1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bạch Hạc Quyền

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi hacquyen, 15/10/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    1) Zom yêu câ?u thi? em cufng xin phúc đáp : đấy la? quyê?n cu?a em bác ah, nếu bác không thích thi? bác cứ tự tiện bo? đi cho, không nhi?n không đọc không đưa nó lên trung khu thâ?n kinh xư? lý cu?a mi?nh khi bác thấy tư? đó ! bác la?m được không bác Zom ?
    2) Bác Zom lại nói ngược nưfa rô?i ! dưới con mắt cu?a hạc - lạc thi? tôi va? bác sắp sư?a được chúng nó ghi va?o sách đo?, cho du? ha?ng nga?y có ăn sâm, uống linh chi va? thơ? khí lưng chư?ng trơ?i.
  2. hacquyen

    hacquyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2008
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Tui xin được tóm lại phần này để chuyển sang phần bộ pháp và cước pháp hạc
    Câu ?oXin hãy đánh tôi để tôi đáp lễ? của bạch hạc dạy môn sinh là không nên có bất cứ hành động lỗ mãng nào để gây nên thù oán. Còn về chiến thuật thì không hoàn toàn đúng, vì có người ngộ nhận là đối thủ phải đánh trước thì bạch hạc mới có thể ra đòn được. Khi đã lâm trận, thì hạc có thể tấn công trước để nhanh chóng kết thúc trận đấu.
  3. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Ke? động thu? trước sef gục ngaf bơ?i ngươ?i tấn công trước.
  4. hacquyen

    hacquyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2008
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Về chủ đề bạch hạc quyền, chúng ta có thể thảo luận theo các mục chính sau :
    - ?oXin hãy đánh tôi để tôi đáp lễ?
    - Bộ pháp vi diệu và cước pháp đặc dị
    - ?oTay này nói xạo, tay kia nói thiệt?
    - ?oDi hình hoán vị? (Đổi chỗ nhanh như bóng chớp)
    - ?oGậy ông đập lưng ông?
    Thực ra thì bài viết này cũng chỉ là vẻ bề ngoài của bạch hạc thôi, ta tạm lấy các ý ở đây để làm cơ sở phân tich sâu hơn.
    Ngoài ra, nếu còn hứng thú, chúng ta có thể bàn về khí và thần của bạch hạc (cũng là những phần quan trọng nhất), hy vọng mọi người cùng theo dõi và thảo luận
    Các bạn có thể tự hào là ở Việt Nam ta cũng sở hữu được những tuyệt kỷ của Bạch hạc (Tam Giáo Hạc Đồng Nguyên, chưởng môn Lý Hồng Thái), được sự cho phép của thầy chưởng môn, tui xin được mang chút sở học kém cỏi trao đổi cùng các bạn
    [​IMG]
    [​IMG]
  5. newdom

    newdom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2007
    Bài viết:
    816
    Đã được thích:
    0
    Yêu cấu bác hacquyen nêu ro xuất xứ môn võ của mình để anh em tránh lầm lẫn khi bình luận, tránh tình trạng :"ông nói gà bà nói vịt "
  6. hacquyen

    hacquyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2008
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Xin được giới thiệu với các bạn môn phái Bạch Hạc tại Việt Nam
    Tên môn phái : Tam Giáo Hạc Đồng Nguyên
    Chưởng môn : Lý Hồng Thái
    ?o Bạch hạc quyền xuất xứ từ Thiên Trúc và có thể được coi là một trong những môn công phu cổ truyền nhất từ xưa đến nay trong những tuyệt kỹ chánh môn của Thiếu Lâm Quyền. Tuy nhiên, không giống như trường hợp môn phái Ðường Lang đươc lưu truyền rộng rãi trong nhân gian bởi nhiều nhà, nhiều nhánh, Bạch hạc được truyền thừa theo một nhánh duy nhất khởi đi từ các vị Lạt ma, đến đời Bồ Ðề Ðạt Ma và cuối cùng nơi Thiếu Lâm Tự.
    Cũng như các môn phái khác, hạc quyền về sau cũng chia ra nhiều ngành, nhiều phái, nhưng tựu trung chỉ có ba hệ phái trổi bật nhất là: Hồng hạc, Thanh hạc và Bạch hạc. Tính cách của ba hệ phái này thoạt nhìn thì như nhau nhưng chiến thuật thì khác biệt và hệ thống luyện tập cũng hoàn toàn khác biệt. Hồng hạc luyện tinh, chủ trương xử dụng chỏ, cước và gối, rất được ưa chuộng bởi môn phái Thiếu Lâm Hồng quyền của nhóm Hồng Hy Quan; Thanh hạc chuyên luyện khí, sở trường về cánh và mỏ; Bạch hạc luyện thần, cá tính độc lập, chuyên xử dụng cả cước, cánh lẫn mỏ, hệ phái này đến nay hầu như đã bị thất truyền.
    Nhờ đại duyên mà Chưởng môn Lý Hồng Thái đã được ba vị chân sư của ba hệ phái: Hồng hạc, Thanh hạc và Bạch hạc ưu ái truyền thụ. Từ căn bản đó, chưởng môn vô tình kết hợp được tinh, khí, thần, qua sự tổng hợp ba hệ thống hạc quyền. Sự kết hợp này đã giúp khai mở được những bế tắc về mặt tâm linh cũng như trên phương diện võ thuật sau hơn mười tám năm tôi luyện Hồng Gia quyền và Vô Cực công.?
    Xin được nói thêm là Chưởng môn Lý Hồng Thái từ nhỏ đã được sư tổ Nam Hải Chân Nhân gửi sang La Phù Sơn ?" Trung Quốc để học võ (với rất nhiều môn khác nhau), 18 tuổi mới về lại Việt Nam. Sau này khi trở lại thăm La Phù Sơn, cảnh cũ đây mà người xưa đâu còn, theo đó những tuyệt kỷ học được cũng trôi dạt bốn phương, không còn được lưu giữ ở nơi này nữa. Khi về lại Việt Nam, chưởng môn quyết định đổi tên môn phái thành Hồng Gia Việt Nam, Tam Giáo Hạc Đồng Nguyên cũng có chữ Việt Nam trên logo, với ý nghĩa rằng môn võ này bây giờ đã là của Việt Nam. Dù sao, trên logo Hồng Gia Việt Nam cũng còn chữ La Phù Sơn để chỉ rõ nguồn gốc môn phái.
    Tam Giáo Hạc Đồng Nguyên (gọi tắt là Bạch Hạc) và Vô Cực Công nằm trong hệ thống luyện tập của Hồng Gia Việt Nam. Tất nhiên các bạn có thể tập riêng Bạch Hạc, riêng Vô Cực Công, riêng Hồng Gia . . . thì cũng không ai có ý kiên gì. Muốn tập Bạch hạc thì phải có vốn võ học kha khá rồi.
    Hồng Gia Việt Nam đang phát triển rất mạnh ở Mỹ, Nga, Belarus (hong-gia.com, hong-gia.org, còn honggia.vn đang xây dựng). Khi ra nước ngoài, thấy họ tập võ mà trên áo có chữ Việt Nam thì cũng thấy tự hào lắm chứ. Còn ở Việt Nam thì chưa phát triển mạnh lắm. ?oBụt nhà không thiêng? chăng ?
    [​IMG]
  7. hacquyen

    hacquyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2008
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    1. Chúng ta chỉ quan sát cái nguyên lý thôi, chứ không thể làm giống như chúng được. Ví dụ học bộ Hổ chẳng hạn, không thể nhảy chồm tới như hổ bắt mồi được.
    2. Không đúng rồi, chính xác là khớp háng. Khớp háng là tấn của cước, vai là tấn của quyền. Mọi người khi tập luyện đa số bỏ quên khớp háng, một phần cũng do là khó tập. Khi tung cước không phải bạn nhấc chân lên đá đâu, nếu đá như vậy, bạn chỉ có thể ra được 1 đòn thôi rồi bạn phải hạ chân xuống lấy điểm tựa để đá tiếp. Khi cước, ngọn cước xuất phát từ háng rồi tới gối, cuối cùng là bàn chân. Nói thì chậm như vậy chứ khi ra đòn thì nó đi rất nhanh, nhưng vẫn theo trình tự đó. Quan trọng là khổ luyện thôi.
    Eo và hông thuộc phần khác rồi, tất nhiên là nó có liên quan mật thiết với bộ và cước pháp.
    Chúc bác cuối tuần vui vẻ !
  8. newdom

    newdom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2007
    Bài viết:
    816
    Đã được thích:
    0
    Đoạn sau tôi không dám tham gia vì đó là của riêng nhà bác , bác thích bảo sao thì nó là vậy, tôi chỉ quan tâm đến xuất xứ của môn phái để kiểm chúng thực hư ( hàng hoá mới hay cổ vật người ta đều dùng cách này để lấy căn cứ xác nhận thật giả)
    Theo những tài liệu công khai về Đạo Phật từ lúc được Bồ Đề Đạt Ma vượt biển bằng cành trúc vào Trung Hoa để phát triển thì Ngài chỉ sáng tác ra có Thập bát La Hán Thủ , Dịch cân kinh và Tẩy tuỷ kinh chứ không có bài Hạc Quyền nào .
    Thưa bác hacquyen, nếu bác có tài liệu nào của Ta, Tàu dẫn chứng trong đó có một đoạn nào nói về Hạc Quyền nhà bác có xuất xứ từ Thiên Trúc thì tôi xin được công nhận và không dám tham gia bình luận vào loại võ công "cổ kính nhất thiên hạ" này.
    P/S : Mà bác làm ơn cho hỏi "Thiên Trúc " là địa danh nào, nay thuộc nước nào, có trên bản đồ địa danh đó không ạ ?!
  9. akdo47

    akdo47 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/06/2008
    Bài viết:
    256
    Đã được thích:
    0
    Thiên Trúc chắc là Tây Tạng đó. Đạt Lai Lạt Ma là người đứng đầu phật giáo Tây Tạng mà. Không hiểu ông Bồ Đề Đạt Ma thì có liên quan gì đến phật giáo Tây Tạng hay là vì Ma nào cũng là ma.
  10. sangnguahoang

    sangnguahoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/09/2008
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    0
    Thôi em can các pác, mình không cần soi nguồn gốc từ mấy ngàn năm của Hạc Quyền làm gì. Nếu nó hay thì mình cứ học. cái gì cũng thế. Vấn đề là tại VN hạc quyền bắt đầu hiếm, mà pác HạcQuyền có tâm ý chia sẽ thì em đang lắng nghe học hỏi. tiếp đi pác hacquyen

Chia sẻ trang này