1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Ngu_aka

    Ngu_aka Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/02/2013
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Câu Truyện của Bắc Hàn và bài học dành cho VN :-w

    La Viện: Trung Quốc đã phải lật bài ngửa với cả “anh em ruột”

    Thứ hai 11/03/2013 06:59
    (GDVN) -Tướng học giả Trung Quốc cho rằng, Bắc Triều Tiên đã gây thiệt hại cho lợi ích quốc gia của Trung Quốc, lo ngại Trung Quốc bị bao vây bởi vũ khí hạt nhân

    Tờ Thời báo Hoàn Cầu, Trung Quốc vừa đăng bài viết của La Viện, phó hội trưởng thường trực kiêm Tổng thư ký Hội xúc tiến văn hóa chiến lược Trung Quốc. Bài viết cho biết, ngày 7/3/2013, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã mở cuộc họp ra nghị quyết trừng phạt CHDCND Triều Tiên thử hạt nhân, Trung Quốc đã bỏ phiếu tán thành.

    Trung Quốc có tham gia trừng phạt CHDCND Triều Tiên hay không thì phải xem CHDCND Triều Tiên có gây thiệt hại cho lợi ích quốc gia của Trung Quốc hay không.
    Bài báo khẳng định, CHDCND Triều Tiên đã gây thiệt hại cho lợi ích của Trung Quốc.
    Trước hết, một khi Bắc Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân, sẽ làm cho môi trường an ninh hạt nhân xung quanh Trung Quốc tiếp tục xấu đi, thậm chí có thể gây phản ứng dây chuyền, các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ hành động - xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa, thậm chí phát triển vũ khí hạt nhân.

    La Viện cho rằng Trung Quốc đã bị các nước sở hữu tên lửa bao vây, nếu tiếp tục để cho các nước này trang bị thêm chiếc “răng” hạt nhân, ở góc độ an ninh hạt nhân của mình, không nước nào có thể khoan nhượng đối với tình hình này.

    [​IMG]
    Hàn Quốc đã được phép tăng tầm phóng tên lửa Thứ hai, hiện nay khả năng quản lý và bảo vệ về hạt nhân của CHDCND Triều Tiên đều tương đối kém, một khi để xảy ra sự cố rò rỉ hạt nhân bất ngờ hoặc bị tấn công hạt nhân từ các nước thù địch thì phạm vi phóng xạ hạt nhân của họ sẽ lên tới 400-1.400 km, một phần lãnh thổ của Trung Quốc sẽ bị ô nhiễm hạt nhân.

    Ngoài ra, một khi công nghệ và cơ sở hạt nhân rơi vào tay các phần tử khủng bố thì sẽ gây ra hậu quả mang tính thảm họa.
    Thứ ba, một khi bị thế lực bên ngoài tấn công hoặc dồn ép, chính quyền CHDCND Triều Tiên sụp đổ, sẽ gây ra bất ổn mạnh mẽ cho bán đảo Triều Tiên, rất nhiều dân tị nạn sẽ tràn vào khu vực đông bắc Trung Quốc, tạo ra gánh nặng to lớn cho môi trường chính trị, kinh tế của khu vực biên giới Trung Quốc.
    Trung Quốc không cần thiết phải gánh chịu hậu quả cho các hành động cẩu thả của CHDCND Triều Tiên, tác động xấu đến thời kỳ cơ hội chiến lược không dễ có của Trung Quốc.

    Đối với vấn đề này, Trung Quốc phải “lật bài ngửa” với CHDCND Triều Tiên, Trung Quốc hiểu được mối quan tâm an ninh của CHDCND Triều Tiên, cũng muốn giúp Triều Tiên giải quyết mối quan tâm an ninh trong phạm vi cho phép.
    Theo bài viết, nếu không có “sự nỗ lực nhiều năm qua” của Trung Quốc thì tình hình bán đảo Triều Tiên không biết sẽ như thế nào. Nhưng, CHDCND Triều Tiên cũng phải quan tâm tới lợi ích quốc gia của Trung Quốc, cho dù là ai, cho dù trước đây có là “đồng chí + anh em”, chỉ cần gây thiệt hại lợi ích quốc gia của Trung Quốc, thì Trung Quốc cũng phải “tính sổ” với người “anh em ruột”.

    [​IMG]
    Tên lửa Patriot-3 của Nhật Bản, sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa từ khu vực xung quanh. Nhưng, theo bài viết, Trung Quốc tiến hành trừng phạt Bắc Triều Tiên có mục đích rất rõ ràng, đó là yêu cầu Bắc Triều Tiên không nên gây thiệt hại cho lợi ích quốc gia của Trung Quốc. Đây là một lời khuyên thiện chí, chứ không phải hành động làm hại ác ý. Tính mục đích đó khác với một số nước.
    La Viện nhấn mạnh, Trung Quốc chỉ muốn CHDCND Triều Tiền giải trừ hạt nhân, chứ không phải từ bỏ quyền.

    Trung Quốc muốn CHDCND Triều Tiên từ bỏ kế hoạch phát triển vũ khí hạt nhân, hòa nhập vào cộng đồng quốc tế, đi lên con đường phát triển hòa bình. Vì vậy, trừng phạt chỉ có thể thích hợp chỉ có thể nhằm vào những lĩnh vực có liên quan đến chương trình phát triển vũ khí hạt nhân như nhân viên, nguồn vốn, vật liệu và công nghệ, chứ không thể gây hại dân thường, càng không thể gây thảm họa nhân đạo.
    Cộng đồng quốc tế cũng cần chú ý tới mối quan tâm an ninh của CHDCND Triều Tiên, Bắc Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân là để tự bảo vệ. Vì vậy, đối thủ chính của họ - Mỹ đến nay hoàn toàn không cam kết không tiến hành tấn công “đánh đòn phủ đầu” đối với CHDCND Triều Tiên, trong khi đó Mỹ lại dành cho đối thủ của Bắc Triều Tiên – Hàn Quốc và Nhật Bản chiếc ô bảo vệ hạt nhân.
    La Viện coi điều này là nguyên nhân đã gây ra mất cân bằng cho tình hình an ninh Đông Bắc Á, nên yêu cầu Mỹ phải cân nhắc. Hơn nữa, Mỹ-Hàn thường xuyên tiến hành diễn tập quân sự ở “cửa nhà” của CHDCND Triều Tiên, đã làm trầm trọng cảm giác khủng hoảng của CHDCND Triều Tiên.

    [​IMG]
    Máy bay ném bom chiến lược B-52H của Mỹ triển khai ở Guam Ngoài ra, nếu Bắc Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân, cộng đồng quốc tế sẽ đền bù kinh tế cho họ như thế nào vẫn còn chưa rõ. Đặc biệt, trong khi CHDCND Triều Tiên thường xuyên tỏ ra thiện chí với Mỹ thì Mỹ lại cơ bản tương đối lạnh nhạt, thậm chí muốn lật đổ chính quyền của họ.
    Đây là những nguyên nhân bên ngoài khiến cho vấn đề hạt nhân Triều Tiên chậm được giải quyết. Hiện nay, việc giải quyết vấn đề này ngoài trừ được tiến hành trong khuôn khổ hội đàm 6 bên do Trung Quốc đề xướng, thì hầu như còn chưa tìm được một kênh đàm phán có hiệu quả hơn.
    Vì vậy, bất kể xuất phát từ sự tính toán bảo vệ lợi ích an ninh của Trung Quốc hay nguyện vọng tốt đẹp bảo vệ hòa hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Bắc Á cho đến toàn thế giới, đều phải tiến hành “trạng thái 3 không” ở bán đảo Triều Tiên, đó là không có vũ khí hạt nhân, không có chiến tranh, không có bất ổn. Cộng đồng quốc tế cần nỗ lực cho mục tiêu này.

    http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc...hai-lat-bai-ngua-voi-ca-anh-em-ruot/282858.gd

    Thực ra thì câu truyện này không mới, và VN mới thực sự là người học trò được TQ "dậy 1 bài học" đầu tiên chứ không phải là Bắc Hàn như hiện nay he he >:), anh em thì anh em chứ động vào miếng ăn của TQ, TQ cũng đập cho nhừ tử chứ ở đó mà anh em với chả đồng chí [r37)]
  2. zzzdaicongtuzzz

    zzzdaicongtuzzz Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/05/2012
    Bài viết:
    998
    Đã được thích:
    450
    Trung Quốc hay Mỹ muốn 2 miền Triều Tiên thống nhất?

    (ĐVO) - Hai miền Nam-Bắc Triều Tiên thống nhất được hay không vấn đề là lãnh đạo 2 miền có đặt quyền lợi dân tộc, lòng tự trọng dân tộc trên hết hay không.
    Kim Jong-un thị sát nóng nơi nã pháo với Hàn Quốc
    Triều Tiên đưa vũ khí hạt nhân vào vị trí sẵn sàng

    Động thái của CHDCND Triều Tiên (BTT)
    Hội đồng bảo an LHQ ra nghị quyết trừng phạt vào ngày 07/03/2013 khi Bắc Triều Tiên tiến hành thử VKHN lần thứ ba . Ngày 11/03/2013, Mỹ-Hàn Quốc tổ chức tập trận lớn.

    Trước hết mà nói thì việc Bắc Triều Tiên thử VKHN, tên lửa đạn đạo…bị LHQ cấm vận, trừng phạt đã quá quen. Nghị quyết lần này thực chất “có cũng như không” vì trên thực tế tất cả các hành động trên của Liên hợp quốc đều đã được triển khai đã lâu, chỉ có điều nó không được luật hóa bằng một nghị quyết mà thôi.

    Đối với cuộc tập trận thì đây cũng không phải là lần đầu Mỹ và Hàn Quốc tổ chức diễn tập quân sự liên hợp mà nó cũng không phải là một cuộc diễn tập lớn nhất trong năm nay.

    Thế nhưng, đột nhiên Bắc Triều Tiên nâng mức độ đối đầu giữa hai bên lên cao hơn nhiều so với quá khứ. Bắc Triều Tiên tuyên bố bãi bỏ hiệp ước đình chiến đã ký với Mỹ năm 1953, có nghĩa là tuyên bố 2 miền đang là chiến tranh; cắt đường dây nóng với Xơ-un; đe dọa tấn công phủ đầu hạt nhân vào nước Mỹ…toàn là những tuyên bố và hành động khiến cho dư luận yêu chuộng hòa bình sởn tóc gáy.
    [​IMG]

    Trẻ em Triều Tiên chơi đùa bên sông Yalu. Ảnh: AP.
    Liệu chiến tranh hạt nhân có xảy ra không? Chắc chắn là không. Bởi nếu có thì cũng chỉ 2 miền Triều Tiên bị “xóa khỏi trái đất” chứ nước Mỹ thì không đời nào bị ảnh hưởng dù chỉ một sợi tóc. Hơn ai hết Bắc Triều Tiên quá hiểu điều này.

    Chiến tranh thông thường có thể xảy ra nhưng liên quân Mỹ-Hàn vượt trội thì chỉ khi nào giới lãnh đạo Bắc Triều Tiên muốn tự xóa sổ chế độ của mình mới chủ động tiến hành, còn liên quân Mỹ-Hàn thì không bao giờ muốn chiến tranh với Bắc Triều Tiên ít nhất là trong tương lai gần.

    Vậy động thái của Bắc Triều Tiên là gì?

    Có thể nói tuyên bố, hành động quyết liệt của Bắc Triều Tiên trong tình hình vừa qua là tạo ra một “môi trường sạch” nhằm mục đích đàm phán trực tiếp với Mỹ.

    “Môi trường sạch” đó là một nước CHDCND Triều Tiên độc lập, không phụ thuộc vào Trung Quốc như đã từng.

    Tại sao Trung Quốc lại ra đòn với Bắc Triều Tiên là đồng minh thân cận hay tại sao Bắc Triều Tiên bị ăn đòn của Trung Quốc? Đơn giản là Bắc Triều Tiên không nghe theo cái gậy chỉ huy của Bắc Kinh.


    [​IMG]
    Binh sĩ Triều Tiên tham gia cuộc tập trận gần Bình Nhưỡng hôm 6/3

    Tuyên bố của Bắc Triều Tiên là “Độc lập (không phụ thuộc) quan trọng hơn cuộc sống” là nhằm vào Trung Quốc. Trước lần thử VKHN lần thứ 3, Bắc Triều Tiên cũng từ chối, không tiếp vị phái viên đặc biệt của chính phủ Trung Quốc về bán đảo Triều Tiên Vũ Đại Vĩ với lời tuyên bố: “Việc thử hạt nhân là quyền chủ quyền của Bắc Triều Tiên và Trung Quốc chả có liên quan gì đến việc này”.

    Và hơn 4 tháng nay tất cả các phương tiện truyền thông Bắc Triều Tiên không đưa một tin nào về Trung Quốc(THX), Bắc Triều Tiên coi như Trung Quốc không còn tồn tại bên cạnh họ.

    Việc phớt lờ Mỹ, và ngay cả Trung Quốc tiến hành phóng vệ tinh, thử VKHN, Bắc Triều Tiên muốn khích động chủ nghĩa dân tộc Triều Tiên.

    Dân Hàn Quốc, những người hiểu biết, có lòng tự trọng đỡ bớt phải xấu hổ, nhục nhã khi chính quyền Hàn Quốc muốn tăng tầm bắn của tên lửa cũng phải xin phép Mỹ. Họ-dân tộc Triều Tiên có quyền tự hào.

    Ngay trong lĩnh vực phát triển kinh tế, Trung Quốc là một trung tâm kinh tế thế giới nhưng Bắc Triều Tiên vẫn không định hướng phát triển theo mô hình Trung Quốc mà họ có vẻ như chọn mô hình của Việt Nam là không phải không có lý do của nó.

    Hơn ai hết, giới lãnh đạo mới, trẻ, của Bắc Triều Tiên đã nhận thức được là đồng minh với Trung Quốc trong 60 năm qua thì được cái gì, mất cái gì. Hơn ai hết họ đã hiểu hòa bình, độc lập, hòa nhập cùng thế giới của Bắc Triều Tiên chả là gì so với lợi ích quốc gia của Trung Quốc.

    Một dấu hiệu, một hành động thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc của Bắc Triều Tiên là quá rõ ràng. Đã đến lúc mà Bắc Triều Tiên phải đi theo con đường mà mình đã chọn, không để kẻ nào lợi dụng, mặc cả trên lưng của mình.

    Trung Quốc hay Mỹ muốn 2 miền Triều Tiên thống nhất?

    Trước hết nói về Trung Quốc. Thực ra, Trung Quốc dùng Bắc Triều Tiên làm “vùng đệm” nó chỉ có ý nghĩa chiến lược của thập niên 70 thế kỷ trước. Nhưng hiện nay, thế kỷ 21 khi chiến tranh đã chuyển sang một phương thức, khái niệm mới bởi việc sử dụng vũ khí công nghệ cao thì “vùng đệm” lại không có ý nghĩa gì về chiến lược. Đặc biệt khi Mỹ và Trung Quốc không có khả năng xảy ra chiến tranh thì “vùng đệm” Bắc Triều Tiên này đã phản tác dụng.

    Tình hình Bắc Triều Tiên bây giờ lại trở thành một gánh nặng cho Trung Quốc. Đồng minh thì yếu, bị cô lập với thế giới, lại là nguyên nhân để cho Mỹ, Nhật Bản…hình thành một liên minh, một hệ thống phòng thủ bao vây chống Trung Quốc mà Trung Quốc khó có thể phản đối. Mỗi lần Bắc Triều Tiên thử tên tên lửa, VKHN là mỗi lần Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc hoàn thiện, tăng cường hệ thống lá chắn tên lửa nhằm vào Trung Quốc. Trung Quốc không bực tức với Bắc Triều Tiên khi an ninh quốc gia bị đe dọa mới đáng ngạc nhiên.

    Nếu ai đó nói rằng Trung Quốc muốn bán đảo Triều Tiên “không có hòa bình, không xảy ra chiến tranh, không bất ổn” thì có lẽ là sách lược ngày xưa. Bây giờ Trung Quốc chỉ muốn 2 miền Triều Tiên thống nhất nhưng phải trong hòa bình (vì Trung Quốc không muốn có hàng triệu người Bắc Triều Tiên tị nạn) hơn ai hết.

    Tuy nhiên, một bán đảo Triều Tiên “không có hòa bình, không xảy ra chiến tranh, không bất ổn” lại là sách lược Mỹ muốn duy trì để thực hiện chiến lược châu Á-TBD của mình, kiềm chế Trung Quốc.

    Tình hình bán đảo Triều Tiên sẽ không căng thẳng, sẽ phi vũ khí hạt nhân khi chỉ cần Mỹ ký với Bắc Triều Tiên một hiệp ước hoà bình, không xâm phạm Bắc Triều Tiên trước thì ngay lập tức Bắc Triều Tiên sẽ hủy bỏ kế hoạch chế tạo VKHN. Nhưng Mỹ không đồng ý mà yêu cầu Bắc Triều Tiên phải hủy bỏ chế tạo VKHN vô điều kiện.

    Rõ ràng đây là cuộc nói chuyện, trao đổi của “hai người điếc” với nhau và bất kỳ một người bình thường nào cũng nhận thấy hành xử của Mỹ là “ăng ô”, cố tình gây khó, ngang ngược.

    Nguyên nhân là do Mỹ không bao giờ muốn ký với Bắc Triều Tiên một hiệp ước hòa bình dù không bao giờ tấn công Bắc Triều Tiên.

    Nếu có hiệp ước hòa bình với Bắc Triều Tiên thì căn cứ quân sự với 30000 quân Mỹ ở Hàn Quốc có lý do gì để tồn tại? Dân Hàn Quốc để cho căn cứ Mỹ, quân Mỹ tồn tại hay không? (Trong khi đó cứ cho rằng, gần gấp đôi số quân đó ở căn cứ trên Nhật Bản sẽ không đi đâu vì Trung Quốc gây hấn là có lý do chính đáng)…

    Nói chung là thế chiến lược, thế trận của Mỹ bị thay đổi hết sức không có lợi khi một mắt xích của vòng cung Đông Á bị đứt. Và điều này là gì nếu như không phải là có lợi cho Trung Quốc.

    Mỹ không muốn Triều Tiên thống nhất, dù cho thống nhất theo kiểu của nước Đức, là điều chắc chắn.

    Chính vì vậy, động thái của Bắc Triều Tiên đã chứng tỏ, với họ, không còn tồn tại việc đàm phán 6 bên. Bắc Triều Tiên muốn có một “môi trường sạch” để đàm phán trực tiếp với Mỹ chắc chắn không phải mục đích mơ ước là ký với Mỹ một hiệp ước hòa bình, vết xe đổ của giới lãnh đạo tiền nhiệm, mà sẽ có một hướng khác đầy bí mật, bất ngờ.

    Với tinh thần, ý đồ đó, thế giới đang lo lắng, chăm chú theo dõi diễn biến ngày hôm nay khi bắt đầu diễn ra cuộc tập trận thường niên của Mỹ-Hàn Quốc sẽ khiến cho Bắc Triều Tiên không kiềm chế, chiến tranh lớn sẽ nổ ra…là hảo huyền, thiếu cơ sở.

    Có thể nói vấn đề thống nhất 2 miền Triều Tiên các thế lực ngoại bang dù có muốn hay không muốn là ý định của họ. Thế lực ngoại bang có thể đè đầu cưỡi cổ, chỉ huy điều khiển với một chế độ nhưng với một dân tộc thì không bao giờ.

    Hai miền Nam-Bắc Triều Tiên thống nhất được hay không vấn đề là lãnh đạo 2 miền có đặt quyền lợi dân tộc, lòng tự trọng dân tộc trên hết hay không. Nếu đồng lòng thì không một thế lực nào có thể ngăn cản sự thống nhất của 2 miền. Chỉ có dân tộc Triều Tiên mới tự định đoạt được số phận của mình.

    Chuyện kể rằng, có một doanh nhân là chủ tịch HĐQT một doanh nghiệp lớn người Hàn Quốc sang Việt Nam. Người Việt hỏi “Ông sang Việt Nam, ông thấy kinh tế Việt Nam cách Hàn Quốc bao nhiêu năm?”. Ông ta trả lời: “Chừng 30 năm”. Người Việt bỗng dưng buồn.

    Nhưng ông ta nói tiếp một câu: “Thế nhưng về thống nhất đất nước, chúng tao cách chúng mày không biết bao nhiêu năm!”. Tự nhiên người Việt thấy lòng mình đầy tự hào nhớ về ngày 30/4/1975 lịch sử.

    Có lẽ chỉ có người ngoài, những người đồng cảnh, người ta mới nhìn thấy cái vĩ đại của một dân tộc khác, bởi vì đó chính là nỗi mơ ước đến khát khao, đến cháy bổng của dân tộc họ.

    tác giả Lê Ngọc Thống
    qua đây tôi xin nhận định
    triều tiên sẻ không bao giờ sử dụng vũ khí hạt nhân đánh hàn quốc vì ngày sưa việt nam ta cũng có hạt nhân mà không sử dụng chỉ lấy hạt nhân để phòng thu và lật ngược tình thế
    nếu bắc triếu tiên ki tấn công hàn quốc thua thì họ se rút về đợi cơ hội khác nếu mà hàn quốc xem đó là cơ hội để tấn công triều tiên thì sai lằm vì lúc đó triều tiên se dùng vũ khí như là 1 cách lật ngược tình thế biến từ kẻ thua cuộc thành kẻ thắng hạt nhân chỉ để triểu tiên phòng thu nếu hàn quốc tấng công sang triều tiên
    y như thời ta đánh việt nam công hòa ta vẩn có hạt nhân nhưng không sử dụng chỉ sử dụng khi lục quân việt nam cộng hòa tấng công vào hà nội thì sài gon buộc phải xóa sổ phá hủy bộ máy chỉ huy vì thế bác việt sẻ từ thới bị quy hiếp thành thế tấng công thống nhất đất nước nếu trường hợp này xay ra nhưng may mắng trường hợp này chưa bao giờ sảy ra trường hợp này có thể lập lại ở triều tiên và tỉ lệ sẩy ra thì cung rất cao nếu xơ un tấng công sang bắc triều tiên
  3. zzzdaicongtuzzz

    zzzdaicongtuzzz Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/05/2012
    Bài viết:
    998
    Đã được thích:
    450
    Trung Quốc hay Mỹ muốn 2 miền Triều Tiên thống nhất?

    (ĐVO) - Hai miền Nam-Bắc Triều Tiên thống nhất được hay không vấn đề là lãnh đạo 2 miền có đặt quyền lợi dân tộc, lòng tự trọng dân tộc trên hết hay không.
    Kim Jong-un thị sát nóng nơi nã pháo với Hàn Quốc
    Triều Tiên đưa vũ khí hạt nhân vào vị trí sẵn sàng

    Động thái của CHDCND Triều Tiên (BTT)
    Hội đồng bảo an LHQ ra nghị quyết trừng phạt vào ngày 07/03/2013 khi Bắc Triều Tiên tiến hành thử VKHN lần thứ ba . Ngày 11/03/2013, Mỹ-Hàn Quốc tổ chức tập trận lớn.

    Trước hết mà nói thì việc Bắc Triều Tiên thử VKHN, tên lửa đạn đạo…bị LHQ cấm vận, trừng phạt đã quá quen. Nghị quyết lần này thực chất “có cũng như không” vì trên thực tế tất cả các hành động trên của Liên hợp quốc đều đã được triển khai đã lâu, chỉ có điều nó không được luật hóa bằng một nghị quyết mà thôi.

    Đối với cuộc tập trận thì đây cũng không phải là lần đầu Mỹ và Hàn Quốc tổ chức diễn tập quân sự liên hợp mà nó cũng không phải là một cuộc diễn tập lớn nhất trong năm nay.

    Thế nhưng, đột nhiên Bắc Triều Tiên nâng mức độ đối đầu giữa hai bên lên cao hơn nhiều so với quá khứ. Bắc Triều Tiên tuyên bố bãi bỏ hiệp ước đình chiến đã ký với Mỹ năm 1953, có nghĩa là tuyên bố 2 miền đang là chiến tranh; cắt đường dây nóng với Xơ-un; đe dọa tấn công phủ đầu hạt nhân vào nước Mỹ…toàn là những tuyên bố và hành động khiến cho dư luận yêu chuộng hòa bình sởn tóc gáy.
    [​IMG]

    Trẻ em Triều Tiên chơi đùa bên sông Yalu. Ảnh: AP.
    Liệu chiến tranh hạt nhân có xảy ra không? Chắc chắn là không. Bởi nếu có thì cũng chỉ 2 miền Triều Tiên bị “xóa khỏi trái đất” chứ nước Mỹ thì không đời nào bị ảnh hưởng dù chỉ một sợi tóc. Hơn ai hết Bắc Triều Tiên quá hiểu điều này.

    Chiến tranh thông thường có thể xảy ra nhưng liên quân Mỹ-Hàn vượt trội thì chỉ khi nào giới lãnh đạo Bắc Triều Tiên muốn tự xóa sổ chế độ của mình mới chủ động tiến hành, còn liên quân Mỹ-Hàn thì không bao giờ muốn chiến tranh với Bắc Triều Tiên ít nhất là trong tương lai gần.

    Vậy động thái của Bắc Triều Tiên là gì?

    Có thể nói tuyên bố, hành động quyết liệt của Bắc Triều Tiên trong tình hình vừa qua là tạo ra một “môi trường sạch” nhằm mục đích đàm phán trực tiếp với Mỹ.

    “Môi trường sạch” đó là một nước CHDCND Triều Tiên độc lập, không phụ thuộc vào Trung Quốc như đã từng.

    Tại sao Trung Quốc lại ra đòn với Bắc Triều Tiên là đồng minh thân cận hay tại sao Bắc Triều Tiên bị ăn đòn của Trung Quốc? Đơn giản là Bắc Triều Tiên không nghe theo cái gậy chỉ huy của Bắc Kinh.


    [​IMG]
    Binh sĩ Triều Tiên tham gia cuộc tập trận gần Bình Nhưỡng hôm 6/3

    Tuyên bố của Bắc Triều Tiên là “Độc lập (không phụ thuộc) quan trọng hơn cuộc sống” là nhằm vào Trung Quốc. Trước lần thử VKHN lần thứ 3, Bắc Triều Tiên cũng từ chối, không tiếp vị phái viên đặc biệt của chính phủ Trung Quốc về bán đảo Triều Tiên Vũ Đại Vĩ với lời tuyên bố: “Việc thử hạt nhân là quyền chủ quyền của Bắc Triều Tiên và Trung Quốc chả có liên quan gì đến việc này”.

    Và hơn 4 tháng nay tất cả các phương tiện truyền thông Bắc Triều Tiên không đưa một tin nào về Trung Quốc(THX), Bắc Triều Tiên coi như Trung Quốc không còn tồn tại bên cạnh họ.

    Việc phớt lờ Mỹ, và ngay cả Trung Quốc tiến hành phóng vệ tinh, thử VKHN, Bắc Triều Tiên muốn khích động chủ nghĩa dân tộc Triều Tiên.

    Dân Hàn Quốc, những người hiểu biết, có lòng tự trọng đỡ bớt phải xấu hổ, nhục nhã khi chính quyền Hàn Quốc muốn tăng tầm bắn của tên lửa cũng phải xin phép Mỹ. Họ-dân tộc Triều Tiên có quyền tự hào.

    Ngay trong lĩnh vực phát triển kinh tế, Trung Quốc là một trung tâm kinh tế thế giới nhưng Bắc Triều Tiên vẫn không định hướng phát triển theo mô hình Trung Quốc mà họ có vẻ như chọn mô hình của Việt Nam là không phải không có lý do của nó.

    Hơn ai hết, giới lãnh đạo mới, trẻ, của Bắc Triều Tiên đã nhận thức được là đồng minh với Trung Quốc trong 60 năm qua thì được cái gì, mất cái gì. Hơn ai hết họ đã hiểu hòa bình, độc lập, hòa nhập cùng thế giới của Bắc Triều Tiên chả là gì so với lợi ích quốc gia của Trung Quốc.

    Một dấu hiệu, một hành động thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc của Bắc Triều Tiên là quá rõ ràng. Đã đến lúc mà Bắc Triều Tiên phải đi theo con đường mà mình đã chọn, không để kẻ nào lợi dụng, mặc cả trên lưng của mình.

    Trung Quốc hay Mỹ muốn 2 miền Triều Tiên thống nhất?

    Trước hết nói về Trung Quốc. Thực ra, Trung Quốc dùng Bắc Triều Tiên làm “vùng đệm” nó chỉ có ý nghĩa chiến lược của thập niên 70 thế kỷ trước. Nhưng hiện nay, thế kỷ 21 khi chiến tranh đã chuyển sang một phương thức, khái niệm mới bởi việc sử dụng vũ khí công nghệ cao thì “vùng đệm” lại không có ý nghĩa gì về chiến lược. Đặc biệt khi Mỹ và Trung Quốc không có khả năng xảy ra chiến tranh thì “vùng đệm” Bắc Triều Tiên này đã phản tác dụng.

    Tình hình Bắc Triều Tiên bây giờ lại trở thành một gánh nặng cho Trung Quốc. Đồng minh thì yếu, bị cô lập với thế giới, lại là nguyên nhân để cho Mỹ, Nhật Bản…hình thành một liên minh, một hệ thống phòng thủ bao vây chống Trung Quốc mà Trung Quốc khó có thể phản đối. Mỗi lần Bắc Triều Tiên thử tên tên lửa, VKHN là mỗi lần Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc hoàn thiện, tăng cường hệ thống lá chắn tên lửa nhằm vào Trung Quốc. Trung Quốc không bực tức với Bắc Triều Tiên khi an ninh quốc gia bị đe dọa mới đáng ngạc nhiên.

    Nếu ai đó nói rằng Trung Quốc muốn bán đảo Triều Tiên “không có hòa bình, không xảy ra chiến tranh, không bất ổn” thì có lẽ là sách lược ngày xưa. Bây giờ Trung Quốc chỉ muốn 2 miền Triều Tiên thống nhất nhưng phải trong hòa bình (vì Trung Quốc không muốn có hàng triệu người Bắc Triều Tiên tị nạn) hơn ai hết.

    Tuy nhiên, một bán đảo Triều Tiên “không có hòa bình, không xảy ra chiến tranh, không bất ổn” lại là sách lược Mỹ muốn duy trì để thực hiện chiến lược châu Á-TBD của mình, kiềm chế Trung Quốc.

    Tình hình bán đảo Triều Tiên sẽ không căng thẳng, sẽ phi vũ khí hạt nhân khi chỉ cần Mỹ ký với Bắc Triều Tiên một hiệp ước hoà bình, không xâm phạm Bắc Triều Tiên trước thì ngay lập tức Bắc Triều Tiên sẽ hủy bỏ kế hoạch chế tạo VKHN. Nhưng Mỹ không đồng ý mà yêu cầu Bắc Triều Tiên phải hủy bỏ chế tạo VKHN vô điều kiện.

    Rõ ràng đây là cuộc nói chuyện, trao đổi của “hai người điếc” với nhau và bất kỳ một người bình thường nào cũng nhận thấy hành xử của Mỹ là “ăng ô”, cố tình gây khó, ngang ngược.

    Nguyên nhân là do Mỹ không bao giờ muốn ký với Bắc Triều Tiên một hiệp ước hòa bình dù không bao giờ tấn công Bắc Triều Tiên.

    Nếu có hiệp ước hòa bình với Bắc Triều Tiên thì căn cứ quân sự với 30000 quân Mỹ ở Hàn Quốc có lý do gì để tồn tại? Dân Hàn Quốc để cho căn cứ Mỹ, quân Mỹ tồn tại hay không? (Trong khi đó cứ cho rằng, gần gấp đôi số quân đó ở căn cứ trên Nhật Bản sẽ không đi đâu vì Trung Quốc gây hấn là có lý do chính đáng)…

    Nói chung là thế chiến lược, thế trận của Mỹ bị thay đổi hết sức không có lợi khi một mắt xích của vòng cung Đông Á bị đứt. Và điều này là gì nếu như không phải là có lợi cho Trung Quốc.

    Mỹ không muốn Triều Tiên thống nhất, dù cho thống nhất theo kiểu của nước Đức, là điều chắc chắn.

    Chính vì vậy, động thái của Bắc Triều Tiên đã chứng tỏ, với họ, không còn tồn tại việc đàm phán 6 bên. Bắc Triều Tiên muốn có một “môi trường sạch” để đàm phán trực tiếp với Mỹ chắc chắn không phải mục đích mơ ước là ký với Mỹ một hiệp ước hòa bình, vết xe đổ của giới lãnh đạo tiền nhiệm, mà sẽ có một hướng khác đầy bí mật, bất ngờ.

    Với tinh thần, ý đồ đó, thế giới đang lo lắng, chăm chú theo dõi diễn biến ngày hôm nay khi bắt đầu diễn ra cuộc tập trận thường niên của Mỹ-Hàn Quốc sẽ khiến cho Bắc Triều Tiên không kiềm chế, chiến tranh lớn sẽ nổ ra…là hảo huyền, thiếu cơ sở.

    Có thể nói vấn đề thống nhất 2 miền Triều Tiên các thế lực ngoại bang dù có muốn hay không muốn là ý định của họ. Thế lực ngoại bang có thể đè đầu cưỡi cổ, chỉ huy điều khiển với một chế độ nhưng với một dân tộc thì không bao giờ.

    Hai miền Nam-Bắc Triều Tiên thống nhất được hay không vấn đề là lãnh đạo 2 miền có đặt quyền lợi dân tộc, lòng tự trọng dân tộc trên hết hay không. Nếu đồng lòng thì không một thế lực nào có thể ngăn cản sự thống nhất của 2 miền. Chỉ có dân tộc Triều Tiên mới tự định đoạt được số phận của mình.

    Chuyện kể rằng, có một doanh nhân là chủ tịch HĐQT một doanh nghiệp lớn người Hàn Quốc sang Việt Nam. Người Việt hỏi “Ông sang Việt Nam, ông thấy kinh tế Việt Nam cách Hàn Quốc bao nhiêu năm?”. Ông ta trả lời: “Chừng 30 năm”. Người Việt bỗng dưng buồn.

    Nhưng ông ta nói tiếp một câu: “Thế nhưng về thống nhất đất nước, chúng tao cách chúng mày không biết bao nhiêu năm!”. Tự nhiên người Việt thấy lòng mình đầy tự hào nhớ về ngày 30/4/1975 lịch sử.

    Có lẽ chỉ có người ngoài, những người đồng cảnh, người ta mới nhìn thấy cái vĩ đại của một dân tộc khác, bởi vì đó chính là nỗi mơ ước đến khát khao, đến cháy bổng của dân tộc họ.

    tác giả Lê Ngọc Thống
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Trung Quốc hay Mỹ muốn 2 miền Triều Tiên thống nhất?

    (ĐVO) - Hai miền Nam-Bắc Triều Tiên thống nhất được hay không vấn đề là lãnh đạo 2 miền có đặt quyền lợi dân tộc, lòng tự trọng dân tộc trên hết hay không.
    Kim Jong-un thị sát nóng nơi nã pháo với Hàn Quốc
    Triều Tiên đưa vũ khí hạt nhân vào vị trí sẵn sàng

    Động thái của CHDCND Triều Tiên (BTT)
    Hội đồng bảo an LHQ ra nghị quyết trừng phạt vào ngày 07/03/2013 khi Bắc Triều Tiên tiến hành thử VKHN lần thứ ba . Ngày 11/03/2013, Mỹ-Hàn Quốc tổ chức tập trận lớn.

    Trước hết mà nói thì việc Bắc Triều Tiên thử VKHN, tên lửa đạn đạo…bị LHQ cấm vận, trừng phạt đã quá quen. Nghị quyết lần này thực chất “có cũng như không” vì trên thực tế tất cả các hành động trên của Liên hợp quốc đều đã được triển khai đã lâu, chỉ có điều nó không được luật hóa bằng một nghị quyết mà thôi.

    Đối với cuộc tập trận thì đây cũng không phải là lần đầu Mỹ và Hàn Quốc tổ chức diễn tập quân sự liên hợp mà nó cũng không phải là một cuộc diễn tập lớn nhất trong năm nay.

    Thế nhưng, đột nhiên Bắc Triều Tiên nâng mức độ đối đầu giữa hai bên lên cao hơn nhiều so với quá khứ. Bắc Triều Tiên tuyên bố bãi bỏ hiệp ước đình chiến đã ký với Mỹ năm 1953, có nghĩa là tuyên bố 2 miền đang là chiến tranh; cắt đường dây nóng với Xơ-un; đe dọa tấn công phủ đầu hạt nhân vào nước Mỹ…toàn là những tuyên bố và hành động khiến cho dư luận yêu chuộng hòa bình sởn tóc gáy.
    [​IMG]

    Trẻ em Triều Tiên chơi đùa bên sông Yalu. Ảnh: AP.
    Liệu chiến tranh hạt nhân có xảy ra không? Chắc chắn là không. Bởi nếu có thì cũng chỉ 2 miền Triều Tiên bị “xóa khỏi trái đất” chứ nước Mỹ thì không đời nào bị ảnh hưởng dù chỉ một sợi tóc. Hơn ai hết Bắc Triều Tiên quá hiểu điều này.

    Chiến tranh thông thường có thể xảy ra nhưng liên quân Mỹ-Hàn vượt trội thì chỉ khi nào giới lãnh đạo Bắc Triều Tiên muốn tự xóa sổ chế độ của mình mới chủ động tiến hành, còn liên quân Mỹ-Hàn thì không bao giờ muốn chiến tranh với Bắc Triều Tiên ít nhất là trong tương lai gần.

    Vậy động thái của Bắc Triều Tiên là gì?

    Có thể nói tuyên bố, hành động quyết liệt của Bắc Triều Tiên trong tình hình vừa qua là tạo ra một “môi trường sạch” nhằm mục đích đàm phán trực tiếp với Mỹ.

    “Môi trường sạch” đó là một nước CHDCND Triều Tiên độc lập, không phụ thuộc vào Trung Quốc như đã từng.

    Tại sao Trung Quốc lại ra đòn với Bắc Triều Tiên là đồng minh thân cận hay tại sao Bắc Triều Tiên bị ăn đòn của Trung Quốc? Đơn giản là Bắc Triều Tiên không nghe theo cái gậy chỉ huy của Bắc Kinh.


    [​IMG]
    Binh sĩ Triều Tiên tham gia cuộc tập trận gần Bình Nhưỡng hôm 6/3

    Tuyên bố của Bắc Triều Tiên là “Độc lập (không phụ thuộc) quan trọng hơn cuộc sống” là nhằm vào Trung Quốc. Trước lần thử VKHN lần thứ 3, Bắc Triều Tiên cũng từ chối, không tiếp vị phái viên đặc biệt của chính phủ Trung Quốc về bán đảo Triều Tiên Vũ Đại Vĩ với lời tuyên bố: “Việc thử hạt nhân là quyền chủ quyền của Bắc Triều Tiên và Trung Quốc chả có liên quan gì đến việc này”.

    Và hơn 4 tháng nay tất cả các phương tiện truyền thông Bắc Triều Tiên không đưa một tin nào về Trung Quốc(THX), Bắc Triều Tiên coi như Trung Quốc không còn tồn tại bên cạnh họ.

    Việc phớt lờ Mỹ, và ngay cả Trung Quốc tiến hành phóng vệ tinh, thử VKHN, Bắc Triều Tiên muốn khích động chủ nghĩa dân tộc Triều Tiên.

    Dân Hàn Quốc, những người hiểu biết, có lòng tự trọng đỡ bớt phải xấu hổ, nhục nhã khi chính quyền Hàn Quốc muốn tăng tầm bắn của tên lửa cũng phải xin phép Mỹ. Họ-dân tộc Triều Tiên có quyền tự hào.

    Ngay trong lĩnh vực phát triển kinh tế, Trung Quốc là một trung tâm kinh tế thế giới nhưng Bắc Triều Tiên vẫn không định hướng phát triển theo mô hình Trung Quốc mà họ có vẻ như chọn mô hình của Việt Nam là không phải không có lý do của nó.

    Hơn ai hết, giới lãnh đạo mới, trẻ, của Bắc Triều Tiên đã nhận thức được là đồng minh với Trung Quốc trong 60 năm qua thì được cái gì, mất cái gì. Hơn ai hết họ đã hiểu hòa bình, độc lập, hòa nhập cùng thế giới của Bắc Triều Tiên chả là gì so với lợi ích quốc gia của Trung Quốc.

    Một dấu hiệu, một hành động thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc của Bắc Triều Tiên là quá rõ ràng. Đã đến lúc mà Bắc Triều Tiên phải đi theo con đường mà mình đã chọn, không để kẻ nào lợi dụng, mặc cả trên lưng của mình.

    Trung Quốc hay Mỹ muốn 2 miền Triều Tiên thống nhất?

    Trước hết nói về Trung Quốc. Thực ra, Trung Quốc dùng Bắc Triều Tiên làm “vùng đệm” nó chỉ có ý nghĩa chiến lược của thập niên 70 thế kỷ trước. Nhưng hiện nay, thế kỷ 21 khi chiến tranh đã chuyển sang một phương thức, khái niệm mới bởi việc sử dụng vũ khí công nghệ cao thì “vùng đệm” lại không có ý nghĩa gì về chiến lược. Đặc biệt khi Mỹ và Trung Quốc không có khả năng xảy ra chiến tranh thì “vùng đệm” Bắc Triều Tiên này đã phản tác dụng.

    Tình hình Bắc Triều Tiên bây giờ lại trở thành một gánh nặng cho Trung Quốc. Đồng minh thì yếu, bị cô lập với thế giới, lại là nguyên nhân để cho Mỹ, Nhật Bản…hình thành một liên minh, một hệ thống phòng thủ bao vây chống Trung Quốc mà Trung Quốc khó có thể phản đối. Mỗi lần Bắc Triều Tiên thử tên tên lửa, VKHN là mỗi lần Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc hoàn thiện, tăng cường hệ thống lá chắn tên lửa nhằm vào Trung Quốc. Trung Quốc không bực tức với Bắc Triều Tiên khi an ninh quốc gia bị đe dọa mới đáng ngạc nhiên.

    Nếu ai đó nói rằng Trung Quốc muốn bán đảo Triều Tiên “không có hòa bình, không xảy ra chiến tranh, không bất ổn” thì có lẽ là sách lược ngày xưa. Bây giờ Trung Quốc chỉ muốn 2 miền Triều Tiên thống nhất nhưng phải trong hòa bình (vì Trung Quốc không muốn có hàng triệu người Bắc Triều Tiên tị nạn) hơn ai hết.

    Tuy nhiên, một bán đảo Triều Tiên “không có hòa bình, không xảy ra chiến tranh, không bất ổn” lại là sách lược Mỹ muốn duy trì để thực hiện chiến lược châu Á-TBD của mình, kiềm chế Trung Quốc.

    Tình hình bán đảo Triều Tiên sẽ không căng thẳng, sẽ phi vũ khí hạt nhân khi chỉ cần Mỹ ký với Bắc Triều Tiên một hiệp ước hoà bình, không xâm phạm Bắc Triều Tiên trước thì ngay lập tức Bắc Triều Tiên sẽ hủy bỏ kế hoạch chế tạo VKHN. Nhưng Mỹ không đồng ý mà yêu cầu Bắc Triều Tiên phải hủy bỏ chế tạo VKHN vô điều kiện.

    Rõ ràng đây là cuộc nói chuyện, trao đổi của “hai người điếc” với nhau và bất kỳ một người bình thường nào cũng nhận thấy hành xử của Mỹ là “ăng ô”, cố tình gây khó, ngang ngược.

    Nguyên nhân là do Mỹ không bao giờ muốn ký với Bắc Triều Tiên một hiệp ước hòa bình dù không bao giờ tấn công Bắc Triều Tiên.

    Nếu có hiệp ước hòa bình với Bắc Triều Tiên thì căn cứ quân sự với 30000 quân Mỹ ở Hàn Quốc có lý do gì để tồn tại? Dân Hàn Quốc để cho căn cứ Mỹ, quân Mỹ tồn tại hay không? (Trong khi đó cứ cho rằng, gần gấp đôi số quân đó ở căn cứ trên Nhật Bản sẽ không đi đâu vì Trung Quốc gây hấn là có lý do chính đáng)…

    Nói chung là thế chiến lược, thế trận của Mỹ bị thay đổi hết sức không có lợi khi một mắt xích của vòng cung Đông Á bị đứt. Và điều này là gì nếu như không phải là có lợi cho Trung Quốc.

    Mỹ không muốn Triều Tiên thống nhất, dù cho thống nhất theo kiểu của nước Đức, là điều chắc chắn.

    Chính vì vậy, động thái của Bắc Triều Tiên đã chứng tỏ, với họ, không còn tồn tại việc đàm phán 6 bên. Bắc Triều Tiên muốn có một “môi trường sạch” để đàm phán trực tiếp với Mỹ chắc chắn không phải mục đích mơ ước là ký với Mỹ một hiệp ước hòa bình, vết xe đổ của giới lãnh đạo tiền nhiệm, mà sẽ có một hướng khác đầy bí mật, bất ngờ.

    Với tinh thần, ý đồ đó, thế giới đang lo lắng, chăm chú theo dõi diễn biến ngày hôm nay khi bắt đầu diễn ra cuộc tập trận thường niên của Mỹ-Hàn Quốc sẽ khiến cho Bắc Triều Tiên không kiềm chế, chiến tranh lớn sẽ nổ ra…là hảo huyền, thiếu cơ sở.

    Có thể nói vấn đề thống nhất 2 miền Triều Tiên các thế lực ngoại bang dù có muốn hay không muốn là ý định của họ. Thế lực ngoại bang có thể đè đầu cưỡi cổ, chỉ huy điều khiển với một chế độ nhưng với một dân tộc thì không bao giờ.

    Hai miền Nam-Bắc Triều Tiên thống nhất được hay không vấn đề là lãnh đạo 2 miền có đặt quyền lợi dân tộc, lòng tự trọng dân tộc trên hết hay không. Nếu đồng lòng thì không một thế lực nào có thể ngăn cản sự thống nhất của 2 miền. Chỉ có dân tộc Triều Tiên mới tự định đoạt được số phận của mình.

    Chuyện kể rằng, có một doanh nhân là chủ tịch HĐQT một doanh nghiệp lớn người Hàn Quốc sang Việt Nam. Người Việt hỏi “Ông sang Việt Nam, ông thấy kinh tế Việt Nam cách Hàn Quốc bao nhiêu năm?”. Ông ta trả lời: “Chừng 30 năm”. Người Việt bỗng dưng buồn.

    Nhưng ông ta nói tiếp một câu: “Thế nhưng về thống nhất đất nước, chúng tao cách chúng mày không biết bao nhiêu năm!”. Tự nhiên người Việt thấy lòng mình đầy tự hào nhớ về ngày 30/4/1975 lịch sử.

    Có lẽ chỉ có người ngoài, những người đồng cảnh, người ta mới nhìn thấy cái vĩ đại của một dân tộc khác, bởi vì đó chính là nỗi mơ ước đến khát khao, đến cháy bổng của dân tộc họ.

    tác giả Lê Ngọc Thống
  4. yetkieu

    yetkieu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/01/2013
    Bài viết:
    2.108
    Đã được thích:
    662
    Lảnh đạo Triều Tiên sang thăm VN vừa rồi thú thật rằng đã sai lầm khi không theo học thuyết quyết đoán của VN trong việc thống nhất đất nước đã ngu muội nghe theo lời thằng anh cả bấy lâu nay để bây giờ nó trở mặt thì quá muộn rồi
  5. yetkieu

    yetkieu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/01/2013
    Bài viết:
    2.108
    Đã được thích:
    662
    Lảnh đạo Triều Tiên sang thăm VN vừa rồi thú thật rằng đã sai lầm khi không theo học thuyết quyết đoán của VN trong việc thống nhất đất nước đã ngu muội nghe theo lời thằng anh cả bấy lâu nay để bây giờ nó trở mặt thì quá muộn rồi
  6. zzzdaicongtuzzz

    zzzdaicongtuzzz Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/05/2012
    Bài viết:
    998
    Đã được thích:
    450
    bác nói cái thằng trung quốc đáy à nghe đâu thằng triểu tiên cắt dc liên lạc rồi và nếu dc thằng triều tiên cung chơi thẳng tay với thằng trung quốc đáy thằng kim jun un nó tuyên bố triều tiên ko lệ thuộc vào TQ nên nó có thể ra tay và còn 1 đều nữa thằng triều tiên tự hào vì mình thử hạt nhân thích thì thử không thích thì thôi còn thằng hàn quốc thì chỉ nân tằm bắng mà đã xin phép thằng mỹ thì nhục quá nên triều tiên dang tự hào về đều đó
  7. littleboydn

    littleboydn Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    09/12/2007
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    5
    Lẽ ra khi rời bỏ Trung Quốc, Triều Tiên chờ đợi 1 sự chìa tay ra của Mỹ như từng làm với Myanma nhưng rất tiếc điều đó đã không xảy ra. Có lẽ Triều Tiên đã thử hạt nhân sai thời điểm chăng? Bây giờ thì phương Tây cũng ko ủng hộ, Trung Quốc cũng không, Triều Tiên quá bơ vơ.
    Còn Trung Quốc đối với Triều Tiên thì sao, TQ không muốn bất kỳ đất nước nào gần mình thông nhất và phát triển trong đó có Triều Tiên.
    Người Việt Nam thì hi vọng bán đảo Triều Tiên sẽ không căng thẳng hơn, vì VN hiều được cái giá của chiến tranh và vì VN hiểu nếu Chiến Tranh Triều Tiên xảy ra, Mỹ sẽ quên mất biển Đông và đó là cơ hội của Trung Quốc.
  8. yetkieu

    yetkieu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/01/2013
    Bài viết:
    2.108
    Đã được thích:
    662
    Khu vực đang có khủng hoảng chiến tranh thì không có thêm thằng nào muốn ăn theo để biến cả khu vực thành chiến trường thì tình hình kinh tế XH sẽ đột biến như thế nào, thằng khựa không bao giờ muốn leo thang kiểu như vậy vì cả hai cửa ra vào đều có war thì không còn đường nào để anh em vô nhà làm ăn nên cổng A mà có war thì cổng B sẽ vô cùng bình yên \:D/

    Nếu Đông Á mà đánh nhau sẽ là cơ hội cho một quốc gia ở ĐNA trở thành một cường quốc về kinh tế lẩn quân sự[r2)]
  9. zzzdaicongtuzzz

    zzzdaicongtuzzz Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/05/2012
    Bài viết:
    998
    Đã được thích:
    450
    ý bác em hiểu nước trở thành cường quốc về kinh te chính là chúng ta day co 2 lý do 1 là thằng nhật bảng sợ thằng triều tiên danh trung quốc vả lại thằng nhật đang có ý định bỏ ra 100 ty đô la đầu tư vào trung quốc để tái thiết nền kinh tế nhật sẻ chuyển khối tiền khổng lồ từ trung quốc sang đầu tư cho việt nam và nhân cơ hội này việt nam chiếm đảo mà trung quốc đang kiểm soát vừa thống nhất biển đảo vừa có tiền đầu tư với nhật
    y thứ 2 là trong nước hàn quốc có chiến tranh một số danh nghiệp hàn quốc phải dem tài sản ra nước ngoài đầu tư nếu để trong nước là côi như tang hoan vì thế việt nam hiện có chính sach ưu đải và khuyến kích các nước đến đầu tư và còn 1 điều lệ thế là tỉ lệ tiền đồng hiện đang rẻ nên hàn quốc có thể sang đầu tư có dủ mội thứ cơ sở vật chất và nhân công rẻ lẩn tiền hiện dnag mất giá là cơ hội cho tất cả mội người hàn quốc lẩn nhật bản vì thế có thể nói nó có lợi cho việt nam rất nhiều cuộc chiến ổ bán đảo triều tiên cũng khiến cho nhật sợ còn các danh nghiệp mỹ cũng phải rời khổi hàn quốc lánh nạn và phải đến 1 quốc gia mới đầu tư và có thề thế thuận lợi như việt nam được hổ trợ của chính phủ được các khu công nghiệp có sẳng chỉ cần vào là đầu tư ngay còn có nhân công rẻ tiền đồng mất giá cơ hội cho hàng ngàn danh nghiệp trên thế giới đến đầu tư cơ hội ngàn vàng
  10. tombuys

    tombuys Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    4.447
    Đã được thích:
    3.371

Chia sẻ trang này