1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Áp dụng các giải pháp, kỹ thuật mới trong quan lý bảo trì công nghiệp

Chủ đề trong 'Cơ khí - Tự động hoá' bởi burner, 04/10/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. burner

    burner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2006
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    ...và tiếp nữa là TPM là gì
    BA?O TRI? NĂNG SUẤT TOA?N BỘ
    (TPM-TOTAL PRODUCTIVE MAINT.)
    1. MƠ? ĐÂ?U
    ? Ba kyf thuật bắt đâ?u bă?ng chưf T (TQM, TPS, TPM)
    ? Hiện nay, qua?n lý chất lượng toa?n bộ TQM đang được các quốc gia trong khu vực Asean, trong đó có Việt Nam, đặc biệt quan tâm nghiên cứu áp dụng. Đây la? một trong ba kyf thuật (đê?u bắt đâ?u bă?ng chưf T) cu?a ngươ?i Nhật nhă?m cung cấp các phương pháp quan trọng đê? nâng cao hiệu qua? sa?n xuất. Hai kyf thuật co?n lại la? TPS (Toyota Production System-hệ thống sa?n xuất Toyota), co?n gọi la? JIT (Just In Time -đúng lúc) va? TPM - ba?o tri? năng suất toa?n bộ.
    Mục đích cu?a TQM la? huy động con ngươ?i phát huy sáng kiến, ca?i tiến thươ?ng xuyên chất lượng sa?n phâ?m; mục tiêu cu?a TPS/JIT la? gia?m thơ?i gian sa?n xuất, gia?m dự trưf vật tư tô?n kho đến mức tối thiê?u; mục tiêu cu?a TPM la? nhă?m tăng tối đa hiệu suất sư? dụng máy móc, thiết bị với một hệ thống ba?o tri? được thực hiện trong suốt quá tri?nh tô?n tại cu?a máy móc thiết bị. TPM liên quan đến tất ca? mọi ngươ?i, tất ca? các pho?ng ban va? tất ca? các cấp. Như vậy có thê? hi?nh dung TQM va? TPS hướng vê? phâ?n mê?m, co?n TPM hướng vê? phâ?n cứng cu?a hệ thống sa?n xuất.
    TPM bắt đâ?u được triê?n khai ơ? Nhật Ba?n tư? năm 1971 va? tạo ra nhưfng kết qua? mang tính cách mạng vê? mặt năng suất va? chất lượng. Nga?y nay, TPM đaf được áp dụng phô? biến tại nhiê?u nước Phương Tây cufng như Châu Á, đặc biệt la? ơ? Nhật Ba?n, Ha?n Quốc va? Trung Quốc.
    Ba kyf thuật bắt đâ?u bă?ng chưf T na?y được xem la? ba công cụ chu? yếu cu?a sa?n xuất tri?nh độ thế giới (World Class Manufacturing).
    ? Sự phát triê?n cu?a TPM
    Trong nhưfng thập niên 1950 va? 1960 công nghiệp Nhật Ba?n đaf thực hiện một chương tri?nh xây dựng nhanh chóng các nha? máy va? cơ sơ? sa?n suất đạt năng suất cao. Trong khi quá tri?nh na?y diêfn ra, rof ra?ng la? năng suất va? chất lượng cu?a sa?n phâ?m trong công nghiệp chịu a?nh hươ?ng rất lớn bơ?i ti?nh trạng hoạt động cu?a các nha? máy va? cơ sơ? sa?n xuất. Đê? kiê?m soát nhưfng yếu tố na?y, các kyf thuật ba?o tri? nha? máy được nhập tư? Hoa Ky?. Trọng tâm cu?a ba?o tri? nha? máy la? Ba?o Tri? Pho?ng Ngư?a, sau na?y được ca?i tiến tha?nh một phương pháp la? Ba?o Tri? Năng Suất, do công ty General Electric (GE) phát triê?n nhă?m nâng cao năng suất. Ba?o tri? nha? máy, cu?ng với cốt lofi cu?a nó la? Ba?o Tri? Pho?ng Ngư?a, đaf dâfn đến sự hi?nh tha?nh các tô? chức ba?o tri? chuyên sâu, xây dựng các hệ thống ba?o tri? nha? máy va? phát triê?n các công nghệ châ?n đoán. Thông qua các hoạt động nâng cao hiệu qua? cu?a công tác ba?o tri?, ba?o tri? nha? máy đaf góp phâ?n đáng kê? va?o sự phát triê?n cu?a công nghiệp.
    TPM la? một chương tri?nh do viện ba?o tri? nha? máy Nhật Ba?n (JIPM) đê? xuất va? triê?n khai tư? năm 1971. Tư? đó đến nay ứng dụng TPM có nhưfng tiến bộ vượt bậc, la? động lực chu? yếu thúc đâ?y sự gia tăng năng suất va? sự tha?nh công cu?a công nghiệp Nhật Ba?n. JIPM xem TPM la? biện pháp có hiệu qua? nhất, chắc chắn nhất đê? sa?n xuất đạt tri?nh độ thế giới. Các hội nghị "Sa?n xuất đạt tri?nh độ thế giới va? JIPM-TPM" đaf được tô? chức tại Paris lâ?n đâ?u tiên va?o tháng 7/1997, tại Atlanta va?o tháng 9/1997 va? tại Singapo va?o tháng 3/1998.
    Nga?y nay TPM được áp dụng với qui mô nga?y ca?ng rộng rafi trong các lifnh vực như TPM văn pho?ng va? TPM kyf thuật, đô?ng thơ?i giá trị cu?a nó cufng vươn da?i ra tư? ba?o tri? đến qua?n lý. Rof ra?ng nga?y nay TPM la? một kyf thuật lý tươ?ng đê? thúc đâ?y va? ba?o đa?m sa?n xuất đạt tri?nh độ thế giới.
    1. Định nhifa ba?o tri? năng suất toa?n bộ
    2. Ba?o tri? năng suất được thực hiện bơ?i tất ca? các nhân viên thông qua các nhóm hoạt động nho?.
    Trong phương diện na?y TPM nhi?n nhận ră?ng các ti?nh huống ba?o tri? khác nhau cu?a một công ty có thê? câ?n nhiê?u phương pháp khác biệt đê? thực hiện có hiệu qua? một gia?i pháp, các gia?i pháp na?y có thê? thay đô?i tư? máy na?y đến máy kia hoặc tư? nha? máy na?y đến nha? máy kia. Nhiê?u kyf thuật du?ng trong TPM không mới me?, cái mới la? văn hóa Nhật Ba?n đaf xâm nhập va?o TPM với sự tham gia cu?a toa?n bộ nhân viên va? sự liên kết giưfa các nhóm hoạt động nho?.
    Nhưfng đóng góp quan trọng cu?a TPM va?o lý thuyết ba?o tri? la? nó đaf phá ra?o ca?n hoặc ranh giới giưfa bộ phận ba?o tri? va? bộ phận sa?n xuất trong một công ty. Một tư tươ?ng vê? "chúng tôi tạo dựng, các anh đập đô?" đaf bị loại bo? hoa?n toa?n khi TPM được áp dụng có hiệu qua?. Điê?u nay đaf mang lại nhưfng lợi ích khô?ng lô? trong sa?n xuất va? trong công ty cu?a họ.
    Thêm va?o đó vê? phương diện ca?i tiến liên tục, TPM đaf loại bo? sự tự mafn trong một tô? chức, thay va?o đó la? một ý thức cao vê? mục tiêu. Mục tiêu đó la? nhưfng cố gắng đê? đạt tới ti?nh trạng hư ho?ng cu?a thiết bị bă?ng không. Vi? vậy năng suất, chất lượng sa?n phâ?m va? kha? năng săfn sa?ng cu?a thiết bị đạt tối đa.
    Định nghifa đâ?y đu? hơn cu?a ba?o tri? năng suất toa?n bộ bao gô?m:
    ? Mục tiêu tối đa hóa hiệu qua? cu?a thiết bị sa?n xuất vê? mặt hiệu suất va? kha? năng sinh lợi.
    ? Thiết lập một hệ thống sa?n xuất xuyên suốt bao gô?m công tác ba?o tri? pho?ng ngư?a, ca?i thiện kha? năng ba?o tri? va? ba?o tri? pho?ng ngư?a cho toa?n bộ chu ky? sống cu?a một thiết bị.
    ? Thực hiện ba?o tri? năng suất bơ?i tất ca? các pho?ng ban tương ứng.
    ? Sự tham gia cu?a tất ca? các tha?nh viên trong công ty tư? lafnh đạo đến công nhân trong phân xươ?ng trong việc áp dụng ba?o tri? năng suất.
    ? Xúc tiến việc ba?o tri? năng suất thông qua các hoạt động nhóm ba?o tri? nho? tự qua?n.
    ? Ba?o tri? năng suất toa?n bộ la? một chiến lược ba?o tri? la?m nê?n ta?ng cho sa?n xuất, nâng cao chất lượng sa?n phâ?m va? gia?m chi phí.
    1. Triết lý cu?a TPM
    ? TPM nhă?m tạo ra một hệ thống phối hợp la?m cực đại hiệu suất cu?a hệ thống sa?n xuất (nâng cao hiệu suất toa?n bộ).
    ? TPM hi?nh tha?nh các hệ thống pho?ng ngư?a các tô?n thất xa?y ra trong sa?n xuất va? tập trung va?o sa?n phâ?m cuối cu?ng. Các hệ thống na?y nhă?m đạt được "không tai nạn, không khuyết tật, không hư ho?ng" trong toa?n bộ chu ky? hoạt động cu?a hệ thống sa?n xuất.
    ? TPM được áp dụng trong toa?n bộ các pho?ng, ban, bộ phận như thiết kế, sa?n xuất, phát triê?n va?ha?nh chính.
    ? TPM dựa trên sự tham gia cu?a toa?n bộ các tha?nh viên, tư? lafnh đạo cao nhất đến nhân viên trực tiếp sa?n xuất.
    ? TPM đạt được các tô?n thất bă?ng không thông qua hoạt động cu?a các nhóm nho? 5S: Seiri (Sa?ng lọc); Seiton ( sắp xếp); Seiso (sạch sef); Seiketsu (săn sóc); ****suke (săfn sa?ng).
    2. Nhưfng mục tiêu cu?a TPM
    ? Tăng hiệu suất va? năng suất
    ? Gia?m khuyết tật va? hư ho?ng
    ? Gia?m chi phí sa?n xuất va? ba?o tri?
    ? Tinh thâ?n va? thái độ la?m việc cu?a mọi ngươ?i tích cực hơn
    ? An toa?n lao động cao
    ? Thơ?i gian ngư?ng sa?n xuất ngắn nhất
    ? Không có ngư?ng máy ngoa?i kế hoạch
    ? Phát triê?n va? đa?o tạo kyf năng cho nhân viên
    ? Ca?i tiến liên tục môi trươ?ng la?m việc
    3. Mươ?i hai bước thực hiện TPM
    2. Chia ra 4 giai đoạn:
    1. Giai đoạn chuâ?n bị
    2. Giai đoạn giới thiệu
    3. Giai đoạn thực hiện
    4. Giai đoạn cu?ng cố
    Giai đoạn chuâ?n bị: tư? 3 đến 6 tháng, gô?m các bước:
    ? Bước 1: Lafnh đạo cao nhất giới thiệu TPM
    ? Bước 2: Đa?o tạo va? giới thiệu TPM
    ? Bước 3: Hoạch định các tô? chức tiến ha?nh thực hiện TPM
    ? Bước 4: Thiết lập các chính sách cơ ba?n
    ? Bước 5: Tri?nh ba?y kế hoạch phát triê?n TPM
    Giai đoạn giới thiệu TPM
    ? Bước 6: Bắt đâ?u TPM (hoạch định va? thực hiện)
    Giai đoạn thực hiện
    ? Bước 7: Ca?i tiến hiệu suất cu?a môfi thiết bị trong dây chuyê?n sa?n xuất.
    ? Xác định rof công việc
    ? Xem xét ti?nh trạng máy móc
    ? Xem xét mối quan hệ giưfa máy móc, thiết bị, vật tư va? các phương pháp sa?n xuất.
    ? Xem xét tri?nh tự đánh giá chung.
    ? Xác định cụ thê? các vấn đê?
    ? Đê? xuất các ca?i tiến phụ hợp.
    ? Bước 8: Tô? chức công việc ba?o tri?
    ? Chuâ?n bị
    ? Đo lượng, kiê?m tra dựa va?o các nguyên nhân.
    ? Thiết lập tiêu chuâ?n la?m sạch va? bôi trơn.
    ? Kiê?m tra tô?ng thê?.
    ? Kiê?m tra việc tự qua?n.
    ? Đa?m ba?o tính ngăn nắp va? gọn ga?ng.
    ? Tự qua?n lý hoa?n toa?n.
    ? Bước 9: Thực hiện các công việc ba?o tri? có kế hoạch trong bộ phận ba?o tri?.
    ? Bước 10: Đa?o tạo đê? nâng cao các kyf năng ba?o tri? va? vận ha?nh.
    ? Bước 11: Tô? chức công việc qua?n lý thiết bị.
    Giai đoạn cu?ng cố
    ? Bước 12: Thực hiện hoa?n chi?nh TPM ơ? mức độ cao hơn.
  2. burner

    burner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2006
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    ...RCM là gì ư?
    BA?O TRI? TẬP TRUNG VA?O ĐỘ TIN CẬY (RCM- RELIABILITY CENTERED MAINTENANCE)
    Ba?o tri? tập trung va?o độ tin cậy có nguô?n gốc tư? công nghiệp ha?ng không nơi ma? các chương tri?nh dịch vụ pho?ng ngư?a hư ho?ng, đa?m ba?o an toa?n va? kha? năng săfn sa?ng cu?a máy bay kém đaf hi?nh tha?nh nhu câ?u vê? một gia?i pháp mới đối với ba?o tri?.
    1. ĐỊNH NGHIfA
     Ba?o tri? tập trung va?o độ tin cậy (RCM) la? một gia?i pháp mang tính hệ thống nhă?m đánh giá một cách định lượng nhu câ?u đê? thực hiện hoặc xem xét lại các công việc va? kế hoạch ba?o tri? pho?ng ngư?a.
    RCM la? một quá tri?nh được sư? dụng nhă?m xác định các yêu câ?u ba?o tri? bất ky? ta?i sa?n vật lý na?o trong nhưfng điê?u kiện vận ha?nh cu?a nó.
    Một định nghifa đâ?y đu? hơn:
    RCM la? một quá tri?nh được sư? dụng đê? xác định pha?i la?m gi? đê? đa?m ba?o ră?ng bất ky? ta?i sa?n vật lý na?o tiếp tục thực hiện các chức năng trong nhưfng điê?u kiện vận ha?nh hiện tại cu?a nó.

    2. HAI PHÂ?N CHÍNH CU?A RCM
    Xác định các nhu câ?u ba?o tri? va? các công việc câ?n thiết đê? đáp ứng các nhu câ?u na?y.
     Phân tích độ tin cậy cu?a các bộ phận quan trọng trong hệ thống va? tư? đó xác định thơ?i gian thực hiện các công việc ba?o tri?.
    Các kyf thuật đánh giá như phân tích tác động va? kha? năng tới hạn cu?a dạng hư ho?ng (FMECA) hoặc phân tích cây sự cố (FTA) được sư? dụng đê? xác định các hư ho?ng có thê? a?nh hươ?ng đến kha? năng vận ha?nh cu?a thiết bị. Nhơ? vậy có thê? vạch ra được nhưfng công việc ba?o tri? câ?n thiết va? phu? hợp. Ngoa?i ra bă?ng cách chia thiết bị ra tha?nh tư?ng nhóm đối tượng ngươ?i ta có thê? xác định nhưfng chi tiết câ?n quan tâm đê? có nhưfng hoạt động ba?o tri? tương ứng.
    Trong ba?o tri? định ky?, các khoa?ng thơ?i gian giưfa nhưfng công việc ba?o tri? được xác định nhơ? các dưf liệu thống kê hư ho?ng va? phân bố xác suất tương ứng. Tuy nhiên trong va?i trươ?ng hợp, thông tin vê? ti?nh trạng thực tế cu?a thiết bị câ?n pha?i được thu thập bă?ng nhưfng kyf thuật giám sát ti?nh trạng va? nhơ? vậy mới có thê? xác định hợp lý các khoa?ng thơ?i gian ba?o tri? câ?n thiết.
    Ba?o tri? tập trung va?o độ tin cậy la? một phương pháp luận kha?o sát chi phí có hiệu qua? trong khi vâfn đô?ng thơ?i duy tri? được độ tin cậy cu?a thiết bị. Ngoa?i ra các phân tích được sư? dụng trong RCM cung cấp một phương tiện đê? xác định nhưfng hư ho?ng do thiết kế thiết bị, nhưfng công việc ba?o tri? định ky? câ?n thiết, các khoa?ng thơ?i gian hợp lý cho công việc ba?o tri? na?y va? loại công việc ba?o tri? na?o la? phu? hợp. Ngươ?i ta đaf công bố nhưfng hiệu qua? tiết kiệm chi phí đáng kê? do gia?i pháp ba?o tri? na?y mang lại như nôf lực sư?a chưfa tối ưu, an toa?n tối đa va? năng suất cao.
    3. BA?Y CÂU HO?I CƠ BA?N CU?A RCM
     Các chức năng va? tiêu chuâ?n hiệu năng cu?a ta?i sa?n trong nhưfng điê?u kiện vận ha?nh hiện tại la? gi? ?
     Vi? sao ta?i sa?n không hoa?n tha?nh các chức năng cu?a nó ?
     Cái gi? gây ra hư ho?ng chức năng na?y??
     Cái gi? xa?y ra khi hư ho?ng xuất hiện?
     Hư ho?ng xa?y ra bă?ng cách na?o ?
     Câ?n pha?i la?m gi? đê? pho?ng tránh hư ho?ng ?
     Nên la?m gi? trong trươ?ng hợp không có công việc pho?ng ngư?a thích hợp?
    4. NHƯfNG CHỨC NĂNG VA? CÁC TIÊU CHUÂ?N HIỆU NĂNG

    Các mục tiêu ba?o tri? bất ky? ta?i sa?n na?o đê?u được xác định thông qua các chức năng cu?a ta?i sa?n đó va? nhưfng mục tiêu hiệu năng mong muốn.
    Câ?n định lượng hóa các tiêu chuâ?n hiệu năng:
    Sa?n lượng, chất lượng sa?n phâ?m, dịch dụ-khách ha?ng, các vấn đê? môi trươ?ng, chi phí vận ha?nh va? an toa?n.

    Nhưfng hư ho?ng chức năng
    Nhưfng hư ho?ng chức năng thê? hiện qua việc một ta?i sa?n không có kha? năng đáp ứng một tiêu chuâ?n hiệu năng mong muốn
    5. NHƯfNG DẠNG HƯ HO?NG
    Câ?n xác định nhưfng dạng hư ho?ng khác nhau gây ra việc không thực hiện chức năng mong muốn đê? hiê?u được va? ti?m cách ngăn ngư?a các nguyên nhân gây ra hư ho?ng tương ứng.
    6. NHƯfNG HẬU QUA? CU?A HƯ HO?NG
    Chia la?m bốn nhóm :
    ? Nhưfng hậu qua? do hư ho?ng tiê?m â?n.
    ? Nhưfng hậu qua? vê? an toa?n va? môi trươ?ng.
    ? Nhưfng hậu qua? vê? vận ha?nh.
    ? Nhưfng hậu qua? không liên quan đến vận ha?nh.
    ? ?
    7. THỰC HIỆN RCM
    Việc kiê?m sát các yêu câ?u ba?o tri? bất ki? ta?i sa?n na?o nên được thực hiện bơ?i nhiê?u nhóm nho? bao gô?m ít nhất la? một ngươ?i phụ trách ba?o tri? va? một ngươ?i phụ trách sa?n xuất. Nhưfng ngươ?i na?y câ?n có kiến thức tô?ng quát vê? ta?i sa?n được kha?o sát va? đa?o tạo vê? RCM.
    Các chuyên viên tư vấn
    Nhóm kha?o sát RCM la?m việc dưới sự hướng dâfn cu?a các chuyên viên vê? RCM có tri?nh độ cao, thươ?ng gọi la? chuyên viên tư vấn. Nhưfng chuyên viên na?y la? nhưfng nhân vật quan trọng nhất trong quá tri?nh kha?o sát RCM.
    Vai tro? cu?a họ la? nhă?m đa?m ba?o ră?ng :
    ? RCM được áp dụng đúng đắn,
    ? Các tha?nh viên trong nhóm đạt được sự nhất trí cao khi tra? lơ?i các câu ho?i,
    ? Không có thiết bị hoặc bộ phận quan trọng na?o được bo? qua, Các cuôc họp cu?a nhóm kha?o sát đạt tiến bộ nhanh chống va? hợp lý,
    ? Tất ca? các ta?i liệu RCM được hoa?n tha?nh một cách đúng đắn.
    ? Các kiê?m sát viên
    Nhưfng ngươ?i na?y kiê?m soát kết qua? hoạt động cu?a nhóm kha?o sát va? các đánh giá vê? hậu qua? hư ho?ng, lựa chọn công việc .
    8. NHƯfNG KẾT QUA? SAU KHI PHÂN TÍCH RCM
    ? Hiê?u biết nhiê?u hơn va? được nâng cao vê? hoạt động cu?a ta?i sa?n, cu?ng với hiê?u biết vê? kha? năng cu?a nó có thê? hoặc không có thê? la?m được nhưfng gi?.
    ? Hiê?u biết tốt hơn vê? việc ta?i sa?n có thê? bị hư ho?ng ra sao cu?ng với nguô?n gốc, nguyên nhân cu?a môfi hư ho?ng.
    ? Lập được danh sách các công việc được quy hoạch nhă?m đa?m ba?o ta?i sa?n tiếp tục vận ha?nh ơ? mức hiệu năng mong muốn.

    ? La?m việc theo nhóm được ca?i thiện đáng kê?.
    9. LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG RCM
    ? An toa?n hơn va? ba?o vệ môi trươ?ng la?m việc tốt hơn.
    ? Hiệu năng vận ha?nh (sa?n lượng, chất lượng sa?n phâ?m va? dịch vụ khách ha?ng) tốt hơn.
    ? Hiệu qua? lớn hơn (có thê? gia?m 40%-70% chi phí ba?o tri? định ky?).
    ? Tuô?i thọ cu?a các bộ phận đắt tiê?n tăng lên.
    ? Các nhân viên la?m việc tốt hơn.
    ? Cơ sơ? dưf liệu ba?o tri? được toa?n diện.
    ? La?m việc theo nhóm tốt hơn.
  3. burner

    burner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2006
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    Có một phương pháp được Nasa áp dụng để xác định các nguyên nhân gốc rễ dẫn tới thất bại của phi vụ phóng tàu vũ trụ. Từ đó họ cải tiến khắc phục các sai sót kỹ thuật và đảm bảo độ tin cậy cho các con tàu trị giá hàng tỷ đola.
    Đó là phương pháp RCA (ROOT CAUSE ANALYSIS) phân tích nguyên nhân gốc rễ.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  4. burner

    burner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2006
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  5. burner

    burner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2006
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  6. burner

    burner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2006
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  7. burner

    burner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2006
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    Bạn thấy đấy, các nhà máy sản xuất ngày càng tự động hoá các dây chuyền sản xuất. Chính vì vậy nhiệm vụ của một Kỹ sư bảo trì ngày càng nặng nề, họ đòi hỏi phải biết thêm nhiều kỹ năng mới đáp ứng yêu cầu công việc, vì vậy mới sinh ra ông kỹ sư cơ điện tử: họ phải biết về cơ khí vừa phải biết về điện, điện tử, PLC và vi tính, v.v...
    HÌNH ẢNH VỀ MỘT KỸ SƯ BẢO TRÌ TƯƠNG LAI....OÁCH WAH
    [​IMG]
    THE FUTURE MAINTENANCE ENGINEER
    @ Entering into the millennium, we seen manufacturing plants becoming more and more automated.
    @ This had maintenance supervisors looking for a different type of maintenance man.
    @ There will always be a need for General Maintenance, but with technology in the plant advancing exponentially, manufacturers would be wise to evaluate and redesign their maintenance department, with an emphasis on "Technical Maintenance".
    @ A good Technical Maintenance team will need employees with a well balanced blend of electrical, electronic, PLC, and computer skills.
    @ A person with such a wide range of technical skills will be able to utilize cost saving technologies such as PLC programming, and Preventive maintenance programs that use infra-red ("hot spot"), vibration analysis, and predictive maintenance.
    @ A plant without a good Technical Maintenance team will find themselves at the mercy of the vendor. It is not uncommon, with down time, parts, and service call expenses, of one machine, to spend what it would have cost to pay a skilled maintenance technician?Ts annual salary.
    @ Finding an employee with a wide range of technical skills, may be a difficult process. You may have to hire someone who is strong in a couple of skills you are looking for, and send them to school for the other areas.
    @ However, when you school an employee, you take the chance of them taking their new found knowledge to another employer for higher pay. So protect your investment, by giving the employee the job title and pay to match their new value to the company.
    @ This is best done by taking an existing maintenance employee, who is motivated and willing to learn, and putting them through ad***ional schooling. Somebody who has been with the company for years, will be less likely to change jobs.
    @ Creating a Technical Maintenance team will certainly be a valuable asset to your company. By preparing for the future now, you will ensure a profitable maintenance department, and help keep your manufacturing plant competitive in the fast paced world of technology advancement.
    Được burner sửa chữa / chuyển vào 19:24 ngày 09/10/2006
  8. burner

    burner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2006
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    Là người lấp kế hoạch mua thiết bị cho dây chuyền sản xuất của nhà máy thì thường người ta chỉ quan tâm đến giá thành của máy đắt hoặc rẻ và tốt hoặc không tốt, hoặc xài tàm tạm(đó là chi phí đầu tư ban đầu). Nhưng nếu là dân bảo trì, khi lập kế hoạch mua hoặc đầu tư, cải tạo thiết bị trong dây chuyền sản xuất, bạn phải biết đến rất nhiều yếu tố khác nữa: chi phí bảo trì (mua đồ rẻ tiền, hư hỏng liên miên, ngừng máy liên tục thì lấy gì ăn...nhiều khi phá sản như chơi), vận hành và các chi phí phát sinh khác.
    Một công cụ hữu ích sẽ giúp bạn: LCC, nó chính là CHI PHÍ CHU KỲ SỐNG (LIFE CYCLE COST).
    LCC là gì? ý nghĩa? Cách tính ra sao? thì hãy đọc nè....
    Được burner sửa chữa / chuyển vào 16:54 ngày 13/10/2006
  9. burner

    burner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2006
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    CHI PHÍ CHU KỲ SỐNG
    CÁC GIAI ÐOẠN HOẠT ÐỘNG CỦA THIẾT BỊ
    Các giai đoạn của thiết bị bao gồm :
    - Nêu ý tưởng.
    - Nêu yêu cầu kỹ thuật.
    - Thiết kế.
    - Chế tạo.
    - Mua.
    - Vận hành.
    - Thanh lý:
    + Phục hồi, hoặc
    + Loại bỏ
    [​IMG]
    Chi phí để thực hiện một thay đổi nào đó sẽ được phân bố như sau :
    [​IMG]
    KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ CHU KỲ SỐNG
    "Chi phí chu kỳ sống (LCC) là toàn bộ các loại chi phí mà khách hàng (người mua, người sử dụng) phải trả trong thời gian sử dụng thực tế của sản phẩm".
    Chi phí chu kỳ sống bao gồm :
    Chi phí đầu tư ban đầu.
    Chi phí vận hành.
    Chi phí bảo trì.
    Chi phí thanh lý.
    Và một số chi phí phát sinh khác.

    CÁC LÝ DO ÐỂ SỬ DỤNG LCC
    LCC được dùng để :
    - So sánh lựa chọn các sản phẩm.
    - Cải tiến chất lượng sản phẩm.
    - Ðiều chỉnh lại tổ chức bảo trì cho phù hợp.
    - So sánh các dự án đang cạnh tranh.
    - Chuẩn bị kế hoạch và ngân sách dài hạn.
    - Kiểm tra các dự án đang thực hiện.
    - Hỗ trợ quyết định thay thế thiết bị.

    ÐƯỜNG CONG DẠNG BỒN TẮM VÀ LỢI NHUẬN CHU KỲ SỐNG
    Ðường cong dạng bồn tắm
    [​IMG]
    Lợi nhuận chu kỳ sống
    [​IMG]
    ỨNG DỤNG CHI PHÍ CHU KỲ SỐNG
    Chi phí chu kỳ sống được dùng để :
    - So sánh và chọn mua các sản phẩm.
    - Cải tiến các sản phẩm.
    - Tính hiệu quả của công việc bảo trì.
    + Ví dụ về ứng dụng của chi phí chu kỳ sống
    [​IMG]
    Ở ví dụ này: nhiều khi giá tiền đầu tư ban đầucó cao hơn nhưng chi phí cho bảo trì sau này lại ít. Cuối cùng thì tổng chí phí LCC lại thấp hơn, cho nên chon mua đồ mắc tiền không phải bao giờ cũng lỗ. Nhờ tính LCC ta mới thấy được điều đó
    [​IMG]
    Chi phí chu kỳ sống của một số sản phẩm tiêu dùng.
    [​IMG]
    NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ÐẾN BẢO TRÌ TRONG DỰ ÁN
    Lập kế hoạch LCC
    [​IMG]
    CHI PHÍ CHU KỲ SỐNG VÀ QUYẾT ÐỊNH ÐẦU TƯ
    LCC khi mua thiết bị
    Các yếu tố cần quan tâm khi mua thiết bị :
    Thông số kỹ thuật.
    Chỉ số khả năng sẵn sàng.
    [​IMG]
    [​IMG]
    TÍNH TOÁN LCC
    Chi phí chu kỳ sống có thể tính bằng công thức sau:

    LCC = CI + NY(CO + CM + CS)

    LCC = Chi phí chu kỳ sống
    CI = Chi phí đầu tư
    NY = Số năm tính toán
    CO = Chi phí vận hành máy
    CM = Chi phí bảo trì mỗi năm
    CS = Chi phí thời gian ngừng máy mỗi năm
    Mục đích của việc tính toán LCC:
    - So sánh lựa chọn sản phẩm cần mua.
    -Cải tiến các sản phẩm.
    -Cải tiến tổ chức bảo trì cho phù hợp.
    -Các yếu tố chi phí trong LCC
    - CHI PHÍ ÐẦU TƯ CI

    CI = CIM + CIB + CIE + CIR + CIV + CID + CIT

    CIM: Ðầu tư cho thiết bị sản xuất, máy móc, thiết bị điện & điều khiển
    CIB: Ðầu tư cho xây dựng và đường xá
    CIE: Ðầu tư cho lắp đặt hệ thống điện
    CIR: Ðầu tư cho phụ tùng thay thế
    CIV: Ðầu tư cho dụng cụ và thiết bị bảo trì
    CID: Ðầu tư cho tài liệu kỹ thuật
    CIT: Ðầu tư cho đào tạo huấn luyện

    CHI PHÍ VẬN HÀNH HÀNG NĂM CO

    CO= COP + COE + COM + COF + COT

    COP: Chi phí công lao động của người vận hành
    COE: Chi phí năng lượng
    COM: Chi phí nguyên liệu thô
    COF: Chi phí vận chuyển
    COT: Chi phí đào tạo thường xuyên (liên tục) người vận hành

    CHI PHÍ BẢO TRÌ HÀNG NĂM CM
    CM = CMP + CMM + CPP + CPM + CRP + CRM + CMT
    CMP: Chi phí công lao động cho bảo trì sửa chữa
    CMM : Chi phí vật tư/phụ tùng cho bảo trì sửa chữa
    CPP :Chi phí công lao động cho bảo trì phòng ngừa
    CPM : Chi phí vật tư/thiết bị cho bảo trì phòng ngừa
    CRP : Chi phí công lao động cho tân trang
    CRM : Chi phí vật tư cho tân trang
    CMT : Chi phí cho đào tạo liên tục người bảo trì

    CHI PHÍ DO NGỪNG MÁY HÀNG NĂM CS

    CS = NT x MDT x CLP

    NT : Số lần ngừng máy để bảo trì hàng năm
    MDT : Thời gian ngừng máy trung bình (giờ)
    CLP : Tổn thất chi phí sản xuất hoặc các tổn thất do việc bảo trì (đồng/giờ)
    Được burner sửa chữa / chuyển vào 16:51 ngày 13/10/2006
    Được burner sửa chữa / chuyển vào 17:01 ngày 13/10/2006
  10. kingnothing79

    kingnothing79 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2005
    Bài viết:
    112
    Đã được thích:
    1
    Bạn là sinh viên à? Hihi, bởi vì là kỹ sư thì không ai lại trình bày những lý thuyết suông như thế, nên trình bày những chủ đề cụ thể hơn. Nếu có thời gian rãnh tôi cũng sẽ trình bày một số chủ đề mà kinh nghiệm tôi có được.Tuỳ từng lĩnh vực mà có những cách ứng dụng khác nhau. Nhưng nhìn chung bạn có ý phổ biến một vài kiến thức về bảo trì như thế cũng tốt. Nếu tôi nhớ không lầm, những lý thuyết bạn trình bày được lấy từ tài liệu giảng dạy của thầy Phạm Ngọc Tuấn thì phải, vì lâu lắm rùi tôi không nhớ.
    Cảm ơn vền những đóng góp của bạn.

Chia sẻ trang này