1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bạch Hạc Quyền

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi hacquyen, 15/10/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. xingyihanoi

    xingyihanoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2008
    Bài viết:
    533
    Đã được thích:
    1
    Trùi lyhl! Mình đang 5***** bạn cũng bình chọn ***** kiểu gì mà mình chỉ còn 3*** vậy? hê hê
  2. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    @Xingyi - Hacquyen: ơ? tro? chơi bi?nh chọn mi?nh đaf phạm lôfi 2 lâ?n, biết ra thi? hết thuốc chưfa rô?i , xin lôfi hen !
    Thực hạc: bắt mô?i bă?ng mo? ?
    Tung hạc: lộng vuf ?
  3. xingyihanoi

    xingyihanoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2008
    Bài viết:
    533
    Đã được thích:
    1
    Trùi,hic. Thế là còn ***. Anh em ai bình chọn giúp đi
    Thực Hạc: Hạc Đang ăn.
    Tung Hạc: Vết chân hạc.
    Mình cần từ tiếng anh.
  4. hacquyen

    hacquyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2008
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Khi bước thì cả 2 chân cùng đi xéo, 1 chân bước xéo, chân kia theo sau. Như đã nói, luyện bộ pháp cũng là luyện cước pháp, bước lên là chân sau cước liền, cứ liên tục như vậy. Điểm đặc biệt là khi lui về bạn vẫn phải tung cước, giống như khi tiến tới.
    Với bạch hạc bạn sẽ không cần trụ 2 chân rồi mới tung cước, với sự tập luyện kỹ càng, chân trụ vững chắc, thăng bằng cực tốt, hạc chỉ cần trụ 1 chân, còn chân kia thì cứ thoải mái tung cước, khi tập luyện có thể ra mấy chục cước liên tục mà chân cước không cần chạm đất. Điều cần lưu ý là lực đạo của các ngọn cước này đều mạnh như nhau nếu không muốn nói là ngọn cước sau phải mạnh hơn ngọn cước trước. Lúc đó, Bạch hạc sẽ luyện cho bạn không còn trụ ở tấn nữa và bạn sẽ không còn bận tâm là phải ra cước như thế nào nữa vì bất cứ lúc nào bạn cũng có thể cước được.
    Về sự giống nhau thì tui nghĩ, cũng đúng thôi vì Bạch hạc cũng có xuất xứ từ Thiếu Lâm ra. Bên tui cũng có xoay gót chân trụ khi cước, như bạn nói 1 phần là mở khớp háng, một phần nữa là cộng thêm lực cho ngọn cước. Với ngọn cước như tôi nói ở trên, cộng với xoay gót bạn sẽ cước liên tục từ đầu sân tập đến cuối sân tập.
    Tất nhiên còn rất nhiều kỹ thuật nữa, nếu các bác phát hiện thì tui nói, nếu không thì thui (vì tui học nửa vời nên khi nói cũng chỉ nói nửa vời thôi)
  5. sangnguahoang

    sangnguahoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/09/2008
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    0
    Pác Hac ơi. pác nói trước thề này, giờ pác ngưng nữa chừng, coi sao dc, hè hè. tiếp đi pác
  6. hacquyen

    hacquyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2008
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Về cước pháp hạc thì các loại sau, (không biết đủ chưa nữa, tui mới học mấy cái này à) :
    - Kim tiêu cước
    - bạch hạc chấm thủy (nghịch nước)
    - bạch hạc điểm tuyết (mũi chân điểm vào những bông tuyết rơi)
    - bạch hạc dạ hành ("con cò mà đi ăn đêm")
    - bạch hạc tùng diệp (niêm và khóa chân đối phương)
    - bạch hạc đằng vân (cưỡi mây)
    - bạch hạc quá hải (bay qua biển)
    Bây giờ giới thiệu thêm các bác món BẠCH HẠC TÙNG DIỆP, rồi sau đó tổng kết lại về cước pháp hạc rồi chúng ta cùng chuyển sang THỦ PHÁP hạc nhé, còn nhiều thú vị lắm. Chứ nói hết mấy món cước này không biết bao giờ mới xong
    Về niêm thủ chắc các bác nghe nói nhiều, và rất quen thuộc với những người tập Vịnh Xuân (các bác Vịnh Xuân chuẩn bị nhé tui sẽ tranh luận với các bác về niêm thủ ở phần thủ pháp đó). Còn về "niêm chân" các bác đã từng nghe nói đến ?
    Với bạch hạc, khi cần cước thì có thể tấn công từ đầu đến chân đối thủ, còn nếu không thì có thể tấn công vào hạ bàn đối phương. Khi tấn công hạ bàn, hạc có thể khóa cứng hoặc phá nát 2 chân của đối thủ. Mỗi cái nhấc chân hạc có thể điểm từ 3 đến 5 chỗ khác nhau ở cả 2 chân của đối thủ, và khi cần thiết thì bung kình lực ra để triệt tiêu. "nhất cử nhất động của đối phương đều không thoát ra khỏi vòng kềm toả của bộ chân hạc"
  7. newdom

    newdom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2007
    Bài viết:
    816
    Đã được thích:
    0
    Đúng là hạc ở Thiên trúc có khác, kinh khủng thật..... !!
    Có mấy ông dạy về Hạc như sư phụ Lý Hồng THái và Huỳnh Tuấn Kiệt , tại hạ thực sự khâm phục
  8. akdo47

    akdo47 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/06/2008
    Bài viết:
    256
    Đã được thích:
    0
    thực hạc = eating hạc
    tung hạc = jumping hạc hay vibrating hạc
  9. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    1) Hạc du?ng cái gi? cu?a chân đê? cu?ng một lúc điê?m nhiê?u chôf ?
    2) Điê?m va?o nhưfng chô? na?o ?
    3) Thơ?i gian đê? điê?m được nhiê?u chô? có ngắn hơn thơ?i gian cu?a một đo?n thông thươ?ng nhưng điêu luyện, chính xác, đu? lực tác dụng ?
  10. newdom

    newdom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2007
    Bài viết:
    816
    Đã được thích:
    0
    E hèm !!
    Chân hạc vốn xương xẩu, móng sắc điểm vào mô mà chẳng được , bác Lyhl định hỏi khó hả, hề hề !!
    Hạc chỉ điểm khi đối thủ định điểm trước nên Hạc sẽ không biết bao giờ sẽ điểm và điểm trong bao lâu ( quân tử tuỳ thuộc đối phương mà ) đối phương xuất cước nhanh thì Hạc điểm nhanh, xuất chậm thì Hạc điểm chậm , mà Hạc có kình lực hùng hậu thích phá nát chân đối phương lúc nào thì phá cần gì tính thời gian . Hạc muốn chứng minh cho đối thủ tâm phục khẩu phục là chính chứ không bao giờ có ý phế võ công của đối phương
    Đây là Cò nghĩ từ võ nhà Cò có lẽ cũng như thía, chân cẳng cao thấp có hơn nhau chút chút không đáng kể . Với lại võ nhà Cò có sẵn như đồ ăn trong bếp mang ra mời thực khách có nhu cầu chứ hỏi Hạc , Hạc phải bay về Thiên trúc tra sách mới tìm ra để trả lời bác nhưng bác cần phải đợi lâu , hiếm nó mới quý bác ựa
    Được newdom sửa chữa / chuyển vào 08:42 ngày 28/10/2008

Chia sẻ trang này