1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Uong_Tinh_Ve

    Uong_Tinh_Ve Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/05/2014
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    57
    TQ-VN như anh em trong 1 nhà có lúc đánh nhau có lúc vác vai nhau.....
  2. 872850

    872850 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/05/2014
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    12
    http://kienthuc.net.vn/xa-hoi/ai-co-the-giup-viet-nam-buoc-trung-quoc-rut-gian-khoan-981-348857.html

    Ai có thể giúp Việt Nam buộc Trung Quốc rút giàn khoan 981?


    (Kienthuc.net.vn) - Mỹ, Nhật và các nước chỉ trích nhưng Trung Quốc vẫn lấn tới, gia tăng các hoạt động ngang ngược. Vậy nước nào có thể khiến Trung Quốc sợ?
    Tính đến nay là đã hơn 1 tháng kể từ ngày Trung Quốc ngang ngược đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam và ngày càng gia tăng các hoạt động gây hấn với lực lượng chấp pháp cũng như ngư dân đánh cá của Việt Nam. Dư luận đặt ra câu hỏi: Ai sẽ làm trung gian giải quyết hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam của Trung Quốc?
    Để làm rõ vấn đề này, Kiến Thức đã có cuộc đối thoại với Thiếu tướng Lê Mã Lương, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Giám đốc Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam và Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an.
    -Tại Shangri-La, đại diện Trung Quốc đã phản pháo Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel rằng hai nước này đã liên thủ để khiêu khích, chống lại Trung Quốc. Theo ông, hành động phản pháo này của Trung Quốc họ đang minh chứng không sợ quốc gia nào hay chỉ lớn tiếng để lấp đi các hành vi sai phạm?
    - Tướng Lê Mã Lương: Trung Quốc chỉ là một nước mới nổi, ngay đầu tiên họ đã bộc lộ những sai lầm. Trung Quốc lớn tiếng hù dọa nước này nước khác nhưng các quốc gia khác họ không ngại gì Trung Quốc, thậm chí coi thường Trung Quốc.
    - Tướng Lê Văn Cương: Chỉ xét riêng hành vi đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, bất chấp vi phạm Luật pháp Quốc tế, việc Trung Quốc bị một số quốc gia phản ứng kiên quyết về hành vi ngang ngược của nước này cũng là điều có thể hiểu được. Dù Trung Quốc có hù dọa các quốc gia bằng các phát ngôn ngang ngược nhưng đối với các quốc gia, họ không ngại Trung Quốc bởi họ không có cơ sở pháp lý, ngược vơi Việt Nam. Ngoài ra, chúng ta còn có đạo lý, nhận được sự ủng hộ của dư luận quốc tế.

    - Mỹ và Nhật Bản được đánh giá cao trong vai trò có thể giải quyết hành vi ngang ngược đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển chủ quyền Việt Nam của Trung Quốc, các ông đánh giá vai trò của các quốc gia này ra sao?
    - Tướng Lê Mã Lương: Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã không ngần ngại chỉ đích danh: trong những tháng qua, Trung Quốc đã có những hành động gây mất ổn định khu vực, đơn phương khẳng định chủ quyền ở biển Đông. Ngoài ra, vị này cũng vạch ra những hành động gây hấn của Trung Quốc gần đây như ngăn chặn Philippines tiếp cận bãi cạn Scarborough, tìm cách kiểm soát bãi Cỏ Mây thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, cải tạo đất đai trên bãi Gạc Ma và mới nhất là triển khai trái phép giàn khoan Hải Dương 981 (Haiyang Shiyou 981) vào vùng biển Việt Nam. Mỹ cũng bày tỏ rõ ràng quan điểm “Không đứng về bên nào trong tranh chấp nhưng kiên quyết phản đối bất cứ quốc gia nào ép buộc hoặc đe dọa dùng vũ lực để củng cố các tuyên bố chủ quyền... Mỹ sẽ không làm ngơ nếu thế lực nào đó đe dọa các nguyên tắc cơ bản của trật tự quốc tế”.
    Trên thực tế, với vai trò quốc tế, định hướng xoay trục sang châu Á, Mỹ đã thực hiện chiến lược của mình. Trung Quốc mà đánh giá yếu Mỹ thì đó là một sai lầm lớn. Trung Quốc hạ thấp vai trò của Mỹ thì Trung Quốc sẽ lãnh đòn đau. Mỹ và thế giới sẽ cảnh giác với Trung Quốc.
    Về Nhật Bản, xung đột giữa Nhật Bản và Trung Quốc tại hòn đảo Senkaku/Điếu Ngư, việc Nhật Bản kiên quyết tạo cho Trung Quốc nhiều bất ngờ. Trung Quốc đã đo được sức mạnh của Nhật Bản. Trung Quốc không thể coi thường Nhật bởi những năm gần đây Nhật đã củng cố phát triển phòng vệ, Bộ Quốc phòng Nhật Bản sở hữu nhiều vũ khí hiện đại. Trong khi đó, Trung Quốc lại yếu về hải quân và không quân. Nhật đang trở thành đối trọng của Trung Quốc. Có điều lạ, Trung Quốc khi vào thế bị động thì thường hay lên gân. Việt Nam có lợi thế rất lớn khi được sự ủng hộ của Nhật Bản trong việc buộc Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi vùng biển chủ quyền của Việt Nam, chấm dứt các hành vi xâm lấn.
    - Tướng Lê Văn Cương: Thực tế, Mỹ ủng hộ Việt Nam trong việc buộc Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi vùng biển chủ quyền của Việt Nam là do Biển Đông là tuyến hàng hải quốc tế cực quan trọng. Nhật Bản tương đối mạnh nhưng phải lo giải quyết chuyện trong nước. Vì thế, vai trò của hai quốc gia này không giúp gì được nhiều cho Việt Nam. Chúng ta phải tự sức mình là chính.
    - Mỹ, Nhật đều có vai trò nhất định nhưng không thể buộc Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981. Vậy liệu khối ASEAN có thể làm được điều này hay không?
    - Tướng Lê Mã Lương: Có một thực tế đáng buồn là các nước ASEAN chưa đồng thuận. Myanmar ngồi yên với tư cách là Chủ tịch ASEAN, Malaysia bị lôi cuốn vào mối quan hệ sâu với Trung Quốc. Philippines và Lào giữ thái độ im lặng…Điều cần là khối ASEAN đoàn kết mới chống lại được Trung Quốc. Điều Việt Nam cần làm là kêu gọi sự đoàn kết toàn khối ASEAN nhưng việc làm này e chừng là rất khó.
    - Tướng Lê Văn Cương: Việt Nam kêu gọi sự ủng hộ từ khối ASEAN thì chúng ta vẫn kêu gọi. Tuy nhiên, ASEAN hiện nay đang bị chia rẽ. Nhiều quốc gia ASEAN bị chi phối bởi mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc như Thái Lan, Malaysia…Vì thế, 99% chúng ta hãy tự lo để giải quyết vấn đề của chúng ta.
    - Nhiều ý kiến cho rằng, các tòa án quốc tế sẽ là nơi trung gian chính để giải quyết vấn đề giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc đặt ngang ngược trong vùng biển chủ quyền của Việt Nam. Vậy vai trò của tòa án quốc tế ra sao?
    - Tướng Lê Mã Lương: Vai trò của tòa án Quốc tế là rất lớn. Điển hình như vụ Philippines kiện Trung Quốc ra tòa quốc tế, Trung Quốc đã phải hạ giọng, muốn Philippines rút đơn kiện. Lý do là Trung Quốc yếu về mặt pháp lý. Việt Nam cần kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế nhưng kiện ra tòa nào phải tính toán kỹ. Nếu chúng ta không kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế thì Trung Quốc sẽ càng lấn tới. Nếu Việt Nam kiện Trung Quốc ra tòa, chúng ta sẽ có nhiều lợi thế. Chúng ta sẽ không thể chần chừ trong việc kiện Trung Quốc ra tòa quốc tế, dù thời điểm kiện sẽ được cân nhắc nhưng chúng ta có sự đồng tình của nhân dân cả nước, với những căn cứ đầy đủ, trước sau chúng ta cũng sẽ thắng.
    - Các chuyên gia có nghĩ đến phương án, Việt Nam và Trung Quốc sẽ tìm được tiếng nói chung để giải quyết vấn đề giàn khoan Hải Dương 981?
    - Tướng Lê Mã Lương: Tôi nghĩ rằng việc này sẽ khó khăn. Tôi lại lo lắng Trung Quốc tiếp tục ép mình thành Thành Đô 2 để cuốn chúng ta nằm trong quỹ đạo để họ kiểm soát. Vụ việc giàn khoan Hải Dương 981 là cơ hội tốt để Việt Nam nhìn Trung Quốc toàn diện về lịch sử, kinh tế…

    - Hiện nay, dù chưa một quốc gia hay tổ chức nào có thể đóng vai trò trọng trách trong việc giải quyết buộc Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 và chấm dứt các hoạt động gây hấn, chúng ta phải làm gì để tự giải quyết vấn đề của chúng ta?
    - Tướng Lê Mã Lương: Chúng ta cần thẳng thắn nhìn nhận việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển chủ quyền của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế về chủ quyền biển đảo, ngoài ra đó còn là hành vi xâm lược chứ không phải là tranh chấp lãnh thổ. Chúng ta cũng không thể nhìn nhận Trung Quốc như anh em trong một gia đình để giải quyết mâu thuẫn kiểu gia đình bởi trong quan hệ quốc tế không ai đề cập mâu thuẫn quốc gia như mâu thuẫn gia đình. Hơn nữa, đến thời điểm này, chúng ta không nên tin vào tình cảm hữu nghị, tốt đẹp của Trung Quốc.
    Hiện dù chưa có quốc gia, tổ chức nào đứng ra giải quyết vấn đề giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc xâm phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam nhưng chúng ta có lợi thế khi được một số quốc gia như Mỹ, Nhật…ủng hộ. Chúng ta cũng có được sự thống nhất của toàn Đảng, toàn dân. Đó là những cơ hội tốt. Còn nắm bắt được cơ hội hay không lại là vấn đề khác.
    - Tướng Lê Văn Cương:
    Việt Nam mình phải tự lo cho mình trước khi trông cậy vào quốc tế. Mình phải thống nhất, đoàn kết toàn dân tộc để kết thành sức mạnh, dựa vào sức mình là chính. Đừng hi vọng vào các quốc gia khác hay điều gì khi bản thân mình không quyết tâm.
    - Xin cảm ơn Thiếu tướng Lê Văn Cương Thiếu tướng Lê Mã Lương về cuộc đối thoại này!

    Hải Ninh
    Malogs thích bài này.
  3. Uong_Tinh_Ve

    Uong_Tinh_Ve Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/05/2014
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    57
    Chỉ có TQ mới giúp dân tộc VN thoát khỏi kiếp ải xét lại này thôi. Nhìn cách mà TQ nhẫn nhịn chịu đựng tàu VN tấn công, nhẫn nhịn chịu đựng búa rìu dư luận của bè lũ đế quốc chư hầu, rồi vẫn tiếp tục giao thương buôn bán với VN chứ không cấm vận hay cấm cửa..... là đủ hiểu

    Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
    Lấy chí nhân để thay cường bạọ.

    Đó chính là phương châm sống của Nam Tử Hán Đại Trượng Phu
  4. Uong_Tinh_Ve

    Uong_Tinh_Ve Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/05/2014
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    57
    TQ tiếp tục đầu tư rót tiền đầu tư cho VN, để dân VN có sức chửi TQ

    Nóng dòng tiền đầu tư từ Trung Quốc
    Quote:
    Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong năm tháng đầu năm nay giảm nhiều so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng nguồn vốn đầu tư đến từ Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) lại tăng khá mạnh.

    [​IMG]
    Phân xưởng may của Công ty TNHH May mặc Bowker Việt Nam (vốn Hồng Kông) tại khu công nghiệp Đồng An 1, thị xã Thuận An, Bình Dương. Ảnh: H.L

    Dệt may nóng trở lại
    Sau một thời gian dài chững lại, vốn FDI vào ngành dệt may có dấu hiệu tăng trở lại từ giữa năm 2012, nổi bật là các dự án quy mô lớn của các doanh nghiệp Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan.

    Mới đây, tập đoàn sợi màu Huafu của Hồng Kông đã được cấp phép phát triển dự án dệt nhuộm tại khu công nghiệp (KCN) Thuận Đạo, tỉnh Long An. Với số vốn đăng ký 136 triệu đô la Mỹ, Huafu sẽ phát triển dự án trên khu đất rộng 20 héc ta, mỗi năm sản xuất 30.000 tấn sợi và nhuộm 20.000 tấn bông, dự kiến từ giữa năm tới. Tập đoàn dệt may Yulun Giang Tô (Trung Quốc) cũng vừa được chính quyền tỉnh Nam Định cấp phép đầu tư nhà máy theo quy trình khép kín, từ sản xuất sợi, đến dệt, nhuộm với tổng vốn đầu tư 68 triệu đô la Mỹ...

    Ở TPHCM, trong tháng 3-2014 cũng đã có hai nhà đầu tư của Trung Quốc và Hồng Kông được cấp phép đầu tư. Đáng chú ý là dự án phát triển Trung tâm Thiết kế thời trang và sản xuất các sản phẩm may mặc cao cấp của Công ty Gain Lucky Limited thuộc tập đoàn Shenzhou International (Trung Quốc), vốn đầu tư 140 triệu đô la Mỹ.

    Những doanh nghiệp dệt may khác của Trung Quốc và Hồng Kông đã có mặt ở Việt Nam từ trước như Texhong, TAL... hiện cũng đang tăng cường đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất.

    Nhìn lại những năm 1990, lúc ngành dệt may, nhuộm, da giày bắt đầu thu hút mạnh vốn FDI, đó là khi Luật Đầu tư nước ngoài ra đời. Khi đó, các dự án quy mô lớn của Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc... đã tham gia giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động phổ thông góp phần thúc đẩy kinh tế ở một số địa phương. Tuy nhiên, trong suốt thời gian dài, lĩnh vực này không có chuyển giao công nghệ gì đáng kể, tiếp tục thâm dụng lao động, chủ yếu gia công theo đơn đặt hàng, tạo ra giá trị gia tăng trong sản phẩm thấp, sử dụng một diện tích đất khá lớn.

    Đến nay, nhận định về sự quay trở lại của dòng vốn Trung Quốc vào lĩnh vực dệt may và nhuộm, giám đốc một doanh nghiệp dệt may lớn trong nước cho rằng doanh nghiệp Trung Quốc nhanh nhạy đón đầu cơ hội hưởng thuế suất xuất khẩu 0% của hàng may mặc Việt Nam khi vào Mỹ. Đây là thị trường lớn nhất của Việt Nam trong các nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Bên cạnh thị trường xuất khẩu đang được mở rộng, ngành dệt may Việt Nam thu hút giới đầu tư còn bởi có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công thấp hơn các nước khác và khâu quản lý môi trường cũng dễ dãi hơn.

    Các doanh nghiệp dệt may trong nước cho biết họ không quá bất ngờ trước việc Trung Quốc gia tăng đầu tư vào may mặc và dệt nhuộm ở Việt Nam. Bởi lẽ nguồn lợi lâu nay của họ từ việc xuất khẩu nguyên phụ liệu dệt may sang Việt Nam đang bị đe dọa, nay họ muốn tiếp tục hưởng lợi bằng việc mang cả công nghệ, nhà máy sang Việt Nam dệt, nhuộm vải.

    Nhưng có một thực tế là gần đây, chính quyền nhiều địa phương không còn mặn mà với các dự án dệt nhuộm vì mối lo môi trường bị ô nhiễm. Một số doanh nghiệp trong nước, kể cả đơn vị lớn nhất trong ngành dệt may là Vinatex muốn tăng đầu tư để đón đầu TPP nhưng các thành viên của tập đoàn này cũng đang kêu khó. Câu hỏi đặt ra là liệu các dự án của Trung Quốc có gây ô nhiễm môi trường và Việt Nam có kiểm soát được? Giới phân tích cho rằng lẽ ra cần phải ưu tiên khích lệ các dự án đầu tư dệt - nhuộm trong nước để tạo thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển.

    Gia tăng vào bất động sản
    Gần đây, nhiều kênh truyền thông quốc tế thông tin thị trường bất động sản Trung Quốc đang hạ nhiệt. Moody’s cũng đã tuyên bố hạ mức tín nhiệm đối với ngành bất động sản nước này và dự báo trong vòng 12 tháng tới, thị trường này sẽ có tốc độ bán hàng chậm chạp, mức tồn kho cao và thanh khoản suy yếu. Trong khi đó ở Việt Nam, dòng vốn của doanh nghiệp Trung Quốc đổ vào lĩnh vực bất động sản đang tăng.

    Tập đoàn Sun Wah (Hồng Kông) với 48% vốn góp vào Công ty TNHH Bay Water thông qua Công ty Sun Wah Vietnam Real Estate Limited (BVI) đã tham gia vào dự án khu chung cư kết hợp trung tâm thương mại trên đường Nguyễn Hữu Cảnh, quận Bình Thạnh, TPHCM, có mức đầu tư hàng trăm triệu đô la Mỹ. Trước đó, Sun Wah đã tham gia vào Công ty Quản lý quỹ đầu tư VinaCapital và có kế hoạch xây dựng một khu công nghiệp và một khu du lịch sinh thái ở Hà Nội và Vĩnh Phúc.

    Giữa năm 2013, Quỹ Đầu tư Warburg Pincus (Hồng Kông) cũng ký hợp đồng góp 200 triệu đô la Mỹ để mua khoảng 20% cổ phần của Vincom Retail. Chỉ sau đó vài tháng, EXS Capital, một tập đoàn chuyên đầu tư vào châu Á, đã rót 37 triệu đô la Mỹ vào Sơn Kim Land.

    Ở Quảng Ninh, Công ty cổ phần tập đoàn Texhong của Trung Quốc vừa được cấp phép đầu tư phát triển dự án hạ tầng KCN Hải Hà có diện tích 660 héc ta, vốn đầu tư khoảng 215 triệu đô la Mỹ. Tham vọng của Texhong là rót khoảng 950 triệu đô la Mỹ để đầu tư toàn bộ phần đất được quy hoạch cho KCN trong tổng thể dự án KCN Cảng biển Hải Hà quy mô khoảng 3.000 héc ta...

    Ngoài ra, hiện có khá nhiều nhà đầu tư Trung Quốc đang ngấp nghé mua lại các dự án bất động sản trong nước. Theo Công ty Tư vấn bất động sản CBRE Việt Nam, cùng với các nhà đầu tư Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, một số nhà đầu tư Trung Quốc đang đổ tiền vào bất động sản ở miền Trung. Trong đó, các nhà đầu tư Hồng Kông và Trung Quốc dành sự quan tâm đặc biệt đối với các dự án nghỉ dưỡng kèm dịch vụ giải trí.


    Quote:
    Theo Cục Đầu tư nước ngoài, trong năm tháng đầu năm nay, Hồng Kông đứng vị trí thứ 2 về vốn đầu tư lớn vào Việt Nam, đạt gần 630 triệu đô la Mỹ (cao hơn 500 triệu đô la Mỹ so với cùng kỳ năm ngoái); Trung Quốc đứng thứ 7 với số vốn đăng ký đạt gần 300 triệu đô la Mỹ (cao hơn 226 triệu đô la Mỹ so với cùng kỳ năm ngoái).

    Lũy kế đến ngày 20-5-2014, Trung Quốc đứng thứ 9 trong số 101 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 1.029 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 7,83 tỉ đô la Mỹ; Hồng Kông đứng thứ 6 với 809 dự án, vốn đăng ký hơn 13 tỉ đô la Mỹ.
  5. phaphai

    phaphai Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/12/2004
    Bài viết:
    1.203
    Đã được thích:
    1.825
    Chắc câu đúng hơn là chỉ có tầu mới tạo được ra các hố chôn tập thể, mới nhiều sọ người xếp thành chồng ở các bảo tàng!

    Thiên an môn 6/89, Khơ me đỏ ở Căm chỉ là các màn tập dượt, dạo đầu. Tương lai của các dân tộc theo tầu còn "sáng sủa" hơn nhiều. Bắc Triều còn tỉnh ngộ, xây dựng các ụ súng dọc biên giới để phòng hán cẩu "hữu hảo" xuất khẩu thiên an môn sang!
    Turivn80 thích bài này.
  6. Uong_Tinh_Ve

    Uong_Tinh_Ve Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/05/2014
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    57
    Có quốc gia nào như TQ không ? trong khi Anh Mỹ đánh nhau gần nửa thế kỉ mới bình thường hóa quan hệ, Pak vs Ấn thì mãi không bình thường hóa, Mỹ đánh song VN còn cấm vận hàng thập kỉ, thì TQ đánh nhau với VN 1979-1988 sau đó bình thường hóa ngay và tiếp tục đầu tư nuôi dân VN
  7. Uong_Tinh_Ve

    Uong_Tinh_Ve Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/05/2014
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    57
    Thế sao mô hình do TQ áp dụng ngay tại TQ lại thành công thế hả mày ? TAM là do bọn *********, CIA giật giây. Còn đâu chỉ mỗi TQ có thảm sát

    Vụ thảm sát Kwangju ở Hàn Quốc và di sản

    http://vietbao.vn/The-gioi/Vu-tham-sat-Kwangju-o-Han-Quoc-va-di-san/10910766/162/

    Tròn 20 năm trước, 76 người đã chết trong thảm sát ở chính Waco, Texas

    http://thethaovanhoa.vn/the-gioi/tr...sat-o-chinh-waco-texas-n20130418171858807.htm
  8. phaphai

    phaphai Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/12/2004
    Bài viết:
    1.203
    Đã được thích:
    1.825
    Thành công cao nhất là ở thiên an môn, cáp nhĩ tân...
    Hán cẩu còn dám mang thịt đồng loại làm nhân bánh bao thì cái gì khủng hiếp hơn chúng còn không dám làm. Từ thời những năm 50' mà tầu cẩu đã có kế hoạch diệt được bao nhiêu dân Thái, dân Lào,... để di cẩu sang cho đỡ chật đất.
    Khơ me đỏ mới chỉ thực hiện "ý tưởng" của lũ cẩu diệt chính dân Căm, nhưng phần sau nhận cẩu di cư sang thì chưa kịp.
    Đó là tương lai của Bắc Triều, nên con cháu họ Kim đi nhiều hơn ông, cha đã tỉnh ra!
    Lần cập nhật cuối: 08/06/2014
    Malogsfromdesert thích bài này.
  9. Uong_Tinh_Ve

    Uong_Tinh_Ve Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/05/2014
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    57
    Và bọn thầy vẫn giàu hơn khối nước EU, Châu Á, vẫn đưa người lên vũ trụ mặt trăng được, trong khi các cháu làm được cái gì ra hồn ?

    Bởi vậy cả thế giới chỉ thấy 1 VN với sức mạnh là hỏa lực mồm, bới móc quá khứ của các cường quốc ra để bêu xấu và cho rằng VN chúng nó là số 1 TG về niềm tin về trong sạch, trong khi giệt chủng hàng ngàn người khơ me, chăm pa, gián tiếp gây ra nạn giệt chủng Cam Pốt (VM từng là đồng minh của Pol Pot, từng trực tiếp huấn luyện quân khơ me đỏ). Ngoài ra nếu nói VN các chú không có thảm sát đồng bào cũng không đúng, nếu không thì cũng không có thảm sát Huế Mậu Thân của BVN, ném bom rải thảm đồng bào của bè lũ Mỹ-ngụy, đấu tố ruộng đất, chống cộng của 2 miền nam bắc.....Lịch sử đầy biến động nên mấy chú em đừng có tưởng là tụi bây trong sạch lắm
  10. Tran-Trung

    Tran-Trung Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2010
    Bài viết:
    1.437
    Đã được thích:
    563
    [​IMG]
    usadokTSY thích bài này.

Chia sẻ trang này