1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Nguoi_Ban_Gom

    Nguoi_Ban_Gom Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/12/2012
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Chán các chú quá. Xem tin tức lại đi ? hay cố tình lấp liếm vụ việc ?

    Thủ tướng Nhật muốn họp cấp cao với Trung Quốc

    Thủ tướng Nhật Shinzo Abe gợi ý một cuộc gặp cấp cao với Trung Quốc để thúc đẩy giải quyết căng thẳng giữa hai nước trong những tháng qua.

    [​IMG]
    Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. Ảnh: EPA Dấu hiệu xoa xịu căng thẳng mới nhất được phát đi cùng ngày với việc chính phủ Nhật quyết định tăng cường ngân sách quốc phòng lần đầu tiên trong một thập kỷ. Ngoài ra, Nhật Bản cũng bố trí sẵn sàng cho đơn vị gồm 10 tàu tuần tra lớn và 600 binh sĩ để giám sát các đảo trên biển Hoa Đông.
    "Một cuộc gặp cấp cao cần được tổ chức vì có vấn đề đang tồn tại. Nếu cần thiết, cần phải xây dựng mối quan hệ lại từ đầu, bắt đầu bằng một cuộc gặp cấp cao", AFP dẫn lời Thủ tướng Nhật Abe cho hay.
    Quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất châu Á trở nên căng thẳng từ tháng 9 năm ngoái sau khi Nhật Bản quyết định quốc hữu hóa hòn đảo mà nước này gọi là Senkaku, còn Trung Quốc gọi là Điếu Ngư. Nhật khẳng định việc mua lại những hòn đảo mà họ kiểm soát trên thực tế thuộc công việc hành chính, trong khi Trung Quốc kịch liệt phản đối và cáo buộc Nhật Bản muốn quay lại thời kỳ chiến tranh như hồi đầu thế kỷ trước và đã quên những bài học của lịch sử.
    Hàng loạt cuộc biểu tình chống Nhật nổ ra khắp Trung Quốc, tẩy chay hàng hóa Nhật, phá hoại cửa hàng Nhật và gây thiệt hải hàng tỷ USD cho mối quan hệ thương mại mà cả hai nước đều phụ thuộc rất lớn.
    Kể từ sau khi chính phủ Nhật quốc hữu hóa các hòn đảo, Trung Quốc cử nhiều tàu đi vào khu vực gần Senkaku/Điếu Ngư, động thái mà các nhà phân tích cho rằng để chứng minh Nhật Bản không thực sự kiểm soát các đảo. Máy bay của Trung Quốc cũng bay vào vùng trời khu vực khiến Nhật Bản phải điều máy bay chiến đấu tới để bảo vệ.
    Mới đây, thủ tướng Nhật dường như phát đi những tín hiệu dịu giọng hơn, so với những phát biểu thời kỳ vận động tranh cử và khi mới lên nhậm chức hồi cuối năm ngoái. Ông Abe cử đặc phái viên Natsuo Yamaguchi đến trao bức thư cho Tổng bí thư Trung Quốc Tập Cận Bình, trong đó "bày tỏ mong muốn thúc đẩy mối quan hệ chiến lược Nhật Bản-Trung Quốc vì lợi ích của cả hai bên", bộ Ngoại giao Trung Quốc cho hay.
    "Chuyến thăm Trung Quốc của ông Yamaguchi diễn ra trong thời điểm quan hệ Trung-Nhật ở trong một tình huống đặc biệt. Chúng tôi đặc biệt chú trọng chuyến thăm này của ông", ông Tập Cận Bình nói. Ông Yamaguchi thì cho biết "không thể hạnh phúc hơn" về kết quả cuộc gặp.
    Các nhà phân tích chỉ ra rằng mặc dù có quan điểm khác biệt về lịch sử nhưng nền kinh tế của hai nước gắn bó chặt chẽ với nhau nên cả hai bên đều không thể để căng thẳng tiếp diễn lâu dài. Một số chuyên gia cảnh báo nếu hai bên không tìm ra cách để hóa giải căng thẳng về lãnh thổ thì chỉ cần một sai lầm nhỏ cũng có thể làm dấy lên xung đột vũ trang, gây bất ổn trong khu vực.


    http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2013/01/thu-tuong-nhat-muon-hop-cap-cao-voi-trung-quoc/


    Vì TQ thấy lùn đã có thành ý cầu hòa nên TQ cũng không muốn ******** hình thêm căng thẳng, để ranh tay trị bọn hải tặc ăn trộm dầu, cá ở Nam Hải :-w
  2. Minhtue

    Minhtue Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/10/2012
    Bài viết:
    565
    Đã được thích:
    181
    Vì TQ bị Nhựt lùn ị lên đầu, tét lên mặt, rùi lại bị Phi nó chọc cho vỡ hết cả cà chua dưới háng, nên sau một thời gian vẫy vùng theo tư thế chó dại, đồng chí Tập Cận Lọ đã quyết định bỏ đường đi ra Senkaku với cả Trường Sa quay về trị mấy con chó thúi chuyên đục khoét ngân sách quốc phòng a, đại tiện thể đồng chí phóng uế vào mồm những tồng chí đầu nhỏ những mõm to như La Viện và Người Bán C.ư .t.G à. Ui đúng là cẩu sực xí quách a, chó cuối cùng vẫn là chó a. :-ss
  3. Nguoi_Ban_Gom

    Nguoi_Ban_Gom Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/12/2012
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Trục quân sự Bắc Kinh-Phnom Penh:

    Thêm một mối lo cho Thái Lan và Việt Nam

    SGTT.VN - Ngày 30.1, theo hãng tin Reuters, trong một buổi lễ kín đáo tại Phnom Penh ngày 23.1.2013, thứ trưởng bộ Quốc phòng Campuchia (CPC) Moeung Samphan và Phó tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc, tướng Thích Kiến Quốc (Qi Jianguo), đã ký kết một thỏa thuân về hợp tác quân sự song phương.

    [​IMG]
    Thứ trưởng Quốc phòng Campuchia Moeung Samphan (phải) và phó tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc, tướng Thích Kiến Quốc (trái) tại trụ sở bộ Quốc phòng Campuchia ngày 23.1.2013. Ảnh: internet

    Bắc Kinh sẽ tài trợ cả trăm triệu USD cho Phnom Penh để mua vũ khí của Trung Quốc, đồng thời tiếp tục công tác huấn luyện cho quân đội CPC.

    Theo giới phân tích, sự tăng cường đáng kể hợp tác quân sự Bắc Kinh-Phnom Penh chắc chắn sẽ làm cho hai láng giềng lớn của CPC là Thái Lan và Việt Nam lo ngại.

    Trong khuôn khổ thỏa thuận vừa ký, như vậy là CPC sẽ có tiền để mua ngay 12 chiếc phi cơ trực thăng loại Zhi-9 do Trung Quốc chế tạo, một hỗ trợ đáng kể cho Quân đội Hoàng gia CPC.

    Đây không phải là lần đầu tiên mà Bắc Kinh đóng vai người cung cấp trang thiết bị quân sự cho chính quyền Hun Sen.

    Vào năm 2010 chẳng hạn, Trung Quốc đã cung cấp cho quân đội CPC 250 chiếc xe jeep và xe vận tải.

    Lẽ dĩ nhiên, Bắc Kinh không phải là nước duy nhất có hợp tác quân sự với Phnom Penh, nhưng trong bối cảnh CPC càng lúc càng biểu lộ thái độ thần phục Trung Quốc, việc hai nước này tăng cường hợp tác quân sự không khỏi gây quan ngại nơi hai láng giềng là Thái Lan và Việt Nam - từng có vấn đề với CPC trong thời gian qua.

    Quốc gia trước mắt lo ngại nhất có lẽ là Thái Lan. Nhật báo Bangkok Post, trong số ra ngày hôm qua, 28.1.2013, đã không ngần ngại thẩm định: buổi lễ ký kết thỏa thuận hợp tác quân sự Trung Quốc-CPC hồi tuần trước, tuy được tổ chức đơn giản, nhưng chắc chắn sẽ gây xáo trộn trong khu vực.

    Sỏ dĩ Bangkok lo ngại, đó là vì trong những năm gần đây, tranh chấp với Phnom Penh về đền Preah Vihear ở vùng biên giới giữa hai nước đã nổ bùng thành xung đột võ trang, gây tổn thất nhân mạng nơi cả hai phía.

    Trong bối cảnh tranh chấp này chưa được giải quyết, mọi yếu tố có thể giúp quân đội CPC tăng cường thực lực đều trở thành một mối hiểm nguy cho Thái Lan.

    Mối lo của Thái Lan lại càng lớn hơn khi cũng vào tuần trước, các quan chức của ngành đường sắt Trung Quốc cũng đã ký một thỏa thuận thiết kế, tài trợ và xây dựng một tuyến đường sắt dài 404 km, chạy từ đền Preah Vihear đến Koh Kong, một tỉnh đảo CPC không xa bờ biển Thái Lan.

    Tuyến đường sắt này chạy song song với gần như với toàn bộ đường biên giới Thái Lan – CPC, do đó sẽ là một lợi thế chiến lược rất lớn, cho phép Phnom Penh dễ dàng chuyển quân nếu chẳng may xung đột bùng nổ giữa hai nước.

    Còn đối với Việt Nam, thái độ thân Trung Quốc của CPC, phá hoại lập trường thống nhất của ASEAN trên hồ sơ tranh chấp Biển Đông, thể hiện trong suốt năm 2012 vừa qua, đã cho thấy là Phnom Penh sẵn sàng vì lợi ích riêng của mình mà quên đi quyền lợi chung của toàn khối, kể cả của nước bạn đã từng giúp CPC thoát khỏi chế độ diệt chủng Khmer đỏ.

    Mặt khác, trong lãnh vực quân sự, chắc chắn Việt Nam chưa quên thời kỳ Trung Quốc chi viện ồ ạt cho lực lượng Khmer Đỏ để tấn công vào sườn phía Nam của Việt Nam.

    Vào thời đó, rõ ràng là hợp tác quân sự Trung Quốc-CPC rất chặt chẽ. Câu hỏi đặt ra là liệu lịch sử có tái diễn hay không?


    http://sgtt.vn/Quoc-te/174814/Them-mot-moi-lo-cho-Thai-Lan-va-Viet-Nam.html

    Hầy hầy, Cam ngoan ngoãn nghe lời Thiên Triều nên cứ thế mà thăng tiến công danh sự nghiệp tiếng nói và cả năm đấm. Bằng chứng là Cam vào WTO trước cả VN he he >:)


  4. Minhtue

    Minhtue Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/10/2012
    Bài viết:
    565
    Đã được thích:
    181
    ui ui sợ quá ui thiên triều nè :

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    Ke ke đẹp như Thiên đường Tây Du Ký, nhưng đây là thiên đường chết chóc bở màu sắc được tạo ra bởi sự phản quang của bụi bẩn trong không khí ở TP Thiên Đường Bắc Kinh ka ka... đúng là Thiên đường mừ [r2)]
  5. yetkieu

    yetkieu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/01/2013
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    663
  6. Tran-Trung

    Tran-Trung Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2010
    Bài viết:
    1.437
    Đã được thích:
    563
    Người Bán Phân chắc sống trong không khí ô nhiễm này riết cái đầu bị ảnh hưởng nặng lắm rồi =))
  7. cuchuoi_kt115

    cuchuoi_kt115 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2012
    Bài viết:
    4.234
    Đã được thích:
    2.113
    @Nguoi_Ban_Gom !
    Tôi cũng như anh mà thôi! Nhiều khi nói cho sướng cái miệng. còn các cụ cũng đã biết phải làm gì rồi.Truyền thống TQ cũng chỉ thế thôi.tôi nói vậy bởi vì theo đa số. Tôi biết anh bạn tự hào như thế nào đối với dân tộc của mình. nhưng TQ chỉ có thế. Với một chú Lùn, trái tính tráu nết với anh mà anh khong làm gì nổi thì anh làm sao mà nói với quan dân thiên hạ. chảng lẽ anh hết đường rồi lại đi ăn hiếp thằng em, thiên hạ coi ra gì.
  8. lytramphong6789

    lytramphong6789 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    01/07/2012
    Bài viết:
    609
    Đã được thích:
    8
    Xem truyền hình có 2 tin, 1 vui, 1 buồn.
    Vui : Làn sóng Chinafilm tắt điện rồi.
    Buồn: thằng tàu vừa đi, thợ diễn Hàn Xẻng đã đổ bộ.
    Ôi!!! Cái dân tộc vẫn tự hào 4000 năm lịch sử oai hùng, với những di sản được UNESCO tôn vinh mà *** bao giờ thấy cái bản sắc nó như thế nào?
  9. Nguoi_Ban_Gom

    Nguoi_Ban_Gom Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/12/2012
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Lộ thêm hàng loạt tội ác của Mỹ trong chiến tranh VN


    (Kienthuc.net.vn) Trong chiến dịch Speedy Express, hàng nghìn dân thường VN đã bị giết hại chỉ để các chỉ huy quân đội Mỹ báo cáo chiến tích và được thăng chức.


    Nhà báo, sử gia về cuộc chiến tranh Việt Nam Nick Turse vừa công bố thêm hàng loạt chứng cứ mới về tội ác của lính Mỹ tại Việt Nam trong cuốn sách có tiêu đề “Giết chết mọi thứ chuyển động: Sự thật về cuộc chiến của Mỹ ở Việt Nam” (Kill Anything that Moves: The Real American War in Vietnam). Dưới đây là bài viết giới thiệu về cuốn sách được đăng tải trên tờ Washington Post của Mỹ.


    Hơn bất kỳ cuộc xung đột nào khác của Mỹ, chiến tranh Việt Nam trong nhiều năm qua đã được sử dụng như một lời cảnh báo về tham vọng thái quá và ảo tưởng của chủ nghĩa đế quốc, nhưng chi tiết của cuộc chiến tranh đã mờ dần theo thời gian. Vì vậy, nhà báo Nick Turse đã tung ra những chứng cứ mới tập trung vào các tội ác chiến tranh có thể đã xảy ra trong cuộc phiêu lưu sai trái của nước Mỹ.


    Với cuốn sách có tiêu đề “Giết chết mọi thứ chuyển động: Sự thật về cuộc chiến của Mỹ ở Việt Nam”, Turse đã lao vào vùng nước đen tối của nước Mỹ trong chiến tranh. Đó là một biến cố lịch sử đẫm máu, dù các ước tính về thương vong của người Việt Nam là rất khác nhau, nhưng con số này có thể vượt quá 2 triệu - một số lượng lớn đối với một đất nước chỉ có 19 triệu dân vào thời điểm đó.


    Một chính sách hủy diệt làng mạc, ném bom rải thám, bắn giết vô tội vạ, "tái định cư" nông dân và các tầng lớp dân cư khác đã khiến hàng triệu hàng triệu người phải tha hương, kèm theo đó là tổn thương do chiến tranh. và hàng triệu người bị thương. Cuộc tắm máu vô ích này sẽ lặp lại nếu chúng ta không chịu hiểu ra, dù chỉ mơ hồ, bài học từ cuộc chiến tranh Việt Nam.


    Với phong cách khẩn thiết nhưng rất dễ đọc của mình, Turse đưa độc giả đi qua bối cảnh lịch sử của các chính sách thất bại, sự dối trá của chính quyền và nỗi đau khổ của người Việt Nam, những thảm trạng quen thuộc đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử. Đó chính là điều giá trị nhất mà Nick Turse nêu bật ra khi đề cập đến thất bại của Mỹ trong thời gian từ 1964-1975.


    Nhưng Turse còn làm nhiều hơn thế: Ông đào sâu vào những tội ác lịch sử bị giấu kín của chính quyền Mỹ. Ông đã mang lại cho cuốn sách của mình một cả một kho thông tin mới đầy ấn tượng – với những các tư liệu mới được hé mở và những phỏng vấn các nhân chứng tại Mỹ và Việt Nam. Với kỹ năng tường thuật tuyệt vời, ông nhấn mạnh vào một câu hỏi rắc rối: Tại sao với tất cả các bằng chứng thu thập bởi quân đội vào thời điểm của cuộc chiến tranh, những hành động tàn bạo đó không bị truy tố?


    [​IMG]
    Một bức ảnh trong tập ảnh “Chiến tranh giải phóng Việt Nam” của I-si-ca-oa Bun-dô.​

    Những tội ác thảm sát dân thường ở miền Nam Việt Nam đã được nhiều tướng tá của Lầu Năm Góc như Bộ trưởng Quốc phòng Melvin Laird và Tổng tham mưu trưởng Stanley Resor nắm rõ. Nhiều lá thư trần tình về sự phi lý của cuộc chiến đã được các binh sĩ và Thủy quân lục chiến viết, dẫn đến việc tiến hành điều tra và đưa ra các báo cáo về tội ác của lính Mỹ.



    Nhưng hầu hết các vụ việc đã bị ém nhẹm trước công chúng. Vụ thảm sát Mỹ Lai chỉ là một trường hợp ngoại lệ vì quy mô quá lớn của tội ác (400 người bị giết hại). Turse đã vạch trần thêm nhiều tội ác lớn nhỏ và cho thấy chúng là một khối u ác tính phát triển bên trong các lực lượng quân sự Mỹ.


    Vụ đặc biệt nổi bật là chiến dịch Speedy Express, được Sư đoàn bộ binh thứ 9 dưới sự chỉ huy của Thiếu Tướng Julian Ewell thực hiện ở đồng bằng sông Cửu Long. Các tư liệu của Turse đã cho thấy sự dã man của chiến dịch này, khi hàng nghìn dân thường đã bị giết hại một cách vô cớ chỉ để các chỉ huy quân đội báo cáo chiến tích và được thăng chức.


    Theo tuyên bố của tướng Ewell và thuộc cấp, hàng nghìn người Việt Nam đó đều là *********. Nhưng trên thực tế, chỉ có rất ít vũ khí được tìm thấy với các tử thi. Quân đội Mỹ nhận thức được đầy đủ tội ác mà Ewell đã gây ra, và tặng cho ông ta thêm một sao trên quân hàm cùng một vị trí có uy tín tại các cuộc đàm phán hòa bình Paris.


    Turse đặt ra câu hỏi nhức nhối: "Tất cả các tội ác chiến tranh đã về đâu?" Ông đã đưa ra câu trả lời thích đáng bằng công trình nghiên cứu của mình.


    Ông đã dành nhiều trang cho trường hợp của Kevin Buckley và Alexander Shimkin, các phóng viên tờ Newsweek, những người đã nêu ra tội ác của Ewell trước các biên tập viên hèn nhát ở New York. Nếu các điều tra của Buckley và Shimskin được công bố đầy đủ vào tháng 1 hoặc tháng 2/1972, nó có thể tạo ra một cơn địa chấn dư luận mới trong lòng nước Mỹ, dẫn đến những áp lực không thể cưỡng lại của công chúng về việc minh bạch hóa thông tin về cuộc chiến.


    Turse mạnh mẽ truy vấn về chuyện chính phủ Mỹ đã bất lực như thế nào trong việc truy tố các tội ác ở Việt Nam hay Campuchia (ngoài trường hợp của quân nhân Calley, người đã bị quản thúc tại gia cho vụ thảm sát ở Mỹ Lai). Ông cung cấp thông tin chi tiết về nỗ lực bao che tội ác của Lầu Năm Góc trong nhiều năm, chẳng hạn như việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động của Ban điều tra hình sự quân đội, cho phép các quan chức Bộ Quốc phòng chủ chốt có một vai trò lớn hơn trong những trường hợp tội phạm chiến tranh. Những động thái này dẫn đến việc các cuộc điều tra bây giờ có thể bị dập tắt ở cấp cao nhất, và sự thật đã chứng minh điều này.


    Trong khi đọc cuốn sách của Turse, tôi không thể không tự hỏi, liệu 30 năm sau chúng ta có thấy một cuốn sách tương tự tiết lộ về các tội ác trong cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan hay không. Vụ thảm sát năm 2005 tại Ha***ha, Iraq, trong đó 24 dân thường không vũ trang đã bị giết bởi lính thủy đánh bộ Mỹ, mang nhiều điểm tương đồng với những gì Turse viết về Việt Nam - một sự bao che của quân đội cho đến khi một phóng viên phát hiện ra vụ việc. Không có một binh sĩ thủy quân lục chiến nào bị trừng phạt cho tội ác này. Điều này có thể nào gọi là công lý trong quân đội?


    Turse viết về tội ác có hệ thống của lính Mỹ như sau: "Việc giết hại bừa bãi thường dân ở Nam Việt Nam – một cuộc tàn sát không có giới hạn, kéo dài ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam – đó hoàn toàn không phải là chuyện ngẫu nhiên và không lường trước được”.


    Đến bao giờ chúng ta mới nhận thức được khía cạnh đáng xấu hổ của những cuộc chiến tranh như vậy? Ít nhất, Turse đã giúp chúng ta tiến một bước về phía trước.

    http://kienthuc.net.vn/ta-tay/201301/Lo-them-hang-loat-toi-ac-cua-My-trong-chien-tranh-VN-894222/

    Mẹ kiếp, bọn chó Mỹ ác hơn cả bọn Nhật đối với VN nữa​
  10. Tran-Trung

    Tran-Trung Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2010
    Bài viết:
    1.437
    Đã được thích:
    563



    Lợn không cần phải chửi thuệ với khóc mướn làm gì [-X

Chia sẻ trang này