1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vyhachit

    vyhachit Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2007
    Bài viết:
    1.173
    Đã được thích:
    62
    con rồng này lai Tây mất rồi kụ ợ :))
  2. tdbang

    tdbang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/05/2009
    Bài viết:
    809
    Đã được thích:
    465
    Trung Quốc vất vả với các cuộc bạo loạn trong nước

    <?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com[/SIZE]
    [/COLOR]
  3. silentlove87

    silentlove87 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/05/2009
    Bài viết:
    1.848
    Đã được thích:
    8
    WikiLeaks công bố hàng ngàn bức điện mật của ngoại giao Mỹ về Việt Nam
    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/201...an-buc-dien-mat-cua-ngoai-giao-my-ve-viet-nam

  4. hoalongtrang

    hoalongtrang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/08/2008
    Bài viết:
    2.673
    Đã được thích:
    1.106
    Sai bét!!!:))
    Phải nói là công nghệ nhái của người Trung Quốc là thiên hạ vô địch, đã đi trước nhân loại mấy ngàn năm.
    Dẫn chứng:
    1/Thời nhà Hán: Từ hàng trăm năm truớc CN, Triệu Đà đã làm giả được lẫy nỏ liên châu (là bí mật công nghệ của thần Kim Quy), qua mặt được cả triều đình An Dương Vương! ^:)^
    2/Thời nhà Đường: Người Trung Quốc đã làm được con Tôn Ngộ Không giả. Đây chính là tuyệt đỉnh công phu của hàng nhái, vì lần này, ko kể người, đến cả ma, quỷ, thánh, thần, tiên, Phật,...tất cả đều không tài nào phân biệt nổi (may mà còn có mỗi ông sư tổ Thích Ca!). ^:)^^:)^^:)^
    ===>Hàng nghìn năm truớc đã thế, ngày nay thế giới tuổi gì mà học đòi xách dép người Trung Quốc???
    Việt Nam hả? Muỗi...=))
  5. huongcoivtv

    huongcoivtv Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/06/2006
    Bài viết:
    763
    Đã được thích:
    440
    Con cá ngựa chứ rồng phải có cánh chớ!
  6. tdbang

    tdbang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/05/2009
    Bài viết:
    809
    Đã được thích:
    465
    Cá quả nhà mềnh sắp có bạn láng giềng rùi nhá ...


    Indonesia sắp mua 2 tàu ngầm Nga?

    VietnamDefence - Bộ Quốc phòng Indonesia từng dự định mua 2 tàu ngầm Projekt 877 Paltus, nhưng vào tháng 7.2009 đã lùi thời hạn mua tàu ngầm. Không loại trừ Indonesia sẽ ký hợp đồng trước cuối năm 2011.

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    +++++++++++++++++

    Trung Quốc muốn mua tên lửa Club cho tàu ngầm, Hàn Quốc chế tạo Yakhont cải tiến

    VietnamDefence - Trung tâm nghiên cứu Heritage Foundation của Mỹ đã đăng tải một bài báo nói rằng, Trung Quốc muốn mua tên lửa hành trình Club của Nga để trang bị cho các tàu ngầm nguyên tử lớp Type 093, tàu ngầm điện-diesel các lớp Type 041 và Kilo (do Nga cung cấp). <FONT face=[/IMG]Nga đang chào bán ra thị trường hệ thống tên lửa container Club-K cũng sử dụng các tên lửa này.

    ....................................


    Chẳng kém cạnh, quân đội Hàn Quốc cũng đang phát triển tên lửa hành trình chống hạm siêu âm mới dựa trên tên lửa Yakhont của Nga.

    Tên lửa sẽ bay sát mặt nước với tốc độ 2,5M và có tầm bắn 300 km. Việc phát hiện và bám tên lửa này sẽ cực kỳ khó.

    “Cục Phát triển quốc phòng ADD đã phát triển quy mô lớn các tên lửa chống hạm siêu âm trong mấy năm nay”, một nguồn tin chính phủ Hàn Quốc tiết lộ.




    ...................
  7. Malogs

    Malogs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2008
    Bài viết:
    9.910
    Đã được thích:
    3.063
    Philippines, Trung Quốc cùng thăm dò dầu khí ở Trường Sa
    [​IMG]
    =======================

    bọn nó khai thác khu vực nào nhỉ?
    nhìn áo quần mũ mão đẹp lắm, mà không biết đánh đấm ra sao
  8. tdbang

    tdbang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/05/2009
    Bài viết:
    809
    Đã được thích:
    465
    MIG bác bỏ bán công nghệ tiêm kích thế hệ 5 cho Trung Quốc

    VietnamDefence - Nga đã, đang và sẽ không bao giờ cung cấp các bộ phận, tổng thành cho Trung Quốc để chế tạo tiêm kích thế hệ 5 J-20 ‘Đại bàng đen’, thư ký báo chí của hãng RSK MiG Yelena Fedorova lên tiếng hôm 26.8.11.<FONT face=[/IMG]“Chúng tôi không cung cấp cho Trung Quốc bộ phận, tổng thành và công nghệ nào cảu MiG-1.44 để phát triển tiêm kích thế hệ 5 J-20”, bà Yelena Fedorova nói.

    MiG 1.44 là mẫu chế thử-thử nghiệm của tiêm kích thế hệ 5, được phát triển làm đối trọng với F-22 của Mỹ. Sau đó, Nga từ bỏ việc chế tạo máy bay này và nay đã chuyển sang chương trình chế tạo tiêm kích Т-50 PAK FA.

    Bà Yelena Fedorova nhấn mạnh rằng, giữa Nga và Trung Quốc không có bất kỳ hợp đồng nào về việc hợp tác phát triển tiêm kích thế hệ 5.
  9. MMichelHung

    MMichelHung Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/12/2009
    Bài viết:
    7.599
    Đã được thích:
    7
    bọn nó đang vơ vét của nhà miềng. Chúng nó đang biến cái không thành có bằng cách đưa ra những điều không có. Có lẽ Phi là nước lợi nhất, "gặp thời thế thế thời phải thế":-w
  10. tdbang

    tdbang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/05/2009
    Bài viết:
    809
    Đã được thích:
    465
    Oải cái chú phi này ghê !!! Đổi giọng hoài [r37)]

    Tuyên bố cũng khí thế lắm, nhưng mà vẫn rét thằng khựa ....

    ++++++++++++++++


    Trung Quốc có thể tham gia vào hòa bình cho ASEAN

    Viết bởi: Bernice Camille V. Bauzon, PV (Manila Times)Các nước trong khu vực Đông Nam Á nên ủng hộ <P style=[/IMG]'một sự cân bằng quyền lực trong khu vực' bằng cách khuyến khích Trung Quốc trở thành một lực lượng thật sự tích cực cho sự thay đổi xã hội và kinh tế ở khu vực này, Phó Tổng Thống Jejomar Binay cho biết trong một bài phát biểu hôm thứ Sáu ở Đại học Harvard trước các quan chức quốc phòng và an ninh đến từ 23 quốc gia.
    "Các nước Đông Nam Á cần tham gia riêng lẻ và tập thể với Trung Quốc để tạo ra các cấu trúc cần thiết cho hòa bình và ổn định trong khu vực", Phó Tổng Thống thêm vào trong lời kêu gọi của mình cho một cách tiếp cận mang tính xây dựng với Bắc Kinh.
    Binay cũng kêu gọi Philippines nói riêng và Hoa Kỳ nên cải thiện quan hệ an ninh của họ trong bối cảnh căng thẳng chính trị tiếp diễn giữa Manila và Bắc Kinh do tuyên bố tranh chấp chủ quyền khu vực ở biển Tây Philippineest (Biển Đông).
    Cũng trong bài phát biểu, ông làm giảm xác suất của một cuộc xung đột vũ trang có thể nổ ra tại vùng biển Tây Philippines vì các tuyên bố chủ quyền chồng chéo của Việt Nam và Trung Quốc, đặc biệt là đối với quần đảo Trường Sa.
    Tuy nhiên, Binay nói rằng sẽ "tốt" cho tất cả mọi người "để hiểu những gì có thể xảy ra nếu không thể xảy ra đã xảy ra."
    Phó Tổng Thống chỉ ra rằng: Mặc dù Hoa Kỳ không có nghĩa vụ đứng về phía Manila trong tranh chấp với Bắc Kinh trên quần đảo Trường Sa, Hoa Kỳ lại bị ràng buộc bởi Hiệp ước Tương trợ Quốc phòng năm 1951 là phải bảo vệ Philiipines nếu quân đội, tàu thuyền công cộng hoặc máy bay của Philippines bị tấn công trong khu vực.
    Quần đảo Trường Sa, được coi là giàu trữ lượng dầu mỏ và khoáng sản, là một nhóm các rặng san hô, đảo san hô và các hòn đảo ở vùng biển Tây Philippines đang được Trung Quốc tuyên bố chủ quyền toàn bộ, và tuyên bố chủ quyền từng phần bởi Philippines, Bru-nây Đa-ru-sa-lam, Malaysia, Đài Loan và Việt Nam.

    Nhưng cho dù ông khuyến cáo Philippines và Hoa Kỳ là phải cải thiện an ninh giữa hai nước, ông cho rằng cuộc đối thoại liên tục giữa Manila và Bắc Kinh là cần thiết để làm cho cả hai bên hiểu rõ hơn về tình hình biến động trong vùng biển Đông.
    Phó Tổng Thống cho biết, cuộc thảo luận giữa Phillipnes và Trung Quốc về những vấn đề trên thông qua các kênh ngoại giao bình thường và trao đổi các chuyến thăm cấp cao, cũng rất quan trọng.
    Tổng thống Benigno Aquino đã lên kế hoạch cho một chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài bốn ngày đến Trung Quốc (Bắc Kinh, Thượng Hải và Hạ Môn) để gặp Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào và có thể thảo luận về tuyên bố chủ quyền lãnh thổ và hàng hải chồng chéo của hai nước trong vùng biển Đông.
    Binay nói: Tuyên bố như vậy cần được theo đuổi thông qua cách xử sự công bằng.

    Ông giải thích: Tin tưởng rằng chỉ có một cách tiếp cận vấn đề Biển Đông dựa trên luật lệ là có thể đảm bảo với chúng ta những kết quả tốt nhất có thể có, Philippines mong muốn nhìn thấy Tuyên bố năm 2002 về cách ứng xử của các bên ở Biển Đ ông [DOC] được chuyển đổi thành một Quy tắc ứng xử có tính thi hành, dựa trên các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, bao gồm Công Ước Liên hợp quốc về Luật biển [UNCLOS], ".

    DOC đề cập đến các quy tắc không có tính ràng buộc ký bởi Trung Quốc và các nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) để giảm căng thẳng chính trị trong khu vực tranh chấp.

    ASEAN gồm nhóm các nước Philippines, Brunei Darussalam, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
    "Vì không phải toàn bộ Biển Đông có tranh chấp lãnh thổ, nên chúng ta có thể khoanh các vùng tranh chấp và vùng không tranh chấp, để sau đó có thể thỏa thuận về những tiêu chuẩn phải theo cho từng trường hợp.
    Điều này sẽ có thể được sử dụng như là điểm khởi đầu trong việc xem xét đề nghị của Philippines về việc thành lập một Khu vực Hòa bình, hữu nghị, Tự do và hợp tác [ZoPFFC] ", Binay nói.

    Giữa một số chỉ trích và tố cáo trao đổi qua lại giữa Bắc Kinh và Manila trong những tháng qua, bao gồm cả một số cáo buộc xâm nhập trái phép của Trung Quốc vào khu vực kinh tế đặc quyền (EEZ) của Philiipines trong vùng biển Tây Phi Luật Tân, Phó Tổng Thống kêu gọi tất cả các nước nguyên đơn thỏa thuận về những gì tạo nên "hành vi không thân thiện và bị bắt bẻ" trong các khu vực yêu cầu chủ quyền và tranh chấp.
    Vùng đặc quyền kinh tế bao gồm khu vực 200 hải lý từ điểm xa nhất của Philippines tỉnh phía tây Palawan.
    Phó Tổng Thống cũng kêu gọi tất cả các bên "hành xử hết sức minh bạch và có tiên liệu, ngoại giao chủ động hơn và cách tiếp cận có tính thể chế sâu sắc hơn với các vấn đề."

    Binay đang theo học một khóa học hai tuần về an ninh quốc gia tại trường John F. Kennedy của Chính phủ tại Harvard.

Chia sẻ trang này