những chia ly
  10. Irish

    Irish Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    1.098
    Đã được thích:
    0
    Ảnh cho ngày 28/4/2002 :
    Sao Eta Carinae xấu số
    Hình như Eta Carinae sắp bùng nổ. Có thể là sang năm, có thể là một triệu năm nữa, không ai biết được. Eta Carinae là ngôi sao có độ đậm đặc gấp trăm lần Mặt Trời của chúng ta, là một siêu sao mới hoàn hảo. Ghi chép cho thấy là cách đây 150 năm Eta Carinae đã từng chịu đựng vụ nổ hiếm có khiến cho nó trở thành ngôi sao sáng nhất bầu trời phía nam. Eta Carinae, thuộc tinh vân Lỗ Khoá (Keyhole), là ngôi sao duy nhất cho đến nay người ta nghi ngờ là phát ra tia Laser tự nhiên. Bức ảnh chụp năm 1996 này sau khi qua các công đoạn xử lý tinh vi đã chỉ ra những chi tiết kỳ lạ của tinh vân đang bao bọc ngôi sao hồng này. Ta có thể thấy hai thuỳ riêng biệt và vùng nóng trung tâm có những sọc quy tâm kỳ lạ toả ra. Những thuỳ này chứa đầy khí gas và bụi hấp thụ ánh sáng xanh và cực tím phát ra gần trung tâm. Những sọc vẫn chưa giải thích được. Liệu những manh mối này có cho chúng ta biết được tinh vân này hình thành như thế nào không? Liệu chúng sẽ cho biết Eta Carinae sẽ phát nổ không?

    Rồi thì gió cũng sẽ cuốn đi
    Tóc trên đầu và những chia ly

Chia sẻ trang này