1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. lycafetanvo

    lycafetanvo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/06/2008
    Bài viết:
    970
    Đã được thích:
    164
    Cái đoạn từ "tầm cao mới ... đến hết là do chó nó thêm vào chứ bài viết người ta có đâu ?[r23)][r23)][r23)][r23)]
  2. LouseKiller

    LouseKiller Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2012
    Bài viết:
    124
    Đã được thích:
    0
    Bố mẹ nó ăn suốt mới có sản phẩm là nó, nhiều khi không chỉ bố mẹ, mà cả tổ tông ông vải nhà nó luyện công bát *** nên mới có tinh hoa đời này đấy..
  3. HoaBatTu123

    HoaBatTu123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2007
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    Thằng Dong_Phuong_Hong này thật táng tận lương tâm, nó thể hiện chống lại loài người, nó là CẨU TẠP CHỦNG,
  4. TONGIA

    TONGIA Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/06/2007
    Bài viết:
    1.282
    Đã được thích:
    0
    Hợp tung với liên hoành gì rồi kết quả vẫn chỉ có một.

    Đó là; "cứ sau mỗi biến cố lịch sử diện tích của trung Hoa lại rộng thêm."
  5. boyhn77

    boyhn77 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/07/2008
    Bài viết:
    418
    Đã được thích:
    52
    Đề nghị phải ban nick Đông Phuong Hông vĩnh viễn cái dòng màu đỏ mà Đông Phương Hồng ám chỉ quân đội VN khi sang Cam đánh ponpot ko thể chấp nhận được.Người này tuy là người Việt nhưng hồn Tàu cần loại bỏ nó ra khỏi box.
  6. Malogs

    Malogs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2008
    Bài viết:
    9.910
    Đã được thích:
    3.063
    lần đầu tiên trong TTVNOL, không phân biệt già trẻ gái trai, không phân biệt Gay, Les. không phân biệt giai cấp đóng thuế và hưởng thuế, không phân biệt dòng máu... tất cả đều đồng lòng chống thằng giả Tàu....
    tiếc thay, hồi kết của TTVNOL cũng đã đến
  7. hanhgl

    hanhgl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/02/2010
    Bài viết:
    1.771
    Đã được thích:
    941
    @ D_P_H:
    Ông đã khốn nạ, PĐ vượt quá giới hạn rồi, khiêu khích và chọc ngoáy vào lịch sử hào hùng của DT Việt Nam thì:
    1. Càng tăng lên TT yêu nước, đoàn kết chống lại bọn biến thái phương Bắc của chúng tôi.
    2. Vạch trần bộ mặt ********* trơ trẽn của ông đối với tiến bộ XH và hòa bình thế giới, qua đó nói lên bản chất tham lam, bá quyền của đất mẹ ông.
    3. Nếu ông thuộc bè lũ cờ vàng giả Tàu thì ông đã thất bại hoàn toàn do chúng tôi đạp bỏ tất cả luận điệu xảo trá, ngông cuồng và kích động vớ vẩn..
    4. Nếu ông là thằng PĐ việt gian thì pháp luật Việt Nam chắc chắn sẽ dạy ông tử tế.
    Đọc qua những post của D_P_H, Lao_Son, Ve mát thực sự phát kinh sợ đầu óc bệnh hoạn, độc ác với thủ đoạn thâm độc đặc hữu của chúng.
  8. zzsubmarinezz

    zzsubmarinezz Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/04/2012
    Bài viết:
    763
    Đã được thích:
    63
    "Láng giềng không được lợi gì nếu Nhật nhượng bộ Trung Quốc"

    Khi mức độ "hòa bình" trong các lời nói và hành động của Trung Quốc ngày càng ít đi, khu vực này, với các một quan hệ quyền lực đan xen, giờ giống như một trật tự quốc tế thời chiến tranh lạnh hay một châu Âu đêm trước của chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

    Chuyên gia châu Á hàng đầu của Pháp là Valerie Niquet và Jean-Luc Domenach đưa ra các nhận định về căng thẳng Trung-Nhật.

    Bà Valerie Niquet: Cần phải đặt căng thẳng này trong một bối cảnh rộng lớn hơn. Với Nhật Bản, chuỗi đảo này luôn được coi là một phần lãnh thổ của họ, nhất là khi không có sự phản đối gay gắt nào vào năm 1972, thời điểm Mỹ trao lại cho phía Nhật quyền kiểm soát.

    Thực ra thì cuối những năm 70, nhà lãnh đạo Trung Quốc khi đó là Đặng Tiểu Bình cũng đã nhắc đến Senkaku-Điếu Ngư nhưng với một cao độ khác. Năm 1978, vào thời điểm trước cải cách mở cửa, ông Đặng không muốn làm phức tạp tình hình nên đã tuyên bố rằng vấn đề Senkaku/Điếu Ngư cần phải "đặt sang một bên" để mở ra con đường thông thoáng trong giao thương giữa Trung Quốc và Nhật Bản. Vì thế, nếu giờ đây nhìn lại thì cũng có thể coi Senkaku/ Điếu Ngư giống như một hàn thử biểu cho độ bất ổn định vốn là đặc trưng trong quan hệ Trung - Nhật mấy chục năm qua.

    Sự căng thẳng giữa đôi bên chỉ tăng dần, khi cùng với sự gắn kết khổng lồ với nhau về kinh tế, Nhật Bản lại ngày càng có xu hướng, trong con mắt các nhà lãnh đạo Trung Quốc, trở thành nơi để chuyển dịch sự thất vọng của dân chúng. Xu hướng đó được thiết lập vững chắc sau chuyến thăm "tai họa" của ông Giang Trạch Dân đến Tokyo năm 1998. Chuyến thăm đầu tiên của một người đứng đầu Trung Quốc đến Nhật Bản sau Thế chiến II đã biến thành một thảm họa ngoại giao khi 2 nước bất đồng sâu sắc trong việc tìm ra các câu chữ để thể hiện trách nhiệm và sự hối hận của người Nhật về những hậu quả gây ra tại Trung Quốc trong Thế chiến II. Sự nghi kỵ không còn đường lùi từ thời điểm đó.

    Mọi việc sau đó càng phức tạp hơn khi Trung Quốc, cùng với sự lớn mạnh về kinh tế, có ý định áp đặt chủ quyền lên trên các vùng biển mà họ cho là một phần lãnh thổ của mình. Trung Quốc đã có nhiều tuyên bố đơn phương về lãnh thổ trên biển mà không có sự công nhận của quốc tế. Đó là chuyện xảy ra ở biển Hoa Đông và ở biển Đông với Philippines và Việt Nam.

    Điều thôi thúc Trung Quốc đẩy mạnh việc này là kể từ khi xảy ra khủng hoảng kinh tế thế giới, Trung Quốc đã có một phân tích sai lầm, dựa trên việc đánh cược rằng Mỹ đã suy yếu và giờ là thời điểm để Trung Quốc tiến ra các vùng biển...

    http://biendong.vntime.vn/News.aspx?Section=TinBienDong&obj=2d70fa3f-3763-4a51-b8ea-30f1a7f9b5ed
  9. dtvnt

    dtvnt Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/08/2012
    Bài viết:
    199
    Đã được thích:
    100
    chấp gì bọn mặt dày hơn thớt hả các bác súc sinh cũng không bằng :D
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    chấp gì bọn mặt dày hơn thớt hả các bác súc sinh cũng không bằng :D
  10. zzsubmarinezz

    zzsubmarinezz Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/04/2012
    Bài viết:
    763
    Đã được thích:
    63
    Tranh chấp biển đảo: Trung Quốc sắp 'cà khịa' Hàn Quốc?

    Trung Quốc lại khơi mào khả năng tranh chấp chủ quyền với Hàn Quốc, sau khi tuyên bố sẽ dùng máy bay không người lái giám sát biển Hoa Đông, kể cả vùng biển quanh hòn đảo Iedo thuộc chủ quyền của Hàn Quốc.

    [​IMG]

    Theo các báo cáo của Trung Quốc trong tuần này, Bắc Kinh có kế hoạch vào năm 2015 sẽ giám sát các hòn đảo không người ở trên biển Hoa Đông trong đó có đảo Ieodo mà Hàn Quốc cho rằng nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này.

    Theo Koreatimes, mặc dù động thái này của Trung Quốc chủ yếu nhắm đến Nhật Bản, quốc gia hiện đang tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nhưng kế hoạch này cũng cho thấy Bắc Kinh "có quan điểm cứng rắn" về đảo Ieodo.

    ”Nếu mục đích giám sát của Trung Quốc là nhằm khẳng định chủ quyền với đảo Ieodo, chúng tôi sẽ phản đối và yêu cầu Trung Quốc dừng hành động đó”, một quan chức Seoul nói. Trong năm nay, Bắc Kinh đã lên giọng tuyên bố chủ quyền về hòn đảo trên biển Hoa Đông này. Ieodo cách bán đảo Triều Tiên gần hơn 136km so với khoảng cách tới lãnh thổ Trung Quốc gần nhất.

    Nhiều người cho rằng tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc nằm trong chiến lược mở rộng năng lực hải quân và tăng cường khẳng định chủ quyền trong các cuộc tranh chấp với các quốc gia Đông Bắc Á và Đông Nam Á.

    [​IMG]

    Hòn đảo đá Ieodo trở thành chủ đề tranh chấp khi vào năm 1996, cộng đồng quốc tế mở rộng vùng đặc quyền kinh tế tới khoảng cách 200 hải lý tính từ đường cơ bản, khiến vùng đặc quyền kinh tế của nhiều quốc gia giao nhau và đảo Ieodo nằm trong vùng giao nhau đó.

    Hàn Quốc và Trung Quốc đã tiến hành 16 vòng đàm phán để quyết định ranh giới trên biển Hoa Đông. Seoul khăng khăng yêu cầu xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế dựa trên nguyên tắc chia đều, còn Bắc Kinh thì muốn khẳng định sự “mở rộng tự nhiên” của lãnh thổ Trung Quốc trong vùng biển này.

    “Do có sự khác biệt lớn giữa hai quốc gia (về cách phân định đường ranh giới vùng đặc quyền kinh tế) nên chúng tôi phải tìm thời điểm thích hợp để đề cập vấn đề này với tầm nhìn dài hạn”, vị quan chức Hàn Quốc này nói.

    [​IMG]

    Vào năm 2003, Seoul đã xây dựng một trạm nghiên cứu hàng hải tại đảo Ieodo, cách mặt nước 4,6m nhằm tăng cường kiểm soát và thể hiện quyết tâm bảo vệ hòn đảo mà Hàn Quốc cho rằng nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của mình.

    Trung Quốc và Hàn Quốc đều đã tham gia kí kết Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) và có thể sử dụng sự phân xử theo công ước này. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng UNCLOS có thể được diễn giải không thống nhất và hai quốc gia đều không muốn có sự tham gia của bên thứ ba.

    Hôm 24/9 tại New York, Ngoại trưởng Hàn Quốc Kim Sung-hwan đã nhất trí với Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Trì rằng vấn đề phân định ranh giới sẽ được thảo luận vào thời điểm thích hợp.

    Hồi tháng 3, Liu Cigui, giám đốc cơ quan của Nhà nước Trung Quốc về biển, cho biết Bắc Kinh sẽ tăng cường tuần tra trên biển và củng cố luật trong nước về các vùng biển thuộc chủ quyền nước này trong đó có Ieodo. Sau đó, Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak đã phải tái khẳng định mạnh mẽ lập trường của Seoul./.

Chia sẻ trang này