1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bắc Âu với Việt Nam. Một số đề xuất mới

Chủ đề trong 'Bắc Âu' bởi pna, 30/08/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Ước mơ xa hơn nữa đi bạn!
  2. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Ước mơ xa hơn nữa đi bạn!
  3. skept82

    skept82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/11/2003
    Bài viết:
    1.056
    Đã được thích:
    0
    BTW, hỏi các bác cao thủ 2 câu(me nghĩ mãi mah chưa trả lời được)
    1. thị trwờng nào ở europe là khó tính nhất đ/v loại hàng thực phẩm
    2. làm thế nào để đặt chân vào hệ thống PP ở europe?
    Được skept82 sửa chữa / chuyển vào 12:53 ngày 12/12/2004
  4. skept82

    skept82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/11/2003
    Bài viết:
    1.056
    Đã được thích:
    0
    BTW, hỏi các bác cao thủ 2 câu(me nghĩ mãi mah chưa trả lời được)
    1. thị trwờng nào ở europe là khó tính nhất đ/v loại hàng thực phẩm
    2. làm thế nào để đặt chân vào hệ thống PP ở europe?
    Được skept82 sửa chữa / chuyển vào 12:53 ngày 12/12/2004
  5. skept82

    skept82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/11/2003
    Bài viết:
    1.056
    Đã được thích:
    0
    Các SP đồ gỗ nội thất, gia dụng của IKEA đặt gia công ở cá nước TG thứ 3.
    Ví dụ Xuân Hoà là chuuyên gia gia công cho IKEA. iKEA đwa ý tưởng, XH thiết kế rồi báo giá, 2 bên thương thảo và -> quyết định
  6. skept82

    skept82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/11/2003
    Bài viết:
    1.056
    Đã được thích:
    0
    Các SP đồ gỗ nội thất, gia dụng của IKEA đặt gia công ở cá nước TG thứ 3.
    Ví dụ Xuân Hoà là chuuyên gia gia công cho IKEA. iKEA đwa ý tưởng, XH thiết kế rồi báo giá, 2 bên thương thảo và -> quyết định
  7. e9

    e9 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/11/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Bạn hỏi thế thì hơi ''khoai'' cho những ai muốn trả lời bởi bạn nói ''thị trường nào ở Châu Âu'' là chưa thật chính xác vì thứ nhất Châu Âu gồm rất nhiều quốc gia trong đó có thể chia ra làm hai nhóm chính nhóm một là EU và nhóm hai gồmcác nước còn lại. EU là một khối thống nhất (e9 đoán bạn định nói EU), vì là một khối thống nhất nên hàng vào bất kì một nước nào trong khối cũng có nghĩa là sẽ đi được các nước khác. Sẽ không có chuyện clear custom gì cả vậy nên điều quan tâm là hàng của mình có vào được EU hay không chứ không quan trọng là vào nước nào trong EU.
    Thứ hai tiêu chuẩn và yêu cầu về chất lượng của EU thì thuộc vào loại cao nhất thế giới (ngang với Nhật), hàng xuất Mỹ có đôi ba chủng loại còn có thể à ơi nhưng đã xuất EU lơ mơ là ''dính đòn'' ngay (câu này e9 trích lại của xếp cũ). Hồi e9 còn ở Việt Nam gặp một chuyện mà tởn đến tận bây giờ, số là tính cái Net weigh với gross weigh sai mất 0,8 kg cho một lô hàng 40 tấn đi Spain thế mà thằng consignee nhất định không chịu nhập - nằng nặc bắt mình làm lại cả bộ chừng từ hàng xuất. Cũng may gặp phải chú forwarder cũng nhanh nên hai thằng ngồi với nhau 3 ngày hì hục làm từ invoice, packing list, c/o, e/l, bill rồi loằng tà là ngoằng mọi chuyện đâu vào đấy nó mới chịu nhập. Xong vụ đấy xếp thưởng 1 tuần phép, đang buồn ngủ vớ được chiếu manh e9 rủ luôn chú forwarder sang Laos chơi, thế là thân nhau đến tận bây giờ !
    Tiếp cái vụ khó tính của Châu âu nhé, hồi trước e9 có dính một chút về dệt may - một nghề mà nói thì không để đâu hết vất vả. Việt mình làm ngành này chủ yếu là gia công lại cho một nước khác (xin phép mọi người để e9 nói rõ hơn về gia công một chút). Gia công hiểu nôm na là lấy công làm lãi, ví dụ như một Công ty Mỹ kí hợp đồng với một Côngty Hàn đặt mua 10,000 sản phẩm áo Jacket, qui cách, kiểu dáng, chất lượng sản phẩm do phía Mỹ qui định. Bên Hàn đồng ý kí hợp đồng cung cấp cho Mỹ sau đó phía Hàn tìm đến một nhà máy tại Việt nam (chọn Việt nam vì giá nhân công rẻ) kí một cái hợp đồng gia công trong đó các điều khoản thường là tôi sẽ mang nguyên vật liệu đến tận cổng Công ty anh, anh nhào nặn đống nguyên vật liệu ấy thế nào thì tuỳ miễn là ra được sản phẩm cho tôi, sau thời gian là 1 tháng chẳng hạn anh phải giao đủ số sản phẩm tương ứng với lượng vật tư tôi đã cấp, hàng ra khỏi cổng Công ty là anh hết trách nhiệm. Trong khi đó thì Hàn khẩn trương tìm nguồn cung cấp vật tư (chủ yếu là ở Thượng Hải - Trung Quốc) rồi để phía Việt Nam nhập về sản xuất. Chính vì kiểu làm này mà Việt mình tuy được tiếng là xuất mấy triệu, mấy tỉ sản phẩm nhưng thực chất chỉ được mỗi cái tiền công, đấy là còn chưa kể đến rủi ro như hàng may chất lượng kém, tay nghề non, hàng giao không kịp tiến độ, công nhân cắt hỏng vải, thất thoát hao hụt vật tư...bao nhiêu vấn đề phải đối phó mà lại luôn bị động mà không có cơ hội phát triển kinh doanh.
    Nhìn chung hàng đi Mỹ sau khi có niêm phong của inspector hoặc QC rồi là yên tâm nhưng hàng đi EU thì còn phải đợi cái gật đầu của cái gọi là Uỷ ban kiểm tra chất lượng EU nữa mới có thể thở phào. Doanh nghiệp Việt nam mình hay chết ở chỗ này bởi phần đa là công nhân không lành nghề, làm ẩu, tư tưởng đại khái qua loa hoặc do vì yêu cầu kỹ thuật quá khó...e9 cũng đã một đôi lần có được cơ hội giải thích cho các doanh nghiệp rằng tại sao họ bị phạt, rằng tại sao hàng của họ bị trả lại và rằng tại sao mà hàng đi EU lại khó hơn đi Mỹ. Còn nhiều hơn những bài học đau xót khi hàng xuất là hoa quả hay các đồ dùng ngắn ngày, khi bị trả lại vừa mất công nhập lại vừa mất công tiêu huỷ trong khi phí đền cho việc không đáp ứng hợp đồng thì quả là không nhỏ...v v...
    Lại nói đến vấn đề thương hiệu, cái này thì rõ như ban ngày rồi và bây giờ ý thức của người Việt cũng đã cao hơn nhiều so với trước đây. Hàng Việt vào EU không phải là ít tuy nhiên phần nhiều là không đủ sức cạnh tranh về chất lượng (điển hình như gạo có độ tấm cao hơn nhiều so với Thái) và một số sản phẩm bị thất thế về giá: ví dụ như Thái và Việt cùng là khí hậu nhiệt đới, có một số nông sản tương đối giống nhau nhưng kênh phân phối vận chuyển của Thái tốt hơn của Việt mình (hàng air thì kém rõ rồi, còn hàng sea thì ít có ship chạy thẳng đến EU, thường là vòng qua Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật...nên thời gian sẽ lâu hơn (khoảng 10 -14 ngày) trong khi Thái chỉ cần vẻn vẹn có 3 ngày).
    Phân tích một vài yếu tố theo e9 tạm gọi là cơ bản về business in EU - cơ hội của Việtnam cùng các bạn, với một khoảng thời gian không nhiều và cũng chưa thực sự đi sâu nên còn rất nhiều yếu tố mà e9 chưa đề cập được, e9 tin mỗi người sẽ có một ý tưởng cho riêng mình và mong thật nhiều ý kiến đóng góp; biết đâu đấy cơ hội lại chẳng thuộc về chúng ta !
  8. e9

    e9 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/11/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Bạn hỏi thế thì hơi ''khoai'' cho những ai muốn trả lời bởi bạn nói ''thị trường nào ở Châu Âu'' là chưa thật chính xác vì thứ nhất Châu Âu gồm rất nhiều quốc gia trong đó có thể chia ra làm hai nhóm chính nhóm một là EU và nhóm hai gồmcác nước còn lại. EU là một khối thống nhất (e9 đoán bạn định nói EU), vì là một khối thống nhất nên hàng vào bất kì một nước nào trong khối cũng có nghĩa là sẽ đi được các nước khác. Sẽ không có chuyện clear custom gì cả vậy nên điều quan tâm là hàng của mình có vào được EU hay không chứ không quan trọng là vào nước nào trong EU.
    Thứ hai tiêu chuẩn và yêu cầu về chất lượng của EU thì thuộc vào loại cao nhất thế giới (ngang với Nhật), hàng xuất Mỹ có đôi ba chủng loại còn có thể à ơi nhưng đã xuất EU lơ mơ là ''dính đòn'' ngay (câu này e9 trích lại của xếp cũ). Hồi e9 còn ở Việt Nam gặp một chuyện mà tởn đến tận bây giờ, số là tính cái Net weigh với gross weigh sai mất 0,8 kg cho một lô hàng 40 tấn đi Spain thế mà thằng consignee nhất định không chịu nhập - nằng nặc bắt mình làm lại cả bộ chừng từ hàng xuất. Cũng may gặp phải chú forwarder cũng nhanh nên hai thằng ngồi với nhau 3 ngày hì hục làm từ invoice, packing list, c/o, e/l, bill rồi loằng tà là ngoằng mọi chuyện đâu vào đấy nó mới chịu nhập. Xong vụ đấy xếp thưởng 1 tuần phép, đang buồn ngủ vớ được chiếu manh e9 rủ luôn chú forwarder sang Laos chơi, thế là thân nhau đến tận bây giờ !
    Tiếp cái vụ khó tính của Châu âu nhé, hồi trước e9 có dính một chút về dệt may - một nghề mà nói thì không để đâu hết vất vả. Việt mình làm ngành này chủ yếu là gia công lại cho một nước khác (xin phép mọi người để e9 nói rõ hơn về gia công một chút). Gia công hiểu nôm na là lấy công làm lãi, ví dụ như một Công ty Mỹ kí hợp đồng với một Côngty Hàn đặt mua 10,000 sản phẩm áo Jacket, qui cách, kiểu dáng, chất lượng sản phẩm do phía Mỹ qui định. Bên Hàn đồng ý kí hợp đồng cung cấp cho Mỹ sau đó phía Hàn tìm đến một nhà máy tại Việt nam (chọn Việt nam vì giá nhân công rẻ) kí một cái hợp đồng gia công trong đó các điều khoản thường là tôi sẽ mang nguyên vật liệu đến tận cổng Công ty anh, anh nhào nặn đống nguyên vật liệu ấy thế nào thì tuỳ miễn là ra được sản phẩm cho tôi, sau thời gian là 1 tháng chẳng hạn anh phải giao đủ số sản phẩm tương ứng với lượng vật tư tôi đã cấp, hàng ra khỏi cổng Công ty là anh hết trách nhiệm. Trong khi đó thì Hàn khẩn trương tìm nguồn cung cấp vật tư (chủ yếu là ở Thượng Hải - Trung Quốc) rồi để phía Việt Nam nhập về sản xuất. Chính vì kiểu làm này mà Việt mình tuy được tiếng là xuất mấy triệu, mấy tỉ sản phẩm nhưng thực chất chỉ được mỗi cái tiền công, đấy là còn chưa kể đến rủi ro như hàng may chất lượng kém, tay nghề non, hàng giao không kịp tiến độ, công nhân cắt hỏng vải, thất thoát hao hụt vật tư...bao nhiêu vấn đề phải đối phó mà lại luôn bị động mà không có cơ hội phát triển kinh doanh.
    Nhìn chung hàng đi Mỹ sau khi có niêm phong của inspector hoặc QC rồi là yên tâm nhưng hàng đi EU thì còn phải đợi cái gật đầu của cái gọi là Uỷ ban kiểm tra chất lượng EU nữa mới có thể thở phào. Doanh nghiệp Việt nam mình hay chết ở chỗ này bởi phần đa là công nhân không lành nghề, làm ẩu, tư tưởng đại khái qua loa hoặc do vì yêu cầu kỹ thuật quá khó...e9 cũng đã một đôi lần có được cơ hội giải thích cho các doanh nghiệp rằng tại sao họ bị phạt, rằng tại sao hàng của họ bị trả lại và rằng tại sao mà hàng đi EU lại khó hơn đi Mỹ. Còn nhiều hơn những bài học đau xót khi hàng xuất là hoa quả hay các đồ dùng ngắn ngày, khi bị trả lại vừa mất công nhập lại vừa mất công tiêu huỷ trong khi phí đền cho việc không đáp ứng hợp đồng thì quả là không nhỏ...v v...
    Lại nói đến vấn đề thương hiệu, cái này thì rõ như ban ngày rồi và bây giờ ý thức của người Việt cũng đã cao hơn nhiều so với trước đây. Hàng Việt vào EU không phải là ít tuy nhiên phần nhiều là không đủ sức cạnh tranh về chất lượng (điển hình như gạo có độ tấm cao hơn nhiều so với Thái) và một số sản phẩm bị thất thế về giá: ví dụ như Thái và Việt cùng là khí hậu nhiệt đới, có một số nông sản tương đối giống nhau nhưng kênh phân phối vận chuyển của Thái tốt hơn của Việt mình (hàng air thì kém rõ rồi, còn hàng sea thì ít có ship chạy thẳng đến EU, thường là vòng qua Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật...nên thời gian sẽ lâu hơn (khoảng 10 -14 ngày) trong khi Thái chỉ cần vẻn vẹn có 3 ngày).
    Phân tích một vài yếu tố theo e9 tạm gọi là cơ bản về business in EU - cơ hội của Việtnam cùng các bạn, với một khoảng thời gian không nhiều và cũng chưa thực sự đi sâu nên còn rất nhiều yếu tố mà e9 chưa đề cập được, e9 tin mỗi người sẽ có một ý tưởng cho riêng mình và mong thật nhiều ý kiến đóng góp; biết đâu đấy cơ hội lại chẳng thuộc về chúng ta !
  9. thehell122

    thehell122 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    hey , mình đang có một dự án đầu tư xây dựng 1 nhà hàng chuyên cung cấp các loại thức ăn Việt Nam ở Stockhom(ngon lắm nha)
    nhưng hiện nay mình đang gặp nhiều khó khăn về thông tin của các loại giá dịch vụ, nhân công cũng như thị trương bên đó
    giúp mính với các bạn
    cám ơn rất nhiều
  10. thehell122

    thehell122 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    hey Đứng trên phương diện là người Việt Nam , mình cảm thấy hình như các nhà đầu tư chỉ wan tâm đến việc làm sao cho thu lợi nhanh ,chứ không nghĩ đến chiến lược lâu dài , người ta gọi là
    " ăn xổi ở thì", vì vậy muốn cạnh tranh nổi các nước ASEAN nói riêng và các nước phát triển trên thế giới thì cần phải có kế hoạch lâu dài, vì vậy , đội ngũ marketing phải thật sự năng động
    và muốn năng động hay o thì còn phải xem lai. nền GD vốn đã củ kỹ của nước ta
    các đàn anh chỉ giáo thêm

Chia sẻ trang này