1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Lao_Son

    Lao_Son Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/08/2012
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0
    Hảo hảo =D>

    TQ tung ‘độc chiêu’ hòng đẩy lực lượng Nhật khỏi khu vực tranh chấp
    Cập nhật lúc :3:00 PM, 19/09/2012
    Trong bối cảnh căng thẳng với Nhật Bản, Trung Quốc công khai đường cơ sở ở khu vực tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
    (ĐVO) Hành động này tuy không ồn ào như những cuộc biểu tình nhưng được đánh giá là sẽ gây bất lợi rất lớn cho phía Nhật Bản.

    Một cựu quan chức của Cục Hải giám Trung Quốc cho biết, mục tiêu chính của nước này sau khi công bố đường cơ sở sẽ là đẩy lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản ra khỏi khu vực tranh chấp

    Chưa có tiền lệ

    Làn sóng biểu tình chống Nhật đã lan rộng ra nhiều tỉnh của Trung Quốc trong tuần qua (>> chi tiết), sau khi Tokyo tuyên bố đã mua được 3 hòn đảo trong khu vực tranh chấp. (>> chi tiết)

    Những động thái mới này đang đẩy 2 nước vào một cuộc xung đột sâu rộng hơn: Trung Quốc thông qua một khung luật cho phép họ có quyền đuổi bất cứ tàu nước ngoài nào có mặt tại khu vực tranh chấp thuộc biển Hoa Đông.

    Trung Quốc nhanh chóng đáp trả lại những hành động mà họ cho là có ý “khẳng định chủ quyền” tại những khu vực tranh chấp của Nhật bằng một loạt biện pháp mà giới truyền thông nước này gọi là “những cú đánh phổi hợp”. “Liên hoàn cước” gồm việc các thành viên trong Bộ chính trị ĐCS Trung Quốc lên án Nhật Bản một mạnh mẽ, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào thề “không nhường một tấc đất”, cùng những đe dọa về kinh tế và cuối cùng là những tuyên bố tập trận hỗn hợp với sự tham gia của không quân, hải quân, lực lượng tên lửa chiến lược với các bài tập đổ bộ trên Hoàng Hải và sa mạc Gobi.

    [​IMG]
    Biểu tình chống Nhật tại Trung Quốc. Không chỉ vậy, Trung Quốc còn thực hiện một động thái ít ồn ào nhưng có vẻ hiệu quả đó là công khai đường cơ sở phân chia lãnh hải trong khu vực tranh chấp vào ngày 10/9.
    Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cho rằng, với hành động này, họ có thể đặt những hòn đảo đang tranh chấp dưới quyền kiểm soát của mình một cách hợp pháp và trực tiếp thách thức chính quyền Nhật Bản, quốc gia kiểm soát các hòn đảo này trên thực tế. Hành động này đi ngược lại với chính sách "gác tranh chấp, cùng khai thác" mà trước kia Bắc Kinh theo đuổi.
    Tiếp diễn phức tạp ngay sau tuyên bố đường cơ sở
    Ngay sau khi tuyên bố đường cơ sở, Trung Quốc vội vã cử 6 tàu hải giám đến khu vực tranh chấp trong một động thái mà Bộ Ngoại giao nước này gọi là “hành động thực thi quyền phòng thủ”. (>> chi tiết)
    Cùng lúc, Cục Nghề cá Trung quốc cũng đã lên kế hoạch tuần tra khu vực tranh chấp, bắt đầu bằng việc bảo vệ 1.000 tàu cá mới được cử đến khu vực này hôm 17/9. (>> chi tiết)
    Phản ứng mãnh liệt của Bắc Kinh đã khiến cộng đồng trong nước và quốc tế sửng sốt. Thậm chí, nhiều nhà phân tích Trung Quốc cho rằng Nhật Bản không cố gắng phá hoại cuộc chuyển giao quyền lực ở Trung Quốc cũng như không ******** hình vốn đã nhạy cảm trở nên bất ổn hơn. Vấn đề dường như ở chỗ chủ nghĩa dân tộc hiện thời của Trung Quốc đang bó hẹp lựa chọn của nước này trong việc giải quyết tình hình hiện nay.
    Ngày nay, người dân Trung Quốc có nhiều cơ hội để tiếp cận với những nguồn thông tin và sử dụng chúng như công cụ thể hiện ý kiến. Người dùng internet tại Trung Quốc có thể biết được hải trình của những con tàu thực thi pháp luật của Trung Quốc (hải giám hoặc ngư chính) thông qua những tấm hình chụp từ vệ tinh. Họ có thể chỉ trích chính phủ nếu những chiếc thuyền này bất ngờ dừng lại trong khu vực tranh chấp, và buộc chính phủ phải thực hiện những tuyên bố chủ quyền. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách đối ngoại của Bắc Kinh.
    Với việc các tàu tuần tra của Trung Quốc và Nhật Bản xuất hiện ngày càng thường xuyên trong khu vực tranh chấp sẽ khiến cho nguy cơ đụng độ giữa hai bên trở nên cao hơn bao giờ hết, dù hai nước có kinh nghiệm giải quyết những tình huống tương tự. Năm 2010, lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản bắt giữ một ngư dân Trung Quốc khi điều khiển tàu cá đâm vào tàu của lực lượng chức năng Nhật Bản. Nhưng bối cảnh hiện nay hoàn toàn mới, vì Bắc Kinh không thể đổ lỗi cho sự kiêu ngạo của ngư dân.


    Thiết nghĩ độc chiêu nầy, phải áp dung cho Phi hoặc VN mới xứng đáng :-w vì chủ quyền lãnh thổ của TQ tại Nam Hải là quá rõ ràng
  2. Lao_Son

    Lao_Son Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/08/2012
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0

    Cám ơn bác Vê Mát :), đúng vậy nếu không có cuộc Vạn Lý Chường Chinh, thì làm sao có Điện Biên Phủ (ko ai công nhận VM, chẳng ai thèm cho VM cái quần để mặc chứ đừng nói là quả pháo đánh Pháp), làm sao có 30/4 lịch sử lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu :)
  3. MMichelHung

    MMichelHung Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/12/2009
    Bài viết:
    7.599
    Đã được thích:
    7
    Chính trường Philippines chao đảo vì vụ "đi đêm" với Trung Quốc

    Hôm nay 19.9, Philippines thông báo rằng một chính trị gia từng bị xử tù vì âm mưu đảo chính đã có các cuộc đàm phán bí mật với Trung Quốc về tranh chấp lãnh thổ, một kế sách gây ra nhiều bất đồng.

    Một người phát ngôn của Tổng thống Benigno Aquino cho biết Thượng nghị sĩ Antonio Trillanes đã được ủy nhiệm tiến hành các cuộc đàm phán bí mật với các quan chức Trung Quốc nhằm dàn xếp tranh chấp về chủ quyền bãi cạn Scarborough ở biển Đông, theo AFP.
    Tuy nhiên, việc bổ nhiệm ông Trillanes đã gây rạn nứt sâu sắc với Ngoại trưởng Albert del Rosario, người chính thức phụ trách việc đàm phán với Trung Quốc và bị gạt ra khỏi các cuộc “đi đêm”.
    Ông Trillanes khẳng định ông có công hạ nhiệt căng thẳng với Trung Quốc sau khi tranh chấp nổ ra vào tháng 4 và cáo buộc ông del Rosario tội “phản quốc” vì chiến thuật ngoại giao hùng hổ của ông này.
    “Lúc này, không có thêm khủng hoảng tại Scarborough, song chúng ta từng bị đẩy tới sát miệng vực chiến tranh. Đó là một hành vi phản quốc (của del Rosario)”, ông Trillanes nói với AFP vào hôm nay, 19.9.
    Ông này nói các tuyên bố của ông del Rosario cáo buộc Trung Quốc bắt nạt Philippines đã suýt đẩy hai nước lâm vào một cuộc đối đầu.
    Ông Trillanes tiết lộ ông đã gặp “các quan chức hàng đầu Trung Quốc” ít nhất 15 lần ở Manila và Bắc Kinh từ tháng 5.2012.
    [​IMG]
    Đại úy Antonio Trillanes (trái) bị đưa ra tòa vào năm 2006 - Ảnh: AFP
    Trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình hôm 17.9, ông del Rosario nói các cuộc “đi đêm” có hại nhiều hơn có lợi, dù không đề cập đến tên ông Trillanes.
    Sau khi vụ tranh cãi xuất hiện trên mặt báo, người phát ngôn của Tổng thống Aquino Edwin Lacierda đã tìm cách giới hạn ảnh hưởng tại một cuộc họp báo vào hôm nay.
    “Tôi có thể nói dứt khoát rằng ngoại trưởng có được sự tín nhiệm và tin cậy của tổng thống”, ông Lacierda nói.
    Tuy nhiên, ông này cho biết ông không thể trả lời câu hỏi tại sao ông Aquino lại bổ nhiệm ông Trillanes như một nhà thương thuyết phụ.
    Việc ủy nhiệm ông Trillanes sau đó trở thành câu chuyện chính trị số 1 tại Philippines khi Chủ tịch Thượng viện Juan Ponce Enrile tấn công trực diện vào ông Trillanes trong một bài phát biểu được phát sóng trên toàn quốc.
    Ông Enrile, quan chức cao cấp thứ ba của Philippines, nói ông ủng hộ ông del Rosario và cáo buộc ông Trillanes làm suy yếu vị thế của Philippines trước Trung Quốc.
    “Gã này là một kẻ gian trá. Hắn ta nói với người Trung Quốc rằng chúng ta không thể bảo vệ bờ biển của mình”, ông Enrile nói.
    Theo AFP, ông Trillanes đã bỏ ra khỏi Thượng viện, từ chối trả lời các câu hỏi của ông Enrile.
    Từng là một đại úy hải quân, ông Trillanes là một trong các thủ lĩnh của hai cuộc đảo chính bất thành vào năm 2003 và 2007 chống lại Tổng thống Gloria Arroyo lúc bấy giờ.
    Ông được bầu vào Thượng viện năm 2007 khi còn đang ngồi trong trại giam giữa lúc diễn ra phiên tòa xét xử tội dấy loạn. Trillanes sau đó được ông Aquino ân xá trước khi phiên tòa kết thúc.
    http://www.thanhnien.com.vn/pages/2...nes-chao-dao-vi-vu-di-dem-voi-trung-quoc.aspx
    ghê rợn thật
  4. hoangkien96

    hoangkien96 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2012
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    __________________________________________________________
    2 Thằng *********, hix mẹ VN chúng tao phải chờ chúng mày mới có 30/4 cơ đấy đúng là 2 con heo.:))[r24)]
  5. Tran-Trung

    Tran-Trung Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2010
    Bài viết:
    1.437
    Đã được thích:
    563
    ********* giành chính quyền năm 1945 là được OSS tiền thân của CIA cử tới giúp đỡ và huấn luyện nghe chưa đầu ****. =))
    [​IMG]
  6. canh_sat113

    canh_sat113 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2005
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi bạn nhé cái ông đấy tớ không thèm chấp nhé. Người TQ thường nói chiến tranh du kích là do họ sáng tạo ra . Còn Mao Trạch Đông nói:"Chiến tranh du kích không thể thực hiện trong 1 không gian nhỏ và những nước như VN ko làm đc". Nhưng thực tế VN thế nào hả bạn nó chứng minh ngược lại những lời Mao Trạch Đông nói. Quay trở lại cuộc vạn lý trường trinh của Mao thì việc đốt quân khi về chỉ còn vài chục ngàn mạng vậy tôi đặt ra cho bạn là Tướng TQ làm gì khi mà nơi có chiến tranh du kích và có không gian rộng lớn mà đốt quân như thế hả. Và để tôi nhắc lại bạn 1 chuyện nhé . Giang trạch dân từng nói với tổng bí thư Lê Duẩn là nếu chúng tôi biết trước cách VN chiến đấu với người Mỹ thì đã không có cuộc vạn lý trường trinh. Như vậy bạn đã hiểu về cái cuộc vạn lý trường trinh chưa hả bạn. Muốn bảo vệ cách chiến đấu của người TQ trước vn thì tôi khuyên bạn đừng nói. Vì cái kiểu người TQ chiến đấu theo cách biển người thì cứ xác định đi =))
  7. withmefile3

    withmefile3 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/04/2011
    Bài viết:
    809
    Đã được thích:
    66
    Tay "Lao_Son" này vào đây không biết để làm gì nhỉ? Nghe có vẻ sự xuất hiện của hắn làm cho tinh thần căm hận Tàu lên cao!
    Một số diễn đàn khác cũng có vài chú gốc Tàu nhưng nghe vẻ hòa hoãng hơn nhiều!
    Hay thàng này nó mạo danh nhỉ? Hay là nó gốc Phillip?:))
  8. dungsamtien

    dungsamtien Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    2.909
    Đã được thích:
    59
    nó là ngẹo vàng cali đội lốt hán cẩu
  9. Boeing01

    Boeing01 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2008
    Bài viết:
    1.480
    Đã được thích:
    788
    Chó nó sinh con ra không bao giờ nó để ai sờ đến con nó
    Trung Hoa sinh ra người Hoa mà lại chối bỏ
    Vậy thì không lẽ Trung Hoa không bằng loài chó à?
  10. Lao_Son

    Lao_Son Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/08/2012
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0
    Ngu tập 2 nữa, người gốc Hoa (gốc Hán) ở VN TQ có chối bỏ đâu ? năm 1979 còn mở cuộc đánh trả bảo vệ Hoa Kiều ở VN nữa là :-w

    Chú ngu dốt thì cũng vừa vừa thôi, chừa chỗ cho người khác ngu với. Cái bọn xưng gốc Hoa ở Indo đúng là cụ cố tụi nó ở TQ, nhưng có phải tụi nó gốc Hán đâu :-w, người Choang đấy cu. Chẳng có người Hán nào tự gào lên tao là người Hán cả, chú cứ ra đường quân 5 hoặc gần cửa khẩu Tân Thanh ấy. Sẽ biết thế nào là người Hán, giúp đỡ người già trẻ nhỏ, phụ nữ, sẵn sàng làm việc nặng nhọc dù ko liên quan tới mình, thấy chuyện bất bình là ra tay. Chứ ko như đàn ông thanh niên VN, tôi đi nhiều nên tôi biết vừa lười và biếng, lại còn ấy bậy giữa đường nữa chứ :-w. Người Hán đâu có cái "truyền thống" "ấy" bậy ra đường thế đâu.

    LX chỉ thí cho VN Mig 21 (trong khi lúc đó F4 tuơng đuơng với Mig 23, nhưng LX sợ VN thắng Mỹ sẽ ko tuân lệnh LX, nên ko cho) và SAM2 (S-75). Còn TQ thì nhiều vô kể nào là T59, Type 56, Hong Qui 2, J5, J6. Đào hầm chú ẩn cho nhân dân miền bắc ở HN, HP, Thanh Hóa....đến nỗi chết tới cả trăm chuyên gia, nhân công TQ vì tai nạn và đạn bom Mỹ

Chia sẻ trang này