1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Con_Chau_Dai_Han

    Con_Chau_Dai_Han Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/04/2012
    Bài viết:
    260
    Đã được thích:
    0
    Lại tham nhũng và suy ngẫm - Lối thoát nào cho VN [-(

    Báo nước ngoài bàn về tham nhũng giáo dục Việt Nam

    http://www.tinmoi.vn/bao-nuoc-ngoai-...101068550.html

    Tờ Business Recorder của Pakistan đã có bài viết bàn về hiện trạng tham nhũng, hối lộ trong hệ thống giáo dục Việt nam từ hai vụ việc “nhận tiền tăng điểm” gần đây ở ĐH Khoa học Huế và ĐH Nông nghiệp Hà Nội.

    [​IMG]

    Sinh viên năm cuối Nguyễn Đức Hùng cảm thấy vô cùng xấu hổ khi được các em năm nhất nhờ giảng bài giúp nhưng lại không thể trả lời được những câu hỏi đó mặc dù cậu đi học gần như đầy đủ. “Tôi không hiểu môn học đó chút nào” – chàng sinh viên ngành Kỹ thuật dân dụng chia sẻ. “Môn đó tôi làm sai nhiều trong bài kiểm tra, nên đã đưa cho giáo viên một triệu đồng để nhờ giúp đỡ. Thầy trả lại bài kiểm tra ban đầu và cho phép tôi sửa những lỗi sai đó tại nhà thầy”.

    Hùng kể năm đầu tiên lên Hà Nội học đại học (ở một ngôi trường giấu tên), cậu đã học hành rất chăm chỉ nhưng một số bài kiểm tra vẫn nhận điểm thấp so với các bạn khác lười biếng hơn mình. Sau đó, Hùng phát hiện ra rằng những sinh viên này đã hối lộ giảng viên để được nhận điểm cao. “Thực sự buồn vì hối lộ trong các kỳ thi bây giờ là chuyện quen thuộc. Nếu không hối lộ các thầy thì tôi sẽ bị cô lập mặc dù tôi không muốn làm vậy”.

    Nạn hối lộ giáo viên là một bí mật mà ai cũng biết ở Việt Nam. Tuần trước, báo chí đưa tin một trưởng khoa của ĐH Khoa học Huế buộc phải từ chức và 22 giảng viên và cán bộ của ĐH Nông nghiệp Hà Nội bị cảnh cáo vì nâng điểm cho 180 sinh viên để họ đủ điểm đỗ kì thi cao học. Vụ việc được phát hiện sau khi một số sinh viên tố cáo họ phải trả tiền cho giáo viên để nhận điểm cao hơn.

    Hành động này không chỉ làm thế hệ trẻ mất tinh thần học tập mà còn gây tác động lớn tới xã hội – ông Nguyễn Quốc Bình, hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Việt – Đức Hà Nội nhận định. “Hối lộ trong các kỳ thi làm sinh viên lười biếng. Vì không có kiến thức thật nên sau khi tốt nghiệp, họ cần phải được đào tạo lại hoặc đổi nghề, gây ra sự lãng phí nguồn lực cho xã hội”.

    Bà Lê Hiền Đức – nhà giáo về hưu, một người tích cực chống tham nhũng cho rằng hiện trạng này đang lan rộng. “Ngay cả các quan chức cấp cao của Chính phủ - những người được cử đi học tập ở các trường đại học hàng đầu cũng làm vậy, hối lộ giáo viên để nhận điểm cao. Tôi biết một số quan chức mua bằng Tiến sĩ bằng cách đút lót tiền cho giáo viên”. Bà Đức cho biết người ta thường kể với bà về những sinh viên thường xuyên nghỉ học nhưng vẫn thi qua các kỳ thi nhờ hối lộ giáo viên.

    Những lời chỉ trích được đưa ra khi Đảng đang lên kế hoạch cải cách giáo dục. Trong một cuộc họp ở Hà Nội vào tuần trước, các chuyên gia cho rằng hệ thống giáo dục Việt Nam đang dưới chuẩn, đồng thời kêu gọi Chính phủ thực hiện cải cách trên diện rộng. “Giáo dục Việt Nam đang đi lạc đường” – GS Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ nhận định.

    Các chuyên gia tập trung bàn về chất lượng giáo viên thấp, nhiều giáo viên không đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, chương trình giảng dạy bậc đại học đã lạc hậu, và những vấn đề này dẫn đến sự hạn chế lực lượng lao động có trình độ. Vấn đề tham nhũng trong giáo dục nhiều khả năng sẽ được đề cập đến như một phần của công cuộc cải cách khi Trung ương Đảng họp ở Hà Nội vào 2 tuần đầu tháng 10.

    Năm 2006, Chính phủ Việt Nam đã phát động một chiến dịch nói không với tiêu cực, bao gồm cả tham nhũng và hối lộ, tuy nhiên các nhà quan sát cho rằng chiến dịch này đạt hiệu quả rất thấp trong trường học. Nhà giáo chống tiêu cực Đỗ Việt Khoa, 44 tuổi, giáo viên dạy Toán ở một vùng quê gần Hà Nội cho rằng anh đã bị các giáo viên khác tẩy chay và liên tục bị từ chối đề bạt sau khi phơi bày hành động nhận hối lộ của các giám thị kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2006. Mặc dù nhận được bằng khen của Chính phủ về việc lên tiếng chống tiêu cực, song từ ngày đó anh nghỉ việc và hiện đang dạy ở một trường khác xa nhà.

    Các bậc phụ huynh cũng thường xuyên hối lộ giáo viên để con cái được học ở những trường tốt nhất, bà Đức nói. “Hối lộ trong trường học đang có xu hướng đi lên và không giới hạn tới bậc đại học” – ông Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Trẻ em của Quốc hội đánh giá. “Thực sự buồn khi nhìn thấy sinh viên ngày càng lười biếng và thiếu kiến thức”.
    Nguyên Phó hiệu trưởng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội cho rằng những tân cử nhân kỹ năng kém không thu hút được nhà tuyển dụng. “Bên cạnh tình trạng đưa hối lộ cho giáo viên, sinh viên cũng phải đưa hối lộ để có việc làm sau khi tốt nghiệp”.

    Đức Hùng – chàng sinh viên vừa hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp thừa nhận rằng cậu không học hành nhiều trong suốt 4 năm đại học. “Tôi không chắc chắn là có thể kiếm được việc làm sau khi tốt nghiệp” – Hùng nói. Bà Đức thì bi quan về tương lai: “Hệ thống giáo dục của chúng ta đang xuống dốc. Nếu xu hướng này tiếp tục thì chúng sẽ chỉ có những quan chức ngu ngốc và những con người xảo trá”.

    Business Recorder là tờ nhật báo tài chính lớn nhất ở Pakistan, được thành lập vào năm 1965 bởi nhà báo kỳ cựu M.A. Zuberi. Ấn phẩm đầu tiên của tờ này được xuất bản trong thế giới Hồi giáo. Business Recorder được sở hữu bởi Tập đoàn Business Recorder – một trong những cơ quan truyền thông hàng đầu của khu vực Nam Á, chuyên về truyền hình, web, tài chính và công nghệ.
  2. cuchuoi_kt115

    cuchuoi_kt115 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2012
    Bài viết:
    4.234
    Đã được thích:
    2.113
    MMichelHung nói chuẩn. Mấy thằng WM, C_C_D_H vào đây cái tốt đẹp thì chẳng thấy đâu .toàn lôi cái xấu của xã hội ra để kick động nhằm đánh lạc hướng của dư luận. làm làm mất lòng tin đối với NN.giảm sức chiến đấu của các "chiến sỹ".những thằng như vậy gọi là *********.chống phá.....
    mà đạo này thấy ít thông tin quá! lúc nào "mất bò mới lo làm chuồng"" Nước đến khu, bù mới nhảy" hay sao ấy!lo quá
  3. zzlovevnzz

    zzlovevnzz Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/09/2012
    Bài viết:
    195
    Đã được thích:
    34
    Trung Quốc: “Bức tường hổ thẹn” và nạn quan chức tham nhũng

    Tại Trung Quốc có một bức tường mang tên “Bức tường hổ thẹn” – nơi mang chân dung của hàng chục quan chức đã bị tống giam vì tội tham nhũng trong những năm vừa qua.



    Theo BBC, tất cả các bức chân dung đều được vẽ bằng sơn màu hồng nhạt, màu của tờ 100 nhân dân tệ và đó được coi là biểu tượng của sự tham nhũng. Tất cả các bức chân dung này được trưng bày tại một phòng tranh nhỏ ở Bắc Kinh.


    Tác giả, họa sĩ Zhang Bingjian cho biết anh bắt đầu dự án này cách đây 3 năm sau khi xem một báo cáo trên đài truyền hình nhà nước Trung Quốc về tình trạng nhận hối lộ của các quan chức nước này. Anh nói anh cảm thấy rất tức giận về mức độ tham nhũng ở Trung Quốc. “Ở Trung Quốc, nếu không có tiền, bạn sẽ gặp rắc rối. Con người đã mất hết niềm tin. Họ không tin vào bất kỳ cái gì trừ đồng tiền. Ở đây tiền là tất cả”, anh nói.


    1.600 bức chân dung
    Anh Zhang tuyển thêm vài trợ lý nữa và những người này tìm hiểu thông tin trên mạng về những vụ quan chức bị tống giam vì tội tham nhũng. Kể từ khi dự án bắt đầu, anh Zhang cho biết anh đã có tới hơn 1.600 bức chân dung và dường như bộ sưu tập này chưa có dấu hiệu chấm dứt.


    [​IMG]
    Họa sĩ Zhang Bingjian bên “Bức tường hổ thẹn” gồm chân dung của các “tham quan” Trung Quốc.


    Năm ngoái, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc đã “lỡ tay” công bố một báo cáo trên trang web của mình và ngay sau đó phải rút xuống. Báo cáo này cho biết từ giữa những năm 1990 đến 2008, khoảng 16.000 tới 18.000 quan chức chính phủ và các nhân viên doanh nghiệp nhà nước đã chuyển hơn 120 tỷ USD ra nước ngoài. Như vậy, tính trung bình, mỗi quan chức đã gửi hơn 6 triệu USD.


    Hồi đầu năm nay, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã cảnh báo rằng tham nhũng là mối đe dọa lớn nhất tới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Gần như ngày nào người dân Trung Quốc cũng đọc tin về các chiến dịch chống tham nhũng ở nước này.


    Tháng trước, ông Bạc Hy Lai, chính trị gia là tâm điểm của vụ bê bối chính trị lớn nhất Trung Quốc trong nhiều năm qua, đã bị khai trừ khỏi Đảng. Trong số những cáo buộc dành cho ông Bạc, có cáo buộc nhận những khoản hối lộ “khổng lồ”. Nhưng nhiều người Trung Quốc nhìn nhận những cáo buộc này là đấu tranh chính trị nội bộ hơn là vấn đề tham nhũng.


    Trách nhiệm giải trình trước công luận
    Tuy nhiên, càng ngày những người dùng Internet ở Trung Quốc càng đóng vai trò tích cực hơn về vấn đề này.


    Hồi tháng 8, một quan chức đã bị quay cảnh đang cười khi nhìn thấy một vụ tai nạn xe buýt gây chết người. Các blogger đã tỏ ra giận dữ trước hành động mà họ coi là hành động độc ác của vị quan chức này và họ bắt đầu điều tra. Họ bắt đầu tung lên mạng những hình ảnh vị quan chức này có mặt ở nhiều cuộc họp và buổi lễ và đeo các loại đồng hồ đắt tiền – quá đắt so với mức thu nhập của một vị công chức.


    Sau đó, giới chức Trung Quốc cho biết ông này đã bị sa thải.


    [​IMG]Ông Dương Đại Tài, giám đốc Sở an toàn lao động tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) đã bị tước bỏ mọi chức vụ chức vụ chính thức vì hành động cười cợt khi đến thị sát hiện trường vụ thảm họa hôm 26/8 làm 36 người tử nạn.


    Trong khi các quan chức cấp thấp và cấp trung bình thường bị xử lý công bằng, thì tình hình tài chính của các quan chức cấp cao và gia đình họ lại bị hạn chế nghiêm ngặt trên các phương tiện truyền thông, chưa nói gì đến các trường hợp cấp rất cao.
    Trong một hệ thống mà các quan chức chỉ chịu trách nhiệm giải trình với Đảng chứ không phải trước nhân dân thì không hiểu tham nhũng sẽ bị loại trừ như thế nào.


    “Không thể nào giải quyết nạn tham nhũng trong nội bộ một hệ thống mà không nhờ đến các cơ quan độc lập. Các quan chức cấp cao đã dừng các cuộc điều tra và từ chối kêu gọi các quan chức cấp cao khác công khai tài sản của gia đình mình”, Willy Lam, một nhà phân tích tình hình Trung Quốc, nhận xét.



    Không có sự lựa chọn
    Mỗi tháng ở Trung Quốc xảy ra hàng nghìn vụ bạo động bắt nguồn từ tình trạng tham nhũng – như các thỏa thuận về đất đai của các quan chức địa phương.
    Ông Lam cho rằng trừ phi các nhà lãnh đạo Trung Quốc đưa ra các cải cách chính trị có ý nghĩa, còn không họ sẽ phải đối mặt với tình trạng “bạo loạn xã hội ngày càng tăng”.


    Trong một xã hội mà tham nhũng diễn ra lan tràn, nhiều người Trung Quốc đã phải chấp nhận coi đó như là một phần của cuộc sống. Họ biết rằng mình sẽ thường xuyên phải trả tiền hối lộ để nhận được các dịch vụ y tế tốt hoặc thắng kiện tại tòa án.
    Chị Chen Wei muốn con trai 5 tuổi của mình được đến học tại một trường công tốt ở Bắc Kinh.
    Nhưng để đảm bảo một chỗ cho con mình, chị cho biết chị phải trả tới hơn 10.000 USD tiền hối lộ cho các quan chức giáo dục.


    “Đó là cái giá mà chúng tôi phải trả. Chúng tôi không có sự lựa chọn nào khác”, chị tâm sự.
    Giống như nhiều người dân khác ở Trung Quốc, chị Chen mong muốn thế hệ lãnh đạo mới của nước này sẽ giải quyết được nạn tham nhũng.


    Nếu không, họ sẽ chỉ tích tụ thêm rắc rối cho tương lai mà thôi.


    http://infonet.vn/the-gioi/trung-quoc-buc-tuong-ho-then-va-nan-quan-chuc-tham-nhung/a29642.html
  4. alpha3ca

    alpha3ca Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/06/2012
    Bài viết:
    112
    Đã được thích:
    0
    CÁI *** CON ĐĨ MẸ CÁI LŨ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. SAO THẰNG ******** NÀO LẠI CHO LŨ DÒI BỌ CHUYÊN ĐI ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ TRÀN VỀ vn NHỈ. *** ME TIÊN XƯ THẰNG NGU NÀO THẾ [r37)][r23)]DÒI BỌ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ QUEN RỒI VỀ VN LÀM GÌ CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN CHO CHÚNG NÓ ĂN THÌ CHÚNG NÓ CHẲNG CHỐNG PHÁ VÌ KO CHO LŨ DÒI NÓ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. VN KO CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN ĐÂU[r24)][r37)][r23)][r23)][r24)][r37)][r23)]. CÁI *** CON ĐĨ MẸ CÁI LŨ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. SAO THẰNG ******** NÀO LẠI CHO LŨ DÒI BỌ CHUYÊN ĐI ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ TRÀN VỀ vn NHỈ. *** ME TIÊN XƯ THẰNG NGU NÀO THẾ [r37)][r23)]DÒI BỌ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ QUEN RỒI VỀ VN LÀM GÌ CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN CHO CHÚNG NÓ ĂN THÌ CHÚNG NÓ CHẲNG CHỐNG PHÁ VÌ KO CHO LŨ DÒI NÓ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. VN KO CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN ĐÂU[r24)][r37)][r23)][r23)][r24)][r37)][r23)]CÁI *** CON ĐĨ MẸ CÁI LŨ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. SAO THẰNG ******** NÀO LẠI CHO LŨ DÒI BỌ CHUYÊN ĐI ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ TRÀN VỀ vn NHỈ. *** ME TIÊN XƯ THẰNG NGU NÀO THẾ [r37)][r23)]DÒI BỌ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ QUEN RỒI VỀ VN LÀM GÌ CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN CHO CHÚNG NÓ ĂN THÌ CHÚNG NÓ CHẲNG CHỐNG PHÁ VÌ KO CHO LŨ DÒI NÓ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. VN KO CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN ĐÂU[r24)][r37)][r23)][r23)][r24)][r37)][r23)]. CÁI *** CON ĐĨ MẸ CÁI LŨ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. SAO THẰNG ******** NÀO LẠI CHO LŨ DÒI BỌ CHUYÊN ĐI ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ TRÀN VỀ vn NHỈ. *** ME TIÊN XƯ THẰNG NGU NÀO THẾ [r37)][r23)]DÒI BỌ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ QUEN RỒI VỀ VN LÀM GÌ CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN CHO CHÚNG NÓ ĂN THÌ CHÚNG NÓ CHẲNG CHỐNG PHÁ VÌ KO CHO LŨ DÒI NÓ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. VN KO CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN ĐÂU[r24)][r37)][r23)][r23)][r24)][r37)][r23)]
  5. alpha3ca

    alpha3ca Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/06/2012
    Bài viết:
    112
    Đã được thích:
    0
    CÁI *** CON ĐĨ MẸ CÁI LŨ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. SAO THẰNG ******** NÀO LẠI CHO LŨ DÒI BỌ CHUYÊN ĐI ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ TRÀN VỀ vn NHỈ. *** ME TIÊN XƯ THẰNG NGU NÀO THẾ [r37)][r23)]DÒI BỌ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ QUEN RỒI VỀ VN LÀM GÌ CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN CHO CHÚNG NÓ ĂN THÌ CHÚNG NÓ CHẲNG CHỐNG PHÁ VÌ KO CHO LŨ DÒI NÓ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. VN KO CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN ĐÂU[r24)][r37)][r23)][r23)][r24)][r37)][r23)]. CÁI *** CON ĐĨ MẸ CÁI LŨ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. SAO THẰNG ******** NÀO LẠI CHO LŨ DÒI BỌ CHUYÊN ĐI ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ TRÀN VỀ vn NHỈ. *** ME TIÊN XƯ THẰNG NGU NÀO THẾ [r37)][r23)]DÒI BỌ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ QUEN RỒI VỀ VN LÀM GÌ CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN CHO CHÚNG NÓ ĂN THÌ CHÚNG NÓ CHẲNG CHỐNG PHÁ VÌ KO CHO LŨ DÒI NÓ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. VN KO CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN ĐÂU[r24)][r37)][r23)][r23)][r24)][r37)][r23)]
  6. cuchuoi_kt115

    cuchuoi_kt115 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2012
    Bài viết:
    4.234
    Đã được thích:
    2.113
    Còn về Vấn đề tham nhũng, hiện nay ở đâu cũng thấy, ở đâu cũng nói. nói từ trên xuống dưới. và cũng đã làm như vậy là thuốc đã ngấm. Thuốc đắng nên chắc khó uống.mà đã ngấm thì sẽ chữa được bệnh.cả xã hội này mà tham gia vào phòng chống thì dịch nào cũng khoanh vùng, bệnh nào cũng hết .Cơ thể mà khỏe mạnh Lúc dó thì Một Con_ Chó_ Đại _Háng chú hằng trăm hằng ngàn,cả dân tộc nó cũng éo có đường dung thân.
  7. alpha3ca

    alpha3ca Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/06/2012
    Bài viết:
    112
    Đã được thích:
    0
    CÁI *** CON ĐĨ MẸ CÁI LŨ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. SAO THẰNG ******** NÀO LẠI CHO LŨ DÒI BỌ CHUYÊN ĐI ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ TRÀN VỀ vn NHỈ. *** ME TIÊN XƯ THẰNG NGU NÀO THẾ [r37)][r23)]DÒI BỌ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ QUEN RỒI VỀ VN LÀM GÌ CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN CHO CHÚNG NÓ ĂN THÌ CHÚNG NÓ CHẲNG CHỐNG PHÁ VÌ KO CHO LŨ DÒI NÓ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. VN KO CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN ĐÂU[r24)][r37)][r23)][r23)][r24)][r37)][r23)]. CÁI *** CON ĐĨ MẸ CÁI LŨ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. SAO THẰNG ******** NÀO LẠI CHO LŨ DÒI BỌ CHUYÊN ĐI ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ TRÀN VỀ vn NHỈ. *** ME TIÊN XƯ THẰNG NGU NÀO THẾ [r37)][r23)]DÒI BỌ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN NÓ QUEN RỒI VỀ VN LÀM GÌ CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN CHO CHÚNG NÓ ĂN THÌ CHÚNG NÓ CHẲNG CHỐNG PHÁ VÌ KO CHO LŨ DÒI NÓ ĂN BƠ THỪA SỮA CẶN. VN KO CÓ BƠ THỪA SỮA CẶN ĐÂU[r24)][r37)][r23)][r23)][r24)][r37)][r23)]
  8. zzsubmarinezz

    zzsubmarinezz Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/04/2012
    Bài viết:
    763
    Đã được thích:
    63
    Biển Đông: "Người quân tử chớ cẩu thả trong lời nói"

    Bản in

    Mischief (nghĩa là sự phiền toái) từng là tên của một bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa trên Biển Đông, một số bãi đá chỉ nhìn thấy khi thủy triều xuống đến mức nhất định. Trong bản đồ hàng hải của Hải quân Anh, quần đảo Trường Sa từng được đánh dấu là "vùng nguy hiểm".

    Ngày nay, Mischief (đảo Vành Khăn) là "một hòn đảo" không người ở, và vẫn rắc rối như chính ý nghĩa cái tên của nó, dù không còn là một mối nguy hiểm đối với tàu thuyền qua lại nữa. Mùa mưa năm 1994 đã khiến lực lượng hải quân khiêm tốn của Philippines phải di chuyển về cảng, thì hải quân Trung Quốc đã đổ bộ đến và dựng lên một số công trình đánh dấu.


    Dù có tới 150 đảo và bãi đá trong quần đảo Trường Sa (hiện đang có tranh chấp 5 nước, 6 bên), nhưng chỉ 48 trong số đó có thể nhìn thấy khi thủy triều lên. Trong đó có những đảo và bãi đá ở xa - cùng với quần đảo Hoàng Sa (của Việt Nam), quần đảo Đông Sa, bãi Macclesfield và bãi Scarborough - đang bị các quốc gia duyên hải chung quanh đang tranh chấp gay gắt. Ngoài ra còn có các tranh chấp đối với nhóm đảo trên biển Hoa Đông, mà phía Nhật gọi là Senkaku, phía Trung Quốc gọi là Điếu Ngư và phía Đài Loan gọi là Tiaoyutai. Gần đây liên tục diễn ra các cuộc biểu tình phản đối Nhật Bản tại nhiều thành phố Trung Quốc được Bắc Kinh coi là cơ hội để phân tâm những người yêu nước khỏi các vấn đề nội bộ của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Có những cuộc đã nổ ra ngoài tầm kiểm soát, mang hình thái giống với các nhóm gây áp lực mang tinh thần chủ nghĩa dân tộc ở Đức trước năm 1914.


    Trên thực tế, ngoài những tranh chấp giữa các nước với Trung Quốc còn có các tranh chấp biển đảo khác giữa Nhật Bản, Hàn Quốc và Nga, giữa Đài Loan và Việt Nam, và giữa Indonesia, Malaysia, Philippines và Việt Nam.


    [​IMG]Một phần ba khối lượng vận tải toàn cầu, trong đó có dầu mỏ phục vụ cho các nền kinh tế Đông Á, đi từ Ấn Độ Dương qua eo biển Malacca vào Biển Đông. Nhật Bản phải nhập khẩu 90% lượng dầu tiêu thụ trong nước, còn Trung Quốc nhập khoảng 50% và đang tiếp tục tăng lên. Dấu tích còn lại của một lục địa thời tiền sử, một thêm lục địa Sunda khá nông, mang đến các điều kiện thuận lợi cho việc thăm dò dầu khí ngoài khơi. (Về mặt địa chất học, thềm Sunda là sự mở rộng của thềm lục địa của Đông Nam Á, được biển Đông che phủ trong các thời kỳ băng tan, một biển kín bị cô lập bằng các đảo như Borneo, Sumatra Java và các đảo nhỏ hơn). Khoảng 10% sản lượng cá thế giới bắt nguồn từ Biển Đông, phần lớn của tàu thuyền Việt Nam bán cho dân cư ven biển đông đúc của Trung Quốc. Không ít ngư dân đã bị các tàu cảnh sát biển của một số nước duyên hải bắt giữ.


    Trong khi các luật sư quốc tế còn chưa thống nhất phân biệt giữa bãi đá và đảo, những tranh chấp nối tiếp nhau này đã gây ra những hậu quả rộng lớn. Không phải ngẫu nhiên mà các tranh chấp bùng lên đúng lúc Trung Quốc sắp trải qua giai đoạn chuyển giao lãnh đạo vào tháng 11, trong khi Thủ tướng Yoshihiko Noda của Nhật Bản và Lee Myung-bak của Hàn Quốc bị coi là khá mềm yếu muốn tranh thủ gióng lên những tiếng trống yêu nước. Dịp kỷ niệm 67 kết thúc Chiến tranh Thái Bình Dương vào ngày 15/9 là cơ hội tốt để các nhà lãnh đạo Trung Quốc và Hàn Quốc khơi dậy tinh thần chống Nhật.


    Khi Mỹ điều chuyển 50% các nỗ lực quân sự về Thái Bình Dương, trong đó có cả hệ thống radar X-Ban mới, một điều đáng lo ngại cho Trung Quốc, giống như hệ thống phòng thủ chống tên lửa Iran tương tự lắp đặt tại Đông Âu đối với Nga, Trung Quốc cũng quyết định đưa vào sử dụng chiếc tàu sân bay đầu tiên của mình. Năm 1998, một công ty tư nhân đã mua lại thân tàu cũ của con tàu Varyag, một tàu sân bay từ thời Liên Xô, tại một xưởng đóng tàu ở Ukraine, với ý định biến nó trở thành một sòng bạc nổi. Sau khi tu chỉnh, hiện giờ nó trở thành tàu sân bay nhỏ hơn bất kỳ chiếc nào trong hạm đội của Mỹ, nhưng lớn hơn chiếc Charles de Gaulle của Pháp.


    Đạo Khổng dạy: "Phàm người quân tử đã làm điều gì có thể nói tên cái việc đó, và nhất định làm được việc đó. Người quân tử chớ cẩu thả trong lời nói của mình". Trong cách mạng văn hóa, Mao Trạch Đông đã xem xét lại cách đặt tên các con tàu, sử dụng tên các tỉnh và khu vực làm hạng tàu, kèm theo số hiệu. Bắc Kinh đang hào hứng với ý tưởng đặt tên cho chiếc tàu sân bay mới của mình theo tên của vị đô đốc Thị Lang, người vào năm 1863 đã lãnh đạo 300 tàu chiến tới chinh phục ******* (nay là Đài Loan), qua đó hoàn thiện "bờ cõi" nhà Thanh.


    Có nhiều báo cáo đáng lo ngại về việc Trung Quốc đang muốn xóa đi khoảng cách thua kém 20 năm phát triển với hải quân Mỹ, xây dựng một thế hệ các tàu sân bay hai thân với 2 sàn đáp và boong ngầm. Các tàu đó không phải được thiết kế để nắm một số bãi đá giữa biển khơi, mà để gây "phiền toái" cho những nước xung quanh.


    http://www.tinbiendong.com/nd5/detail/bai-phan-tich/bien-dong-quan-trong/1753.009.html
  9. alpha3ca

    alpha3ca Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/06/2012
    Bài viết:
    112
    Đã được thích:
    0
    Cái *** con mẹ chúng mày bên mỹ chõ mõm thối về ah lũ ăn bơ thừa sữa cặn kia, giờ mỹ nó ko có chế độ bơ thừa sữa cặn cho cái lũ chúng mày thì ko biết chúng mày đói quá có ăn *** người mỹ ko
  10. gepar3.9

    gepar3.9 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    03/08/2012
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    8
    Mấy con CHÓ này lâu lâu quất đít nó một cái cho nó ***g TÔNG ***g TỘC nó lên cho đỡ buồn ị ,chứ tầm cao đầu óc chúng nó cao lắm cũng dưới BI anh em mình kệ chúng nó đi bạn vào đây, tình hình biển đông có vẻ yên ắng có lẽ gio thời tiết , trời hết động thì chúng nó lại ĐỘNG thôi

Chia sẻ trang này