1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kingtuan8

    kingtuan8 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    12/05/2014
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    89
    trời, có mấy ngày không vào mà ở đây tung nhiều tin đồn thế nhỉ :D
    bm, bên voz thì lấy tin bên đây chém, còn bên đây, mấy thằng ********* lấy tin từ voz ra chém :D hài
  2. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Nghe đồn khí có phải: Hễ nghe Vịt dọa bám dây dút quần là ối kẻ ôm sịp chạy.
    Gnuhlehcimm, VN_999hanhgl thích bài này.
  3. cuchuoi_kt115

    cuchuoi_kt115 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2012
    Bài viết:
    4.234
    Đã được thích:
    2.113
    mấy cái thằng này nó vào troll,clone..mịa rồi.không khác nào chó dại,hết họa động phòng rồi đến mấy thằng này.
    Boeing01 thích bài này.
  4. hanhgl

    hanhgl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/02/2010
    Bài viết:
    1.771
    Đã được thích:
    941
    Công ước Luật biển 1982: Chuyện kể từ bàn Hội nghị

    Lần đầu tiên trong lịch sử, Công ước xác định rõ cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước về vấn đề biển, đảo và hiện nay đã trở thành công cụ pháp lý quốc tế quan trọng nhất để phân định các vùng biển, giải quyết các bất đồng và tranh chấp về biển
    [​IMG]
    Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh và các cán bộ ngoại giao Việt Nam tại Liên hợp quốc năm 1977.
    May mắn có mặt tại Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ ba về Luật biển với tư cách là Trưởng đoàn Việt Nam, Đại sứ Võ Anh Tuấn đã dành một chương để kể về quá trình Việt Nam tham dự Hội nghị, cũng như những giá trị pháp lý quốc tế quan trọng mà Hội nghị này đạt được, trong hồi ký ngoại giao Thanh thản một cuộc đời của mình.
    Từ khi thành lập năm 1945, Liên hợp quốc đã ba lần tổ chức Hội nghị chuyên đề về biển nhằm mục đích soạn thảo một bộ luật quốc tế mới về biển đảo, phù hợp với tình hình sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thể hiện những tiến bộ vượt bậc về khoa học - kỹ thuật của thế kỷ XX, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của tất cả các nước có biển và không có biển, đã phát triển và đang phát triển, hạn chế sự thao túng trong nhiều thập kỷ của một nhóm nhỏ các cường quốc hàng hải.

    Tuy nhiên, Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ nhất (1958) và lần thứ hai (1960) về luật biển đã thất bại vì không soạn thảo được một văn kiện pháp lý quốc tế về biển đảo mà tất cả các nước đều có thể chấp nhận.

    Xuất phát "giữa đường"

    Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài hơn 3.200 km, có gần 2.800 hòn đảo lớn nhỏ và hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. Việt Nam mong muốn góp phần vào việc xây dựng một bộ luật quốc tế về biển phù hợp với tình hình mới, đáp ứng quyền lợi chính đáng của nước mình - nhất là về kinh tế, an ninh và quốc phòng. Đồng thời, tăng cường hợp tác quốc tế trong việc sử dụng biển, đảo và đại dương vì hòa bình, hữu nghị và hợp tác để phát triển.

    Tuy nhiên, do chính sách phân biệt đối xử của các thế lực thù địch, Việt Nam không được mời tham dự Hội nghị Liên hợp quốc về luật biển lần thứ nhất và lần thứ hai. Đến Hội nghị lần thứ ba, Việt Nam cũng không có tên trong danh sách các nước tham dự ngay từ đầu. Đến năm 1977, bốn năm sau khi Hội nghị bắt đầu, khi Mỹ không còn dùng quyền phủ quyết chống lại Việt Nam, cũng là khi nước CHXHCN Việt Nam sắp trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc thì Việt Nam mới được mời dự Hội nghị. Đó là khóa họp lần thứ sáu của Hội nghị, diễn ra tại New York từ ngày 23/5-15/7/1977.

    Vì Hội nghị họp xen kẽ giữa hai địa điểm New York (Mỹ) và Geneva (Thụy Sỹ), mỗi năm họp hai khóa, mỗi khóa kéo dài khoảng hai tháng nên Đoàn Việt Nam tham dự chậm mất năm khóa họp. Anh em trong Đoàn vừa khẩn trương tìm hiểu những nội dung mà Hội nghị đã bàn thảo, vừa tham gia thảo luận những vấn đề nêu trong Chương trình nghị sự. Đây là một công việc khó khăn, phức tạp vì có liên quan trực tiếp đến chủ quyền quốc gia và quyền lợi cơ bản của các nước.

    Công cụ pháp lý quan trọng nhất

    Tại Hội nghị, các nước tập hợp nhau lại theo những "nhóm quyền lợi" thiết thân về biển đảo như Nhóm các nước ven biển, nhóm các nước không biển, nhóm các quốc gia quần đảo, nhóm các nước có thềm lục địa rộng và nhóm các nước không có hoặc có thềm lục địa hẹp… Hội nghị diễn ra trên tinh thần vừa hợp tác, vừa đấu tranh hết sức quyết liệt, nhưng thật sự cầu thị, cùng nhau tìm ra những giải pháp mà các nhóm quyền lợi đều có thể chấp nhận.

    Đoàn Việt Nam đã nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ được giao, vừa bảo vệ lợi ích quốc gia, vừa tích cực góp phần vào việc hoàn chỉnh một bộ luật biển quốc tế đồ sộ, phản ánh quyền lợi chính đáng của các nước, nhất là các nước mới giành được độc lập dân tộc.

    Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ ba về luật biển, với sự tham dự của các nước thành viên Liên hợp quốc, kéo dài trong chín năm (1973-1982), kết thúc bằng việc ký kết Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 tại Jamaica. Công ước được đánh giá là Bộ luật quốc tế về biển hoàn chỉnh nhất từ trước tới nay, là văn kiện pháp lý quốc tế hiện đại quan trọng nhất, chỉ sau Hiến chương Liên hợp quốc.

    Lần đầu tiên trong lịch sử, Công ước xác định rõ cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước về vấn đề biển, đảo và hiện nay đã trở thành công cụ pháp lý quốc tế quan trọng nhất để phân định các vùng biển, giải quyết các bất đồng và tranh chấp về biển đảo.

    Tuy nhiên, kể từ khi kế thừa đường lưỡi bò do chính quyền Quốc dân đảng đưa ra vào năm 1947, chính quyền Bắc Kinh không từ bỏ thủ đoạn nào, kể cả đe dọa vũ lực hòng ép các nước ven Biển Đông chấp nhận đòi hỏi chủ quyền của mình trên 80% Biển Đông, mặc dù Trung Quốc đã tham gia đàm phán, ký kết và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982.

    (Lược trích hồi ký ngoại giao Thanh thản một cuộc đời của Đại sứ Võ Anh Tuấn)

    Ít ra nhà mềnh vẫn có tinh thần sẵn sàng cho mọi tình huống, tuy nhiên chí nhân quả thật là to lớn cường bạo khó lòng đe nẹt, thời nào cũng vậy không có điều tiên quyết này thì không bao giờ có danh dự Việt Nam.như hôm nay.:cool:
  5. Tran-Trung

    Tran-Trung Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2010
    Bài viết:
    1.437
    Đã được thích:
    563
    Từ đó giờ hình như những thằng troll đều có chung một đặc điểm là rất ngu, hung hăng, nguy hiểm, mất dạy. Khi dùng lý để vạch mặt chúng nó thì chúng nó đều sồn sồn lên như cho bị mắc xương và rất hay viết sai chính tả. Không biết là từ một thằng hay nhiều thằng khác :mad:
    usadok, Gnuhlehcimm, Boeing015 người khác thích bài này.
  6. hanhgl

    hanhgl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/02/2010
    Bài viết:
    1.771
    Đã được thích:
    941
    Lần cập nhật cuối: 04/06/2014
  7. cuchuoi_kt115

    cuchuoi_kt115 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2012
    Bài viết:
    4.234
    Đã được thích:
    2.113
    bác #3phát hiên ra đấy.trước đây khóa một xeri nik đó chi.giờ làm một vụ nữa thì ko biết nó chửi lão ra gì nữa.Hồi đó lão làm mạnh quá diệt luôn cả nik có công.:(
    usadokTran-Trung thích bài này.
  8. my0earth

    my0earth Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/01/2009
    Bài viết:
    709
    Đã được thích:
    203
    Tay Sephiroth là mod diễn đàn lịch sử việt nam, em theo dõi bên đấy thì tay này là phần tử cực đoan có hạng rồi -_-, có thể có kiến thức nhưng bảo thủ và thường hay xách mé người khác -_-
  9. cuchuoi_kt115

    cuchuoi_kt115 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2012
    Bài viết:
    4.234
    Đã được thích:
    2.113
    tớ thì không biết ai cả.chỉ là phường chém gió,đâm chọt cho vui.nghĩ gì nói đó.trao đổi để học hỏi,kinh nghiệm cho mình.nên khi tranh luận thì phải làm sáng tỏ vấn đề thì thôi.ko thì áy náy khó ngủ.gặp mấy thằng này nhiều khi điên tiết nhưng vẫn mở miệng cười vỳ đời còn người như thế.kệ hắn cao nhân có cao nhân trị
    usadok thích bài này.
  10. vivaforwin

    vivaforwin Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/12/2009
    Bài viết:
    112
    Đã được thích:
    60
    Ôi mẹ ơi, tiết trời nóng bức đi làm vài chai bia về lê tê phê. Đocj mấy dòng trên của bạn mà tôi tí sặc, tỉnh cả người bay hết cả hơi men.
    Có lẽ bạn là nhân viên IT của 1 ngân hàng nào đó, bên ấy thiết bị mạng thì có bao nhiêu lắm, vài con route, vài con Sw. Sử dụng kênh megawan, hoặc SHDSL, thì làm sao bạn đủ chuyên môn nói về mạng Core 1 quốc gia. Nói ra thì dài dòng lắm, bạn nên tự đocj và tìm hiểu thêm nhé.
    Nhưng thật sự, rủi chiến tranh với bọn Tàu thì mình thấy hệ thống truyền tải thông tin bên dân sự rất rủi do, vì gần như toàn bộ hệ thống đều sử dụng đồ Huawei và ZTE. Nếu bọn Tàu nó cài chip rệp gì đó vào thì mạng có nguy cơ sập bất cứ lúc nào. Lúc ấy ae ta mù thông tin luôn. Cách đây vài năm cũng có 1 số cuộc tranh luận ở ttvnol này về an toàn mạng lưới khi xảy ra chiến tranh, nhà em gân cổ lên với bác @nguyenk36 rằng dưj án eNude B là của Alcatel với Motorola xịn. Sau này check lại thì ối giời ơi, con mẹ nhà nó tem nhãn thì Motorola nhưng lõi Tàu hết mới đau.
    usadok, nguyenk36, Boeing012 người khác thích bài này.

Chia sẻ trang này