1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
    Ông Tamio Kakinuma, Giám đốc Cty Tư vấn GTVT Nhật Bản (JTC) có trụ sở ở Tokyo, vừa thừa nhận đã trả tiền lại quả cho một số công chức Việt Nam, Indonesia và Uzbekistan, để nhận được hợp đồng cho các dự án ODA ở ba nước này, nhật báo lớn nhất Nhật Bản Yomiuri Shimbun, đưa tin ngày 21/3.

    Ông Kakinuma, 65 tuổi, thừa nhận sai phạm sau khi đội điều tra đặc biệt của Văn phòng Công tố Tokyo chất vấn hôm 18/3. Cục Thuế khu vực Tokyo phát hiện, hãng tư vấn đường sắt JTC chi trả trái phép khoảng 40 lần với tổng số tiền 130 triệu yen (gần 26,7 tỷ đồng) từ tháng 2/2008 đến 2/2014, để nhận được hợp đồng cho 5 dự án ODA.

    Cụ thể, JTC lại quả 80 triệu yen (khoảng 16,4 tỷ đồng) cho một dự án ODA trị giá 4,2 tỷ yen (khoảng 862,8 tỷ đồng) ở Việt Nam, 30 triệu yen cho 3 dự án 2,9 tỷ yen ở Indonesia, và 20 triệu yen cho một dự án khoảng 700 triệu yen ở Uzbekistan.

    JTC bị cho là đã trả tiền lại quả cho 5 quan chức, trong đó có một người công tác ở đơn vị quản lý dự án của Tổng Cty Đường sắt Việt Nam và một người phụ trách Tổng cục Đường sắt thuộc Bộ GTVT Indonesia, Yomiuri Shimbun đưa tin
    karate_hnhalosun thích bài này.
  2. mao_2.0

    mao_2.0 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    41
    Nợ công Việt Nam tăng lên trên 886,36 USD/người dân
    Quote:
    Cập nhật lúc: 11:12, 23/03/2014


    Nợ công đang chiếm 48,0% GDP, tăng 11,2% so với năm 2013.

    Theo Đồng hồ nợ công toàn cầu (Global debt clock) trên trang The Economist.com, tính đến 11h00 (giờ Việt Nam) hôm nay (23/3), nợ công của Việt Nam đang ở mức trên 80,070 tỷ USD; bình quân nợ công theo đầu người là 886,36 USD; nợ công chiếm 48,0% GDP, tăng 11,2% so với năm 2013. Nợ công toàn cầu thời điểm này đang ở mức trên 52.945 tỷ USD.


    [​IMG]
    Nợ công của Việt Nam trên Đồng hồ nợ công toàn cầu, lúc 11h00 ngày 23/3/2014


    Tại thời điểm cuối tháng 11/2013, lúc 10h00 ngày 24/11/2013 (giờ Việt Nam), nợ công của Việt Nam là trên 77,436 tỷ USD; bình quân nợ theo đầu người là 859,05 USD/người, chiếm 48,4% GDP, tăng 11,6%/năm so với năm 2012; nợ công toàn cầu đang là hơn 52.065 tỷ USD.

    Như vậy, hiện thời điểm này, tổng nợ công Việt Nam tăng thêm 2,634 tỷ USD; bình quân nợ theo đầu người tiếp tục tăng thêm 27,31 USD/người; tỷ lệ nợ so với GDP giảm được 0,4% sau 3 tháng.

    Trước đó, báo cáo giải trình trước Quốc hội hôm 21/11/2013, Thủ tướng *************** cho biết: Nợ công của Việt Nam trong các năm 2014, 2015 và 2016 vẫn trong giới hạn an toàn (không quá 65% GDP). Tuy nhiên, áp lực trả nợ rất lớn.

    Quốc hội đồng ý mức bội chi ngân sách năm 2014 là 5,3% GDP (224 nghìn tỷ đồng) và phát hành thêm 170 nghìn tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014 - 2016. Việc tăng bội chi ngân sách dành một phần để trả nợ, phần còn lại và trái phiếu Chính phủ bổ sung được tập trung vào đầu tư các dự án hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu, hoàn thành nhiều công trình đang đầu tư dở dang, bổ sung vốn đối ứng ODA, đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
  3. mao_2.0

    mao_2.0 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    41
    Vì sao Trung Quốc đánh tiếng, Campuchia mới tìm máy bay?
    (Quan hệ quốc tế) - Lực lượng vũ trang của Campuchia được lệnh tìm kiếm chiếc máy bay mất tích – điều trước đây từ chối làm, sau khi nhận được công văn của Trung Quốc.


    Phát biểu sau một cuộc họp tại Bộ Giáo dục hôm 21/3, Thủ tướng Campuchia Hun Sen nói: “Mới đây, Đại sứ quán Trung Quốc đã gửi công hàm đề nghị Campuchia giúp tìm kiếm máy bay MH370 của Malaysia. Vì thế, chúng tôi bắt đầu ra lệnh cho các lực lượng vũ trang tìm kiếm ở một số vùng".

    Campuchia được gì từ Trung Quốc?

    Động thái này của Campuchia được cho là thay đổi đột ngột, khi trước đó, chính quyền Malaysia đã lên tiếng kêu gọi các quốc gia nằm trên đường bay của chiếc máy bay tham gia giúp sức tìm kiếm cứu nạn, tuy nhiên Campuchia đã thẳng thừng từ chối.

    “Campuchia không được trang bị đầy đủ phương tiện để giúp Malaysia tìm chiếc máy bay mất tích MH370, mặc dù đường bay dự kiến của nó có thể qua vùng biển nước này” – Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Campuchia cho biết.

    Tuy nhiên,ngay sau khi nhận được công văn của Trung Quốc, Campuchia nhanh chóng thuận tình, triển khai lực lượng tìm kiếm một cách hăng hái hồ hởi, không quên kèm theo một lời mời gọi:

    “Chúng tôi hoan nghênh những người bạn Trung Quốc và Malaysia đến và tìm kiếm trong lãnh thổ của chúng tôi, nếu có dấu hiệu nghi ngờ máy bay rơi ở Campuchia, lúc đó chúng tôi sẽ hợp tác” – Thủ tưởng Hun Sen nói.

    [​IMG]
    Trung Quốc tìm kiếm máy bay Malaysia mất tích.

    Có thể thấy ngay sự tiền hậu bất nhất trong quyết định hành động của Campuchia. Nếu như với lý do không đủ phương tiện trang bị, vậy vì sao khi Trung Quốc “có lời” thì Campuchia lại đầy đủ trang thiết bị?

    Bởi lẽ, Trung Quốc mới đây đã tặng Campuchia 4 máy bay trực thăng Z9 và nay các máy bay đó sẽ được sử dụng cho việc tìm kiếm.

    Như vậy, đồ Trung Quốc tặng đã được Campuchia mang ra sử dụng để giúp đỡ lại chính người tặng, có thể thấy với Trung Quốc, quốc gia Đông Nam Á này đã biểu lộ một tấm chân tình to lớn. Đồng thời, lời của Thủ tướng Hun Sen đang nhắc nhở rằng, những sự hỗ trợ, giúp đỡ của Trung Quốc vào quốc gia này cũng chính là mang lại lợi ích cho họ.

    Không riêng 4 chiếc trực thăng Z9 tặng riêng, Campuchia còn vay của Trung Quốc 195 triệu USD để mua 12 trực thăng đa năng Z-9, trong đó có 4 chiếc biến thể chiến đấu Z-9W (trang bị súng máy, rocket và tên lửa chống tăng).

    Ngày 7/2/2014, đại diện quân đội Trung Quốc đã bàn giao 26 xe tải quân sự và 30.000 bộ quân trang cho phía Campuchia. Ngoài ra, hôm 22/1/2014, Campuchia cũng nhận được 600 bộ điện đàm là quà tặng từ phía Trung Quốc.

    Những sự hợp tác hỗ trợ này đã khiến quan hệ quân sự của hai quốc gia vô cùng thắm thiết.

    [​IMG]
    12 máy bay quân sự Z9 Campuchia nhận từ Trung Quốc

    Không dừng ở viện trợ quân sự, về kinh tế, đời sống, nguồn vốn, nguồn viện trợ, công nghệ, kỹ thuật từ Trung Quốc liên tục đổ dồn về Campuchia, biến quốc gia này trở thành đất nước được Trung Quốc đầu tư nhiều nhất trong khu vực Đông Nam Á, và cũng là quốc gia được hưởng nhiều ưu tiên nhất trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc.

    Campuchia đã nhận được rất nhiều từ phía Trung Quốc, không riêng quân sự mà còn với mọi lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, khoa học...

    Trung Quốc muốn gì ở Campuchia?

    Tuy nhiên, có đi có lại mới toại lòng nhau, không phải ngẫu nhiên Trung Quốc đầu tư ồ ạt và thường xuyên tặng quà Campuchia. Với những sự hợp tác sâu sắc này, giới quan sát cho rằng quốc gia Đông Nam Á đang dần hành động theo ý chí của Trung Quốc, thay vì là một phần của ASEAN.

    Hiện tại, trong bối cảnh ASEAN đang kêu gọi sự đoàn kết khu vực, đặc biệt trong vấn đề bàn thảo với Trung Quốc để có một bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC). Tuy nhiên, nhìn lại quá khứ, cách đây không lâu, tháng 12/2012, lần đầu tiên trong lịch sử 45 năm hoạt động, các bộ trưởng ASEAN không thể đưa ra tuyên bố chung do vấn đề tranh chấp trên Biển Đông, do không thể thống nhất quan điểm của Campuchia và các nước liên quan.

    Sau cú sốc này, Campuchia vẫn tiếp tục khiến cả khối ngỡ ngàng khi hôm 14/8/2013, Ngoại trưởng các quốc gia thành viên ASEAN đã nhóm họp tại Hua Hin, Thái Lan để nhất trí về Bộ quy tắc ứng xử trên biển (COC) trước khi lên đường tới Bắc Kinh đàm phán vào tháng 9/2013. Tuy nhiên, cuộc họp không có sự tham gia của Ngoại trưởng Campuchia.

    [​IMG]
    Ngoại trưởng các nước ASEAN tại phiên họp ở Hua Hin, Thái Lan hồi tháng 8/2013

    Những gói đầu tư mà Trung Quốc dồn vào Campuchia không phải là không có mục đích. Campuchia không có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông, đó là việc của các quốc gia láng giềng. Và Trung Quốc đang liên tiếp đưa ra những món hời, mà trong đó, nếu chỉ có lợi mà không có hại. Có thể thấy, sức mạnh của đồng nhân dân tệ đang góp phần chia rẽ sự đoàn kết của ASEAN một cách hiệu quả.

    Quay trở lại vấn đề tìm kiếm máy bay của Malaysia. Campuchia sau khi gây hàng loạt cú sốc với khu vực, quốc gia này đang nỗ lực ghi điểm, thay đổi cách nhìn của khu vực với mình trước đó.

    TQ đang thực sự kiểm soát cam
  4. mao_2.0

    mao_2.0 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    41
    Nhật, Thái, Hàn rêu rao người Việt trộm cắp, ăn tham, xả rác
    Quote:
    Nhật, Thái, Hàn rêu rao người Việt trộm cắp, ăn tham, xả rác

    - Một số người Việt ở nước ngoài có hành động xấu như trộm cắp, lấy thức ăn quá nhiều rồi bỏ... khiến hình ảnh Việt Nam đang dần trở nên xấu xí. Một số nước thậm chí đã trưng biển cảnh báo bằng tiếng Việt về tình trạng này.

    Mới đây, tờ Sankei Shimbun của Nhật đã đưa tin, một thành viên phi hành đoàn của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) bị tình nghi buôn lậu hàng mỹ phẩm, quần áo ăn cắp và có thể đang tìm cách buôn lậu ra khỏi nước Nhật. Tình trạng người Việt Nam ăn cắp đồ tại Nhật cũng có xu hướng gia tăng.

    Những câu chuyện về người Việt ăn cắp, như giám đốc một công ty tên tuổi ở TP.HCM, vẫn lấy trộm ô dù trong siêu thị tại Nhật, lan truyền nhanh trên mạng xã hội khiến nhiều người cũng cảm thấy xấu hổ.

    [​IMG]
    Biển cánh báo tại một siêu thị ở Nhật Bản.

    Nhiều siêu thị ở Nhật vì thế đã ghi biển "nhắc nhở", cảnh báo bằng tiếng Việt. Hồi tháng 6/2013, bức ảnh chụp biển cảnh báo hành vi ăn cắp vặt, cụ thể: “Ăn cắp vặt là phạm tội. Nếu ăn cắp vặt thì bị phạt tù dưới 10 năm. Ngay khi phát hiện ăn cắp vặt thì chúng tôi sẽ thông báo cho cảnh sát ngay lập tức. Camera phòng chống tội phạm đang hoạt động. Tăng cường điều tra”, đã được đưa lên mạng.

    Không chỉ ở Nhật Bản, mà các nước và vùng lãnh thổ khác như Thái Lan, Đài Loan cũng đều có biển cảnh báo về thói trộm cắp vặt của người Việt.

    [​IMG]
    Cảnh báo ăn cắp của người Việt ở Đài Loan.

    Ngoài ra, một thói quen xấu khác của người Việt Nam trước đây đã từng được cảnh báo qua một bức ảnh chụp tại một nhà hàng buffet (ăn uống tự chọn) ở Thái Lan.

    Bức ảnh này ghi lại hình ảnh một tấm biển có dòng chữ Việt chưa chuẩn cú pháp, nội dung như sau: “Xin vui lòng ăn bấy nhiêu lấy bấy nhiêu, nếu ăn không hết sẽ phạt từ 200 bath đến 500 bath. Xin cám ơn”.

    [​IMG]
    Biển tiếng Việt cảnh báo việc lấy thức ăn thừa ở một nhà hàng buffet Thái Lan.

    Nhiều thành viên cho rằng đây không phải là một chuyện hiếm gặp tại các nhà hàng Thái Lan.

    [​IMG]
    Cảnh báo của người Việt ở khắp nơi

    [​IMG]
    Bức ảnh tại một nhà hàng ở Singapore là minh chứng đáng buồn cho thói quen ăn uống thiếu văn minh của người Việt.

    Cư dân mạng cũng lan truyền, bàn tán bức hình chụp tấm biển cấm vứt rác bừa bãi bằng tiếng Việt tại Hàn Quốc. Nội dung ghi trên tấm biển: 'Khu vực này cấm vứt bỏ rác thải sinh hoạt, nếu như không đúng luật sẽ bị phạt 1 triệu won (khoảng 19 triệu đồng)'.

    [​IMG]
    Bên dưới tấm biển ghi danh tính người đứng đầu quận Chilgok (tỉnh Gyeongsang, Hàn Quốc) cùng số điện thoại liên lạc.

    Những lời cảnh cáo được viết bằng tiếng Việt như trên, tại nhiều quốc gia đã khiến không ít người cảm thấy buồn và xấu hổ khi hình ảnh, đất nước mình đang trở nên xấu xí trong mắt người nước ngoài.

    Khánh Chi(tổng hợp)
    Phụ nữ Việt Nam và nỗi nhục quốc thể
    Quote:
    Tác giả : Vũ Thị Phương Anh

    Nhục quốc thể là cụm từ để nói về những cô gái Việt lấy chồng nước ngoài, mà ngày xưa người ta gọi một cách khinh miệt là "me": me Tây, me Mỹ.

    Tôi có biết một "me" như thế. Thời tôi còn học tiểu học (vào cuối thập niên 1960), lúc ấy VN còn phân chia 2 miền Nam, Bắc, thế giới thì đang chiến tranh lạnh (mặc dù ở VN thì cái chiến tranh ấy không hề lạnh một chút nào), miền Bắc thì anh em, đồng chí với Liên Xô, Trung Quốc (ngôn ngữ trước năm 1975 gọi là Nga Xô, Trung Cộng), miền Nam thì đồng minh với Mỹ. Lúc ấy tôi ở xứ Nghĩa Hòa, một xứ đạo sống theo kiểu làng xã ở miền Bắc ngày xưa, nơi ai cũng biết rõ về gia cảnh, thân thế của người khác, và khái niệm "riêng tư" (privacy) dường như không tồn tại trong từ điển của người Việt lúc ấy.

    Trong xóm nhà tôi lúc ấy có "cô" Kim Chi (chẳng hiểu sao mọi người lại gọi cô Kim Chi là "cô" thế, vì lớn tuổi hơn cả mẹ tôi, tôi nhớ lúc ấy có lẽ cô cũng ngoài 40 rồi) làm nghề thầy bói. Mọi người bảo thời trước cô là me Tây, nhưng khi ông Tây "chồng" của cô về nước rồi thì cô chỉ còn một thân một mình vì không con cái, chẳng thấy bà con, anh em thân thuộc nào cả, cũng chẳng lấy chồng. Sau này nghĩ lại, tôi chợt nghĩ biết đâu là cô cũng có bà con, anh em nhưng không ai thèm đi lại với cô, và cũng chẳng ai lấy cô vì chắc cũng chẳng có mấy đàn ông VN đủ hào phóng để quên đi quá khứ me Tây và nỗi nhục quốc thể của cô.

    Cô Kim Chi sống một mình trong căn nhà nhỏ hầu như lúc nào cũng khóa cửa, đôi khi cô đi đâu vắng, cửa khóa trái đến cả tuần lễ. Cô cao lớn, da trắng, ra đường lúc nào cũng ăn mặc đẹp đẽ, áo dài, son phấn, nói năng thì khoa chân múa tay, thỉnh thoảng lại "xổ" tiếng Tây, và hay cười lớn tiếng. Nói chung là phong cách rất khác lạ so với đa số phụ nữ Việt Nam vốn được dạy dỗ trong vòng lễ giáo phong kiến.

    Khi ấy còn bé, tôi thấy "cô" vừa lạ lùng lại vừa ... quyến rũ, vì phong cách của cô tôi thấy hay lắm: tự tin, độc lập, hài lòng với chính mình, và ... điệu (biết làm đẹp). Rất không giống đa số những người phụ nữ khác mà tôi biết: cực khổ, lầm than, xấu xí, mệt mỏi .... Nhưng hình như ngoài tôi ra thì mọi người nhìn cô bằng cặp mắt không thiện cảm gì cho lắm. Mặc dù tôi thấy cô là một người hàng xóm rất đàng hoàng, không làm phiền ai, cũng chẳng bao giờ ngồi lê đôi mách nói xấu người khác. Vì vậy, ngay từ hồi ấy, còn rất nhỏ tôi đã có đôi chút cảm giác bất bình vì hình như mọi người đối xử với cô không công bằng lắm.

    Thực ra có thể chính cô cũng chẳng quan tâm đến thái độ của người khác. Sau này nhà tôi dọn đi nơi khác nên không còn biết hoặc nhớ gì về cô nữa. Cho đến mãi sau này, khi VN bắt đầu xuất hiện những vai nữ nắm vị trí lãnh đạo và quản lý, tôi mới thỉnh thoảng có cơ hội để nhớ đến cô: cũng dáng đứng thẳng, chân bước sải, nụ cười tự tin, ánh mắt nhìn thẳng ấy. Tôi tự hỏi, phải chăng vì cô quá khác, đàn ông VN thời ấy không ai chấp nhận, nên cô phải đi tìm sự đồng cảm ở những người đàn ông dị chủng hay chăng?

    Nhưnng đấy là chuyện của thời trước năm 1975. Thế rồi ... giải phóng. Sau một số năm đóng cửa, từ giữa thập niên 1980 trở đi thì VN bắt đầu mở cửa và cố gắng hội nhập với khu vực và quốc tế. Lúc ấy, tôi đang ở khoa Ngoại ngữ của trường ĐH Tổng hợp TP HCM, và vào thời điểm ấy, giới học ngoại ngữ như tôi bắt đầu được xem là ... có giá (vì những mọi người muốn tiếp xúc với bên ngoài thì phải qua bọn tôi). Và thế là trong khoảng gần một thập niên, từ cuối thập niên 80 đến cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, tôi có cơ hội chứng kiến một lô cuộc hôn nhân dị chủng trong những người mà tôi có biết hoặc thậm chí là người quen.

    Chỉ có điều, trái với trước đây, những người lấy Tây, lấy Mỹ bị xem rẻ, khinh miệt thế, thì lúc ấy những người này dường như lại được nhìn với cái nhìn kính trọng. Mà cũng phải thôi, vì đa số những trường hợp lấy chồng ngoại kiều đầu tiên khi VN vừa mở cửa đều là những người ít nhiều có học thức.

    Tôi nhớ nhất là trường hợp cô Duyên Hải, cô giáo trẻ rất xinh xắn, dễ thương, rất xứng đáng là một người phụ nữ Việt Nam, dịu dàng hiền thục, nhưng cũng rất giỏi tiếng Anh và cả tiếng Pháp, đã "hớp hồn" anh chàng thanh niên Bắc Âu khi đến VN lần đầu như thế nào. Anh chàng này đẹp trai cao ráo (có lẽ anh ta phải cao đến gần 2 mét), da trắng có lẽ không kém gì nàng Bạch Tuyết, làm việc ở Bộ Ngoại giao Thụy Điển. Và sau lần gặp ấy, anh ta đã theo đuổi cô giáo của bọn tôi một cách âm thầm, còn cô giáo của tôi thì phải giấu không cho ai biết việc này vì sợ chẳng đi đến đâu, cho đến lúc VN nới rộng chính sách đối với ngoại kiều .... Kể cũng phục sự chung thủy của chàng trai Bắc Âu thật đấy, nhưng cô Hải của tôi thì quá xứng đáng để lọt vào mắt xanh (đúng là mắt xanh thật các bạn ạ) của anh chàng ấy.

    Đám cưới của cô Hải được tổ chức rất "hoành tráng" với bà mẹ chồng từ Thụy Điển bay sang, có làm lễ cưới ở Chùa Vĩnh Nghiêm, cô dâu chú rể áo dài khăn đóng .... Rồi sau đó thì cô đi định cư ở Thụy Điển, có về VN thăm nhà một vài lần ... Hãnh diện lắm, mà quả là đáng hãnh diện thật. Con gái VN được người ta tôn trọng như thế cơ mà! Nhưng tôi cũng nhớ lần gặp cô ở VN khi cô về thăm nhà lần thứ hai - lúc ấy con cô chừng 3, 4 tuổi - cô có nói là tuy ở bên đó rất đầy đủ về vật chất, chồng cũng rất yêu quý (cô sang đó có đi làm, vì cô giỏi ngoại ngữ), nhưng cô vẫn thấy rất cô đơn, buồn và nhớ nhà, và không sao chịu nổi cảm giác thèm món ăn Việt, không khí gia đình quây quần của người Việt, và đôi khi buồn đến phát khóc. Cô bảo, về VN lần nào cũng không muốn trở qua Thụy Điển nữa mà chỉ muốn ở lại luôn thôi. Nghe thương lắm.

    Tôi còn biết một vài trường hợp hôn nhân dị chủng khác - mà lạ, sao toàn là cô gái Việt lấy chồng nước ngoài, chứ tôi chưa được biết trường hợp anh thanh niên Việt lấy cô gái ngoại nào cả - và tất cả đều là những cuộc hôn nhân hạnh phúc. Cả trường hợp nhà văn Lý Lan, vị giáo sư mà hiện nay là chồng của Lý Lan tôi cũng tình cờ được biết. Dường như dưới con mắt của phương Tây thì cô gái Việt (cô dâu Việt, cô vợ Việt) là một thứ quý hiếm, vì con gái Việt vừa xinh xắn, lại chu đáo vén khéo, biết chiều chồng, lo lắng cho tương lai của gia đình, nuôi dạy con cái thành đạt ....

    Không chỉ lo cho gia đình riêng, mà tôi tin chắc rằng những cô gái này thế nào cũng quan tâm đến cha mẹ, anh chị em, các cháu của mình còn ở VN, và không thể không có những giúp đỡ về tinh thần và vật chất. Những trường hợp này không thấy ai khen - mà các cô gái ấy chắc cũng chẳng cần khen, vì hạnh phúc gia đình và cuộc đời là của chính họ, chẳng cần ai quan tâm có ý kiến gì "sất", nhưng rõ ràng là những cô gái ấy cũng có đóng góp cho xã hội rất nhiều đấy chứ, phải không?

    Rồi thì sau đó mở cửa nhiều hơn, và phong trào các cô gái quê lấy chồng ngoại (chủ yếu là lấy Đài Loan, rồi Hàn Quốc, và sau này là cả Trung Quốc) bắt đầu nở rộ. Các cô này thì hơi khác một chút, vì ít học nên cũng chỉ lấy được người đàn ông ngoại quốc loàng xoàng mà thôi. Và cũng vì ít học, nên các cô phải qua môi giới, mà môi giới ở VN thì ... người đàng hoàng chắc cũng nhiều nhưng bậy bạ, lừa đảo thì có lẽ cũng không ít. Rồi một vài bi kịch xảy ra, và cả những cái chết ... Bi thảm lắm! Nhưng hình như ngay cả những bi kịch ấy cũng không làm giảm đi làn sóng các cô gái quê lấy chồng ngoại quốc, mà theo các cô là cơ hội duy nhất để đổi đời.

    Và thế là dư luận lại ầm lên, mặc dù bây giờ người ta không còn gọi các cô ấy là "me" (me Đài, me Hàn, me Trung) theo kiểu khinh miệt như ngày xưa nữa. Vụ ầm ĩ gần đây nhất là cuộc tranh luận trên báo SGTT với bài kết thúc có mấy từ "nhục quốc thể" mà tôi đưa lên tựa entry của tôi đây. Thực ra, khi đọc bài phản hồi của cô gái lấy chồng ngoại quốc ấy tôi đã muốn viết một cái gì đó, nhưng đợi mãi vẫn không viết được. Vì không rõ khi tôi viết ra những điều tôi nghĩ thì ... có bị ai lên án gì không?

    Tôi chỉ nghĩ, phải chăng cũng giống như cô Kim Chi, hay cô Duyên Hải cô giáo của tôi, họ là những cô gái VN dũng cảm, thậm chí hơi liều lĩnh, dám chấp nhận những rủi ro, dám đặt cược cuộc đời mình, để mong đem lại một sự cải thiện, hoặc cho chính mình, hoặc cho cả những người thân còn lại ở VN nữa. Và với mong ước đó, họ dấn thân vào một cuộc phiêu lưu nơi đất khách quê người, thân gái dặm trường, dù không bao giờ nguôi lòng nhớ quê hương ...

    Nếu họ thành công trong ước mơ của mình, chắc chắn đa số những cô gái ấy không chỉ biết hưởng một mình, mà luôn nhớ đến gia đình, cha mẹ anh chị em còn lận đận ở quê xưa. Nếu họ thất bại, bị ruồng bỏ, bị đánh đập, thậm chí bị bức tử ..., thì chỉ có một mình họ chịu, trong cảnh ngày đêm cô đơn trên đất khách, nước mắt nuốt ngược vào trong ...

    Thế thì tại sao, tại sao, tại sao, họ lại là nỗi nhục quốc thể nhỉ? Tôi thật tình không hiểu.

    Tôi nghĩ, nếu có một nỗi nhục quốc thể, thì nỗi nhục đó là của tất cả chúng ta, đã không làm gì để các cô gái xinh đẹp giỏi giang nhất của mình không tìm được cơ hội trên quê hương, tổ quốc mình, để đến nỗi các cô phải bươn chải đi tìm cơ hội đổi đời và hạnh phúc ở một nơi nào khác, xa quê hương ... Dù phải đánh đổi tất cả, có khi là cả mạng sống nữa!
    usadok thích bài này.
  5. mao_2.0

    mao_2.0 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    41
    VN đúng là Đông Á Bệnh Phủ
  6. mao_2.0

    mao_2.0 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    41
    Thôi các chú ạ, lo việc nhà đi. Chết đói tới nơi rồi còn lo cho Crimea :D
    karate_hnmikhain_luu thích bài này.
  7. yetkieu

    yetkieu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/01/2013
    Bài viết:
    2.111
    Đã được thích:
    663
    uh thì cũng vì miếng ăn mà các con ch.ó lảnh đạo nhà chú bất chấp lý lẻ, bất chấp đạo nghĩa mà ông tổ nhà chú là khổng tử truyền đạt... mà các ông bà tổ tiên nhà chú bao đời nay bỏ công dạy dổ cho con cháu nhà chú... giờ cái hệ thống chóp bu nhà chú nó cho cái nền văn hoá đó vào sọt rác rồi, cũng chỉ vì miếng ăn, nên mình rất hiểu miếng ăn nhà chú nó quan trọng như thế nào..... vì nói đến văn hoá Trung Hoa Ăn Hùng là nghĩ đến văn hoá ăn uống, nghỉ đến những con HEO đứng cạnh cái CHẢO
  8. mao_2.0

    mao_2.0 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    41
    Thầy thấy an nam mít các con nhục vkl. bên ngoài thì thua từ văn hóa kinh tế công nghiệp thể thao quốc phòng cho tới lý tưởng, bên trong thì loạn lạc khủng hoảng, tới nỗi phải buôn người bán phụ nữ kiếm tiền nuôi chính phủ.....Đông á bệnh phu của TK21 chính là các chú chứ ko ai khác
  9. gdviet

    gdviet Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/09/2012
    Bài viết:
    133
    Đã được thích:
    36
    First 'orange' pollution alert as smog rolls into Beijing
    (Reuters) - China's capital Beijing, under fire to take effective measures against air pollution, raised its four-tiered alert system to "orange" for the first time on Friday, as heavy smog was forecast to roll into the city over the next three days.

    The orange level, the second highest, advises schools and kindergartens to cancel outside sports classes, but falls short of ordering school to close and keeping government vehicles off the road, provisions which come into force with the "red" level.

    The alert was raised after the Beijing government faced criticism from state media and on the Internet for failing to act against high pollution levels last weekend.

    State news agency Xinhua said that the city had dispatched inspectors to factories around the capital, warning that those found breaching emission rules would be fined.

    The capital was already shrouded in smoky, white smog by Friday afternoon. Data from the U.S. embassy put levels of PM2.5 particles, those measuring less than 2.5 micrometers across and the most noxious form of air pollution, at 378.

    The U.S. Environmental Protection Agency considers levels above 300 to be hazardous. Last weekend, the index topped 500.

    Forecasters said the smog would persist for three days and authorities urged residents to leave cars at home.

    Some residents welcomed the announcement. Others asked why more was not being done.

    "Excuse me, but do the PM2.5 measurements have to explode off the charts before we see a red alert?" said a user of weibo, China's twitter-like microblogging service.

    The stability-obsessed government is keen to be seen as tough on pollution as affluent city dwellers grow weary of a growth-at-all-costs economic model that has tainted much of China's air, water and soil.

    Authorities have issued innumerable orders and policies to try and clean up the environment, investing in projects to fight pollution and empowering courts to mete out stiff penalties, including the death penalty in serious cases.

    But enforcement has been patchy at the local level, where authorities often rely on taxes paid by polluting industries.

    The Beijing government introduced the tiered system last October. But despite several periods of thick smog since then, the plan's stronger measures have never before been introduced.

    Public discontent about Beijing's dirty air was highlighted on Friday when a Chinese military expert became the object of scorn online after suggesting smog in the city could be a useful defense against a U.S. military laser attack.

    (Reporting By Natalie Thomas; Ad***ional reporting by Ben Blanchard; E***ing by Guiqing Koh and Ron Popeski)

    http://www.reuters.com/article/2014/02/21/us-china-pollution-idUSBREA1J18E20140221


    http://www.rfa.org/vietnamese/progr...pollution-beijing-case-gm-03032014070429.html

    http://aqicn.org/city/beijing/

    Các bác cứ bình tĩnh, yên tâm làm việc học tập. Kệ mấy thằng tàu đi.
    Sao mà cái đất nước của nó bẩn thế nhỉ?
  10. gdviet

    gdviet Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/09/2012
    Bài viết:
    133
    Đã được thích:
    36
    Cái ổ bệnh nó ở đây này, bạn trẻ ạ!

    http://www.theguardian.com/world/2014/feb/25/china-toxic-air-pollution-nuclear-winter-scientists


    China's toxic air pollution resembles nuclear winter, say scientists
    Air pollution now impeding photosynthesis and potentially wreaking havoc on country's food supply, experts warn
    [​IMG]
    China's worsening air pollution has exacted a significant economic toll, grounding flights, closing highways and deterring tourists. Photograph: STR/AFP/Getty Images
    Chinese scientists have warned that the country's toxic air pollution is now so bad that it resembles a nuclear winter, slowing photosynthesis in plants – and potentially wreaking havoc on the country's food supply.

    Beijing and broad swaths of six northern provinces have spent the past week blanketed in a dense pea-soup smog that is not expected to abate until Thursday. Beijing's concentration of PM 2.5 particles – those small enough to penetrate deep into the lungs and enter the bloodstream – hit 505 micrograms per cubic metre on Tuesday night. The World Health Organisation recommends a safe level of 25.

    The worsening air pollution has already exacted a significant economic toll, grounding flights, closing highways and keeping tourists at home. On Monday 11,200 people visited Beijing's Forbidden City, about a quarter of the site's average daily draw.

    He Dongxian, an associate professor at China Agricultural University's College of Water Resources and Civil Engineering, said new research suggested that if the smog persists, Chinese agriculture will suffer con***ions "somewhat similar to a nuclear winter".

    [​IMG] Buildings in the central business district in Guangzhou seen through the thick haze. Photograph: Alex Lee/Reuters
    She has demonstrated that air pollutants adhere to greenhouse surfaces, cutting the amount of light inside by about 50% and severely impeding photosynthesis, the process by which plants convert light into life-sustaining chemical energy.

    She tested the hypothesis by growing one group of chilli and tomato seeds under artificial lab light, and another under a suburban Beijing greenhouse. In the lab, the seeds sprouted in 20 days; in the greenhouse, they took more than two months. "They will be lucky to live at all," He told the South China Morning Post newspaper.

    She warned that if smoggy con***ions persist, the country's agricultural production could be seriously affected. "Now almost every farm is caught in a smog panic," she said.

    [​IMG] A farmer turns soil to plant crops near a state-owned lead smelter in Tianying that has made much of the land uninhabitable. Photograph: David Gray/Reuters/Corbis
    Early this month the Shanghai Academy of Social Sciences claimed in a report that Beijing's pollution made the city almost "uninhabitable for human beings".

    The Chinese government has repeatedly promised to address the problem, but enforcement remains patchy. In October, Beijing introduced a system of emergency measures if pollution levels remained hazardous for three days in a row, including closing schools, shutting some factories, and restricting the use of government cars.

    [​IMG] People visiting the Olympic Park amid the thick haze in Beijing. Photograph: Kim Kyung-Hoon/Reuters
    According to China's state newswire Xinhua, 147 industrial companies in Beijing have cut or suspended production. Yet schools remained open and government cars remained on the road.

    One person not put off by the smog was President Xi Jinping, who braved the pollution to make an unannounced visit to a trendy neighbourhood popular with tourists.

    Dressed in a black jacket and trousers – and no facemask – Xi made a brief walkabout in Nanluoguxiang district last Thursday morning. The visit prompted approving coverage in Chinese news reports, but also mockery on social media sites. "Xi Jinping visits Beijing's Nanluoguxiang amid the smog: breathing together, sharing the fate," said a Xinhua headline.

    Photos and shaky video footage apparently of Xi's visit ricocheted around Chinese social media sites. "Why isn't he wearing a facemask?" asked one Sina Weibo user. "Isn't it bad for his health?"

    This week Chinese media reported that a man in Shijiazhuang, the capital of Hebei province near Beijing, had sued the local environmental protection bureau for failing to rein in the smog. Li Guixin filed the lawsuit asking the municipal environment protection bureau "perform its duty to control air pollution according to the law", the Yanzhao Metropolis Daily reported.

    Li is also seeking compensation for the pollution. "Besides the threat to our health, we've also suffered economic losses, and these losses should be borne by the government and the environmental departments because the government is the recipient of corporate taxes, it is a beneficiary," he told the Yanzhao Metropolis Daily.

    Li's lawyer, Wu Yufen, confirmed the lawsuit but refused to comment because of the sensitivity of the case. He said: "This is the first ever case of a citizen suing the government regarding the issue of air pollution. We're waiting for the judicial authority's response."

    [​IMG] Diseased vegetables said to be caused by pollution from a chemical plant. Photograph: How Hwee Young/EPA
    Li told the newspaper that he had bought an air purifier, masks and a treadmill, but none had helped him to overcome the pernicious health effects of the smog. He is seeking RMB 10,000 (£1,000) in compensation. "I want show every citizen that we are real victims of this polluted air, which hurts us both from a health perspective and economically," he said.

    Li Yan, a climate and energy expert at Greenpeace East Asia, said the case could bring exposure to polluted cities outside of Beijing, putting pressure on provincial officials to prioritise the problem. She said: "People … who live in Beijing are suffering from the polluted air, but we have the attention of both domestic and international media. Shijiazhuang's environmental problems are far more serious, and this case could bring Shijiazhuang the attention it has deserved for a long time."
    zzsubmarinezzhanhgl thích bài này.

Chia sẻ trang này