1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Áp dụng các giải pháp, kỹ thuật mới trong quan lý bảo trì công nghiệp

Chủ đề trong 'Cơ khí - Tự động hoá' bởi burner, 04/10/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. CNC_madeViet

    CNC_madeViet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2006
    Bài viết:
    690
    Đã được thích:
    0
    Text
    Mình cũng nghe nói máy CNC rất hiện đại và nó cũng có hệ thống bảo trì tự động( phun dâu, bôi trơn) có đúng ko bạn?
    Để nâng cao tuổi thọ của máy người ta làm gì hả ông bạn?
  2. CNC_madeViet

    CNC_madeViet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2006
    Bài viết:
    690
    Đã được thích:
    0
    Text
    Bạn sẽ trả lời thay đổi thiết kế? Vậy bạn có thể nói cụ thể ko? để mọi người cùng hiểu rõ hơn.
  3. burner

    burner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2006
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    Ông bạn lại dùng từ sai rùi, hệ thống tự phun dầu, bôi trơn không nói là hệ thống bảo trì tự động mà nói là kỹ thuật bôi trơn tự động, (kiểu bôi trơn cưỡng bức),
    Được burner sửa chữa / chuyển vào 11:30 ngày 17/10/2006
  4. burner

    burner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2006
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    Để kéo dài tuổi thọ của thiết bị thì phải làm sao duy trì hoạt động của nó một hiệu quả và kinh tế. Muốn duỳ trì và kéo dài thời gian phục vụ thì phải có chế độ bảo dưỡng tốt.
    Tui muốn nói là thiết kế lại về mặt lý thuyết là có nhưng thực tế cái này nên trao lại cho nhà sản xuất thiết bị. Chúng ta là nhà sử dụng và vận hành, chúng ta không có khả năng về mặt kỹ thuật, nhân lực, tiền bạc và thời gian cho thiết kế lại. Mặt khác mỗi thiết kế mới phải có thời gian chế tạo và thử nghiệm qua thực tế. Hoặc chúng ta có thể yêu cầu nhà sản xuất tbị đến nhà máy bạn nêu ra những nhược điểm của nó và yêu cầu họ hỗ trợ thiết kế lại thì là tốt nhất.
    Tóm lại giải pháp thiết kế lại còn tuỳ vào khả năng của nhà máy. Chúng ta luôn lấy lợi ích kinh tế làm đầu.
    Ngoài ra, thay đổi thiết kế nó nằm trong vòng lặp : ý tưởng-y/c KT(hoặc từ phản ánh từ khách hàng)-thiết kế-chế tạo-vận hành- bảo trì-phục hồi hoặc loại bỏ.
    Được burner sửa chữa / chuyển vào 13:09 ngày 17/10/2006
  5. CNC_madeViet

    CNC_madeViet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2006
    Bài viết:
    690
    Đã được thích:
    0

    Ông bạn lại dùng từ sai rùi, hệ thống tự phun dầu, bôi trơn không nói là hệ thống bảo trì tự động mà nói là kỹ thuật bôi trơn tự động, (kiểu bôi trơn cưỡng bức),
    Mình cũng ko biết bạn đúng hay sai nữa. Nhưng người ta gọi nó là SYSTEM HYDROLIC, chắc chắn ko thể dịch thành KĨ THUẬT dc.
  6. CNC_madeViet

    CNC_madeViet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2006
    Bài viết:
    690
    Đã được thích:
    0
    Để kéo dài tuổi thọ của thiết bị thì phải làm sao duy trì hoạt động của nó một hiệu quả và kinh tế. Muốn duỳ trì và kéo dài thời gian phục vụ thì phải có chế độ bảo dưỡng tốt.
    Tui muốn nói là thiết kế lại về mặt lý thuyết là có nhưng thực tế cái này nên trao lại cho nhà sản xuất thiết bị. Chúng ta là nhà sử dụng và vận hành, chúng ta không có khả năng về mặt kỹ thuật, nhân lực, tiền bạc và thời gian cho thiết kế lại. Mặt khác mỗi thiết kế mới phải có thời gian chế tạo và thử nghiệm qua thực tế. Hoặc chúng ta có thể yêu cầu nhà sản xuất tbị đến nhà máy bạn nêu ra những nhược điểm của nó và yêu cầu họ hỗ trợ thiết kế lại thì là tốt nhất.
    Tóm lại giải pháp thiết kế lại còn tuỳ vào khả năng của nhà máy. Chúng ta luôn lấy lợi ích kinh tế làm đầu.
    Ngoài ra, thay đổi thiết kế nó nằm trong vòng lặp : ý tưởng-y/c KT(hoặc từ phản ánh từ khách hàng)-thiết kế-chế tạo-vận hành- bảo trì-phục hồi hoặc loại bỏ.
    Text
    Ok, vậy là cứ 3 tháng lại dừng máy bôi dầu mỡ 1 lần. Dầu mỡ gì mà tốt vậy bạn?. Xin bạn cho biết 1 loại.
  7. sieutoc24h

    sieutoc24h Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/10/2006
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Ok, vậy là cứ 3 tháng lại dừng máy bôi dầu mỡ 1 lần. Dầu mỡ gì mà tốt vậy bạn?. Xin bạn cho biết 1 loại.
    [/quote]
    Để tui trả lời giúp:
    sao ông bạn xi-en xi lại có kiến thức về bảo trì khiêm tốn quá, cũng phải thông cảm ...vì chưa qua thưc tế sản xuất nhiều. Nhà máy tui, nếu dùng hệ thống dầu bôi trơn cưỡng bức thì 2năm mới thay nhớt(máy chạy 24/24). Có máy thì 6 tháng đến 1 năm, thường có 2 máy (1 máy chạy, một máy standby). Còn nếu thiết bị dùng mỡ bôi trơn thì lúc chạy vẫn bơm mỡ đươc. Xin phân biệt cho giữa mỡ và dầu nhớt dùm cái.
    Được sieutoc24h sửa chữa / chuyển vào 08:20 ngày 18/10/2006
  8. sieutoc24h

    sieutoc24h Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/10/2006
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Để tui trả lời giúp:
    sao ông bạn xi-en xi lại có kiến thức về bảo trì khiêm tốn quá, cũng phải thông cảm ...vì chưa qua thưc tế sản xuất nhiều. Nhà máy tui, nếu dùng hệ thống dầu bôi trơn cưỡng bức thì 2năm mới thay nhớt(máy chạy 24/24). Có máy thì 6 tháng đến 1 năm, thường có 2 máy (1 máy chạy, một máy standby). Còn nếu thiết bị dùng mỡ bôi trơn thì lúc chạy vẫn bơm mỡ đươc. Xin phân biệt cho giữa mỡ và dầu nhớt dùm cái.
    Ví dụ nhớt: ISO VG 46 (có turbinol X46 của BP)
    ISO VG 32 (có Energol THB 32 của BP)
    Được sieutoc24h sửa chữa / chuyển vào 08:20 ngày 18/10/2006
    [/quote]
    Được sieutoc24h sửa chữa / chuyển vào 09:21 ngày 18/10/2006
  9. kingnothing79

    kingnothing79 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2005
    Bài viết:
    112
    Đã được thích:
    1
    Mọi người bàn tán có vẻ sôi nổi quá. Theo thiển ý của tôi, chúng ta nên lập hẳn một box danh riêng cho bảo trì (cho cả cơ và diện). Ở đó chúng ta sẽ dễ dàng trao đổi hơn.
    Bạn burner có những chia sẽ như thế cũng tốt, nhưng theo tôi bạn nên rút ngắn bài viết của mình lại và viết cô đọng theo kiểu chủ đề, không nên đưa ra quá nhiều lý thuyết như thế. Vì theo tôi, ai đã và đang học ĐH thì cũng điều biết những lý thuyết đó. Quan trọng là những ứng dụng cụ thể chứ không chỉ là lý thuyết. Ví dụ, bạn có thể viết riêng những chủ đề đại loại như thế này: Cách tính KPIs (key performance indicator: cách tính những chỉ số trong bảo trì, chẳng hạn MTBF, MTTR...), những kĩ năng cần thiết như cân chỉnh khớp nối, cách lấy và phân tích mẫu dầu, hoặc là những trường hợp giải quyết những tình huống cụ thể (case study)...hay đại loại như cách calibrate 1 cái cân định lượng nào đó, rồi phương pháp lập trình S7-300 chẳng hạn, rất có ích cho những kỹ sư làm công tác bảo trì hay cho anh em sinh viên học hỏi kinh nghiệm. Theo tôi, đó là những thứ cần thiết.
    Ở trình độ của chúng ta hiện nay, tôi dám chắc vài mươi năm nữa chung ta mới đủ khả năng để ngồi vào cái ghế maintenance manager của một nhà máy lớn nào đó, để lúc đó mới dám nói đến chuyện áp dụng lý thuyết này lý thuyết kia. Vì chung qui, một vấn đề lớn bao giờ cũng là từ những cái nhỏ mà ra. Muốn xây một cái nhà, chúng ta phải có thợ và những viên gạch, cát , đá đã rồi mới nói đến chuyện xây.
    Nếu mọi người đồng ý lâp hẳn một box dành cho bảo trì thì cho ý kiến nhé.
    Bảo trì là một vấn đề cưc lớn và chung chung, bảo trì là kỹ thuật mà cũng là một nghệ thuật.
  10. VMAP

    VMAP Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2005
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Lâu lâu tôi mới vào diễn đàn thấy mục này rất hay.
    Anh Kingnothing nói rất đúng chúng ta nên lập ra 1 diễn đàn cho bảo trì riêng - hoặc là mọi người tích cực tham gia site bảo trì toàn diện
    http://www.baotritoandien.com
    Ở đây chúng ta mới chỉ nói đến kỹ thuật quản lý bảo trì thôi chứ chúng ta hoàn toàn chưa đề cập đến các kỹ năng cần thiết cho bảo trì.
    Theo tôi chúng ta có thể đưa ra với nhau những kỹ năng cần thiết cho bảo trì để học tập (ví dụ như khi xem 1 dây đai bị đứt sẽ đánh giá sợi đai như thế nào là mòn bình thường, thế nào là bị lệch trục, hay 1 vòng bi thế nào là bị quá tải...)

Chia sẻ trang này