1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Astronomy Arts

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi perseus, 03/02/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Các hành tinh của sao Fomalhaut​
    [​IMG]
    Ảnh minh họa sao Fomalhaut và 2 hành tinh. Fomalhaut là ngôi sao đứng thứ 17 về độ sáng, thuộc chòm Piscis Austrinus. Các quan sát tại bước sóng hồng ngoại cho thấy 2 vùng trống trong đám bụi bao quanh ngôi sao này, một ở phía bên trong, một ở vùng xa hơn bên ngoài. Các nhà thiên văn cho rằng, quanh sao Fomalhaut có ít nhất 2 hành tinh, hành tinh phía trong tương tự như Trái Đất, hành tinh phía ngoài tương tự như Sao Mộc hoặc Sao Thổ.
    Nguồn:
    http://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/ap021011.html
  2. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Tàu thăm dò Huygens đổ bộ xuống vệ tinh Titan của Sao Thổ​
    Ngày 14/01/2005, tàu thăm dò Huygens đã đổ bộ xuống vệ tinh Titan của Sao Thổ. Dưới đây là một số ảnh minh họa quá trình đổ bộ của tàu Huygens. Các bức ảnh này đều được vẽ trước khi quá trình đổ bộ xảy ra.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Nguồn:
    http://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/ap041220.html
    http://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/ap041221.html
  3. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Mưa mêtan trên vệ tinh Titan​
    Các kết quả quan sát của tàu thăm dò Huygens cho thấy bầu khí quyển của Titan bão hòa khí mêtan tại độ cao 8 km. Các bức ảnh chụp cũng cho thấy bề mặt lầy lội và những hồ mêtan trên bề mặt Titan. Từ đó, có thể kết luận về những trận mưa mêtan xảy ra trên vệ tinh này. Trong bức ảnh minh họa, có cả sự xuất hiện của các tia chớp, tuy nhiên, các nhà khoa học cũng chưa thể kết luận chính xác liệu có xảy ra hiện tượng sấm sét trong các cơn mưa mêtan trên vệ tinh Titan hay không.
    [​IMG]
    Nguồn:
    http://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/ap060802.html
  4. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Một số bức họa cực quang của họa sỹ Kagaya
    Cực quang là một hiện tượng quang học kỳ thú, các dải sáng nhiều màu sắc xuất hiện trên bầu trời. Hiện tượng cực quang được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với lớp trên của bầu khí quyển của hành tinh Tuy nhiên, hiện tượng này chỉ có thể quan sát ở những nơi có vĩ độ cao.
    Để ý rằng trong những bức tranh minh họa cực quang của Kagaya, bối cảnh luôn là ở vùng cực (có băng, vị trí của các chòm sao).
    Trong bức ảnh này, ở góc trên bên trái là chòm sao Ursa Major, ở góc trên, chính giữa là chòm Ursa Minor. Chỉ có ở vùng địa cực thì hai chòm sao này mới có vị trí như vậy.
    [​IMG]
  5. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Trong 2 bức ảnh này, có thể nhìn thấy chòm sao Leo ở ngay giữa bầu trời
    [​IMG]
    [​IMG]
  6. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Ba bức ảnh này mình chưa nhìn ra chòm sao nào
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được Perseus sửa chữa / chuyển vào 00:52 ngày 22/02/2007
  7. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Ảnh minh họa Ngân Hà
    [​IMG]
    Dựa trên các kết quả quan sát tiến hành trong hàng trăm năm, tại nhiều bước sóng, các nhà thiên văn có thể xây dựng mô hình của Ngân Hà. Ngân Hà là một thiên hà xoắn ốc, với trung tâm là một hố đen khổng lồ. Tập trung ở vùng giữa là các ngôi sao già với nhiệt độ bề mặt thấp hoặc trung bình. Các cánh tay xoắn ốc chứa những nhóm sao trẻ, sáng, nhiệt độ bề mặt cao, các tinh vân phát xạ và những tinh vân tối.
    Tuy nhiên, trong bức hình còn thiếu hai thành phần của Ngân Hà: đám mây khí hình cầu bao phủ hai bên đĩa Ngân Hà và các vật chất tối.
    Nguồn:
    http://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/ap050104.html
  8. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Thêm một số chòm sao trong các bức ảnh của Kagaya
    Vùng trời chứa các chòm Delphinus (Cá Heo), Aquila (Chim Ưng)
    link ảnh gốc:
    http://www.kagayastudio.com/celes/synchro/images/synchro.jpg
    [​IMG]
    Vùng trời chứa các chòm Cygnus (Chim Thiên Nga), Lyra (Đàn Lia)
    link ảnh gốc:
    http://www.kagayastudio.com/celes/crystal/images/crystal.jpg
    [​IMG]
  9. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Vùng trời chứa các chòm sao: Cygnus, Aquila, Lyra, Sagitta
    Link gốc:
    http://www.kagayastudio.com/celes/hearty/images/white_p.jpg
    [​IMG]
    Vùng trời chứa chòm sao Leo
    Link gốc:
    http://www.kagayastudio.com/sora/hosibiyori/snow_d/n_snow_d.jpg
    [​IMG]
  10. vengeurs

    vengeurs Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2007
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    cứ tưởng các bác có art gì hay, hoá ra toàn lấy hình shop của người khác. Mấy cái này đâu đâu chả có, ổ cứng của em tràn ngập lắm rồi

Chia sẻ trang này