1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bài phát biểu của G.W.B tại LHQ

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi amourunique, 24/09/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. amourunique

    amourunique Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    1.310
    Đã được thích:
    0
    Bài phát biểu của G.W.B tại LHQ

    Đọc bài phát biểu của Thằng cha G.W.B tại Liên hợp Quốc này!
    Láo toét quá chừng!nhưng mà nó lắm tiền , lắm bom đạn nên nó nói thế cũng phải!
    bạn nào cao thủ tiếng Anh dịch hộ ra tiếng Việt cái
    -----------------------------
    -Statement by His Excellency Mr. George W. Bush, President of the United States of America
    Address to the United Nations General Assembly September 23, 2003



    Mr. Secretary General; Mr. President; distinguished delegates; ladies and gentlemen: Twenty-four months ago -- and yesterday in the memory of America -- the center of New York City became a battlefield, and a graveyard, and the symbol of an unfinished war. Since that day, terrorists have struck in Bali, Mombassa, in Casablanca, in Riyadh, in Jakarta, in Jerusalem -- measuring the advance of their cause in the chaos and innocent suffering they leave behind.

    Last month, terrorists brought their war to the United Nations itself. The U.N. headquarters in Baghdad stood for order and compassion -- and for that reason, the terrorists decided it must be destroyed. Among the 22 people who were murdered was Sergio Vieira de Mello. Over the decades, this good and brave man from Brazil gave help to the afflicted in Bangladesh, Cypress, Mozambique, Lebanon, Cambodia, Central Africa, Kosovo, and East Timor, and was aiding the people of Iraq in their time of need. America joins you, his colleagues, in honoring the memory of Senor Vieira de Mello, and the memory of all who died with him in the service to the United Nations.

    By the victims they choose, and by the means they use, the terrorists have clarified the struggle we are in. Those who target relief workers for death have set themselves against all humanity. Those who incite murder and celebrate suicide reveal their contempt for life, itself. They have no place in any religious faith; they have no claim on the world''s sympathy; and they should have no friend in this chamber.

    Events during the past two years have set before us the clearest of divides: between those who seek order, and those who spread chaos; between those who work for peaceful change, and those who adopt the methods of gangsters; between those who honor the rights of man, and those who deliberately take the lives of men and women and children without mercy or shame.

    Between these alternatives there is no neutral ground. All governments that support terror are complicit in a war against civilization. No government should ignore the threat of terror, because to look the other way gives terrorists the chance to regroup and recruit and prepare. And all nations that fight terror, as if the lives of their own people depend on it, will earn the favorable judgment of history.

    The former regimes of Afghanistan and Iraq knew these alternatives, and made their choices. The Taliban was a sponsor and servant of terrorism. When confronted, that regime chose defiance, and that regime is no more. Afghanistan''s President, who is here today, now represents a free people who are building a decent and just society; they''re building a nation fully joined in the war against terror.

    The regime of Saddam Hussein cultivated ties to terror while it built weapons of mass destruction. It used those weapons in acts of mass murder, and refused to account for them when confronted by the world. The Security Council was right to be alarmed. The Security Council was right to demand that Iraq destroy its illegal weapons and prove that it had done so. The Security Council was right to vow serious consequences if Iraq refused to comply. And because there were consequences, because a coalition of nations acted to defend the peace, and the credibility of the United Nations, Iraq is free, and today we are joined by representatives of a liberated country.

    Saddam Hussein''s monuments have been removed and not only his statues. The true monuments of his rule and his character -- the torture chambers, and the rape rooms, and the prison cells for innocent children -- are closed. And as we discover the killing fields and mass graves of Iraq, the true scale of Saddam''s cruelty is being revealed.

    The Iraqi people are meeting hardships and challenges, like every nation that has set out on the path of democracy. Yet their future promises lives of dignity and freedom, and that is a world away from the squalid, vicious tyranny they have known. Across Iraq, life is being improved by liberty. Across the Middle East, people are safer because an unstable aggressor has been removed from power. Across the world, nations are more secure because an ally of terror has fallen.

    Our actions in Afghanistan and Iraq were supported by many governments, and America is grateful to each one. I also recognize that some of the sovereign nations of this assembly disagreed with our actions. Yet there was, and there remains, unity among us on the fundamental principles and objectives of the United Nations. We are dedicated to the defense of our collective security, and to the advance of human rights. These permanent commitments call us to great work in the world, work we must do together. So let us move forward.

    First, we must stand with the people of Afghanistan and Iraq as they build free and stable countries. The terrorists and their allies fear and fight this progress above all, because free people embrace hope over resentment, and choose peace over violence.

    The United Nations has been a friend of the Afghan people, distributing food and medicine, helping refugees return home, advising on a new constitution, and helping to prepare the way for nationwide elections. NATO has taken over the U.N.-mandated security force in Kabul. American and coalition forces continue to track and defeat al Qaeda terrorists and remnants of the Taliban. Our efforts to rebuild that country go on. I have recently proposed to spend an ad***ional $1.2 billion for the Afghan reconstruction effort, and I urge other nations to continue contributing to this important cause.

    In the nation of Iraq, the United Nations is carrying out vital and effective work every day. By the end of 2004, more than 90 percent of Iraqi children under age five will have been immunized against preventable diseases such as polio, tuberculosis and measles, thanks to the hard work and high ideals of UNICEF. Iraq''s food distribution system is operational, delivering nearly a half-million tons of food per month, thanks to the skill and expertise of the World Food Program.

    Our international coalition in Iraq is meeting it responsibilities. We are conducting precision raids against terrorists and holdouts of the former regime. These killers are at war with the Iraqi people. They have made Iraq the central front in the war on terror, and they will be defeated. Our coalition has made sure that Iraq''s former dictator will never again use weapons of mass destruction. We are interviewing Iraqi citizens and analyzing records of the old regime to reveal the full extent of its weapons programs and its long campaign of deception. We''re training Iraqi police and border guards and a new army, so the Iraqi people can assume full responsibility for their own security.

    And at the same time, our coalition is helping to improve the daily lives of the Iraqi people. The old regime built palaces while letting schools decay, so we are rebuilding more than a thousand schools. The old regime starved hospitals of resources, so we have helped *****pply and reopen hospitals across Iraq. The old regime built up armies and weapons, while allowing the nation''s infrastructure to crumble, so we are rehabilitating power plants, water and sanitation facilities, bridges and airports. I proposed to Congress that the United States provide ad***ional funding for our work in Iraq, the greatest financial commitment of its kind since the Marshall Plan. Having helped to liberate Iraq, we will honor our pledges to Iraq, and by helping the Iraqi people build a stable and peaceful country, we will make our own countries more secure.

    The primary goal of our coalition in Iraq is self-government for the people of Iraq, reached by orderly and democratic process. This process must unfold according to the needs of Iraqis, neither hurried, nor delayed by the wishes of other parties. And the United Nations can contribute greatly to the cause of Iraq self-government. America is working with friends and allies on a new Security Council resolution, which will expand the U.N.''s role in Iraq. As in the aftermath of other conflicts, the United Nations should assist in developing a constitution, in training civil servants, and conducting free and fair elections.

    Iraq now has a Governing Council, the first truly representative institution in that country. Iraq''s new leaders are showing the openness and tolerance that democracy requires, and they''re also showing courage. Yet every young democracy needs the help of friends. Now the nation of Iraq needs and deserves our aid, and all nations of goodwill should step forward and provide that support.

    The success of a free Iraq will be watched and noted throughout the region. Millions will see that freedom, equality, and material progress are possible at the heart of the Middle East. Leaders in the region will face the clearest evidence that free institutions and open societies are the only path to long-term national success and dignity. And a transformed Middle East would benefit the entire world, by undermining the ideologies that export violence to other lands.

    Iraq as a dictatorship had great power to destabilize the Middle East; Iraq as a democracy will have great power to inspire the Middle East. The advance of democratic institutions in Iraq is setting an example that others, including the Palestinian people, would be wise to follow. The Palestinian cause is betrayed by leaders who cling to power by feeding old hatreds and destroying the good work of others. The Palestinian people deserve their own state, and they will gain that state by embracing new leaders committed to reform, to fighting terror, and to building peace. All parties in the Middle East must meet their responsibilities and carry out the commitments they made at Aqaba. Israel must work to create the con***ions that will allow a peaceful Palestinian state to emerge. And Arab nations must cut off funding and other support for terrorist organizations. America will work with every nation in the region that acts boldly for the sake of peace.

    A second challenge we must confront together is the proliferation of weapons of mass destruction. Outlaw regimes that possess nuclear, chemical and biological weapons -- and the means to deliver them -- would be able to use blackmail and create chaos in entire regions. These weapons could be used by terrorists to bring sudden disaster and suffering on a scale we can scarcely imagine. The deadly combination of outlaw regimes and terror networks and weapons of mass murder is a peril that cannot be ignored or wished away. If such a danger is allowed to fully materialize, all words, all protests, will come too late. Nations of the world must have the wisdom and the will to stop grave threats before they arrive.

    One crucial step is to secure the most dangerous materials at their source. For more than a decade, the United States has worked with Russia and other states of the former Soviet Union to dismantle, destroy, or secure weapons and dangerous materials left over from another era. Last year in Canada, the G8 nations agreed to provide up to $20 billion -- half of it from the United States -- to fight this proliferation risk over the next 10 years. Since then, six ad***ional countries have joined the effort. More are needed, and I urge other nations to help us meet this danger.

    We''re also improving our capability to interdict lethal materials in transit. Through our Proliferation Security Initiative, 11 nations are preparing to search planes and ships, trains and trucks carrying suspect cargo, and to seize weapons or missile shipments that raise proliferation concerns. These nations have agreed on a set of interdiction principles, consistent with legal -- current legal authorities. And we''re working to expand the Proliferation Security Initiative to other countries. We''re determined to keep the world''s most destructive weapons away from all our shores, and out of the hands of our common enemies.

    Because proliferators will use any route or channel that is open to them, we need the broadest possible cooperation to stop them. Today, I ask the U.N. Security Council to adopt a new anti-proliferation resolution. This resolution should call on all members of the U.N. to criminalize the proliferation of weapons -- weapons of mass destruction, to enact strict export controls consistent with international standards, and to secure any and all sensitive materials within their own borders. The United States stands ready to help any nation draft these new laws, and to assist in their enforcement.

    A third challenge we share is a challenge to our conscience. We must act decisively to meet the humanitarian crises of our time. The United States has begun to carry out the Emergency Plan for AIDS Relief, aimed at preventing AIDS on a massive scale, and treating millions who have the disease already. We have pledged $15 billion over five years to fight AIDS around the world.

    My country is acting to save lives from famine, as well. We''re providing more than $1.4 billion in global emergency food aid, and I''ve asked our United States Congress for $200 million for a new famine fund, so we can act quickly when the first signs of famine appear. Every nation on every continent should generously add their resources to the fight against disease and desperate hunger.

    There''s another humanitarian crisis spreading, yet hidden from view. Each year, an estimated 800,000 to 900,000 human beings are bought, sold or forced across the world''s borders. Among them are hundreds of thousands of teenage girls, and others as young as five, who fall victim to the *** trade. This commerce in human life generates billions of dollars each year -- much of which is used to finance organized crime.

    There''s a special evil in the abuse and exploitation of the most innocent and vulnerable. The victims of *** trade see little of life before they see the very worst of life -- an underground of brutality and lonely fear. Those who create these victims and profit from their suffering must be severely punished. Those who patronize this industry debase themselves and deepen the misery of others. And governments that tolerate this trade are tolerating a form of slavery.

    This problem has appeared in my own country, and we are working to stop it. The PROTECT Act, which I signed into law this year, makes it a crime for any person to enter the United States, or for any citizen to travel abroad, for the purpose of *** tourism involving children. The Department of Justice is actively investigating *** tour operators and patrons, who can face up to 30 years in prison. Under the Trafficking Victims Protection Act, the United States is using sanctions against governments to discourage human trafficking.

    The victims of this industry also need help from members of the United Nations. And this begins with clear standards and the certainty of punishment under laws of every country. Today, some nations make it a crime to ***ually abuse children abroad. Such conduct should be a crime in all nations. Governments should inform travelers of the harm this industry does, and the severe punishments that will fall on its patrons. The American government is committing $50 million *****pport the good work of organizations that are rescuing women and children from exploitation, and giving them shelter and medical treatment and the hope of a new life. I urge other governments to do their part.

    We must show new energy in fighting back an old evil. Nearly two centuries after the abolition of the transatlantic slave trade, and more than a century after slavery was officially ended in its last strongholds, the trade in human beings for any purpose must not be allowed to thrive in our time.

    All the challenges I have spoken of this morning require urgent attention and moral clarity. Helping Afghanistan and Iraq *****cceed as free nations in a transformed region, cutting off the avenues of proliferation, abolishing modern forms of slavery -- these are the kinds of great tasks for which the United Nations was founded. In each case, careful discussion is needed, and also decisive action. Our good intentions will be cre***ed only if we achieve good outcomes.

    As an original signer of the U.N. Charter, the United States of America is committed to the United Nations. And we show that commitment by working to fulfill the U.N.''s stated purposes, and give meaning to its ideals. The founding documents of the United Nations and the founding documents of America stand in the same tra***ion. Both assert that human beings should never be reduced to objects of power or commerce, because their dignity is inherent. Both require -- both recognize a moral law that stands above men and nations, which must be defended and enforced by men and nations. And both point the way to peace, the peace that comes when all are free. We secure that peace with our courage, and we must show that courage together.

    May God bless you all.





    j'adore la solitude quand même je suis seul
  2. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Biết là láo toét mà không chịu dịch cho anh em đọc. Anh này lạ thật.

    No sign!!!
  3. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0

    Đây là bản dịch của bạn @ecocomm2000 nhờ tớ chuyển lên. Xin cám ơn sự đóng góp của @ecocomm2000
    Thưa tổng thư kí Liên hợp Quốc, thưa chủ tịch, các đoàn đại biểu, các quý ông quý bà: 24 tháng trước đây--và ngày hôm qua trong kí ức của nước Mỹ--trung tâm thành phố New York đã trở thành một bãi chiến trường, một nghĩa địa, và một biểu tượng của một cuộc chiến chưa kết thúc. Kể từ ngày ấy, bọn khủng bố đã tấn công Bali, Mombasa, ở Casablanca, ở Riyadh, ở Jakarta, ở Jerusalem--bỏ mặc việc chú ý xem chúng đã làm gia tăng bạo loạn như thế nào và những người vô tội bị hại ra sao.
    Tháng trước, bọn khủng bố còn mang chiến tranh đến cả với Liên hợp Quốc. Trụ sở LHQ ở Baghdad tượng trưng cho sự trật tự và cảm thông --và vì lí do đó, bọn khủng bố quyết định phá huỷ nó.Trong số 22 người bị hại có Sergio Vieira de Mello. Hơn nhiều thập kỉ qua, người đàn ông Brazil tốt bụng và dũng cảm này đã giúp đỡ những người nghèo đói ở Bangladesh, Cypress, Mozambique, Lebanon, Cambodia, Trung Phi, Kosovo, and Đông Timor, và đang giúp đỡ những người dân Iraq khi họ đang rất cần đến. Nước Mỹ sát cánh cùng các bạn, những đồng nghiệp của Sergio Vieira de Mello, trong lễ tưởng niệm ông, cùng với tất cả những người đã qua đời cùng với ông trong khi phục vụ LHQ.
    Bằng những nạn nhân đã được chọn, những cách thức được sử dụng, bọn khủng bố đã làm rõ hơn cuộc chiến mà chúng ta đang phải đối mặt. Những kẻ đem đến cái chết cho những người công nhân đã tự đặt mình ngoài mọi giá trị nhân văn. Những kẻ tiến hành các vụ ám sát và ủng hộ cảm tự đang bộc lộ sự coi thường giá trị của cuộc sống. Chúng không có chỗ trong bất cứ niềm tin tôn giáo nào; chúng cũng không thể nhận được sự cảm thông của thế giới; và chúng cũng chẳng nên có một người bạn nào trên cõi đời này.
    Những sự kiện trong suốt hai năm qua đã đặt chúng ta trên một ranh giới rõ ràng: giữa những người tìm kiếm trật tự, và những kẻ gây bạo loạn; giữa những người hành động vì hoà bình, và những kẻ sử dụng cách thức của bọn xã hội đen; giữa những người trân trọng những quyền làm người, và những kẻ luôn tìm mọi giá để cướp đi cuộc sống của những người lớn, trẻ nhỏ mà không hề biết đến sự thương hại hay xấu hổ.
    Giữa những lựa chọn này không có chỗ cho cả hai. Tất cả những chính phủ ủng hộ khủng bố cũng tự làm băng hoại mình trong cuộc chiến chống lại văn minh. Mọi chính phủ không nên làm ngơ trước sự đe doạ của khủng bố, nếu không, họ sẽ tạo điều kiện cho bọn khủng bố tái hợp, tuyển mộ thêm thành viên và chuẩn bị. Và tất cả những dân tộc đã đấu tranh chống lại khủng bố, như thể là cuộc sống của chính họ phụ thuộc vào nó, sẽ nhận được sự phán xét tốt đẹp của lịch sử.
    Các chính quyền trước đây ở Afghanistan va Iraq đều biết đến điều này, và đã tự quyết định. Taliban là một tổ chức đỡ đầu và phục vụ cho chủ nghĩa khủng bố. Khi đối mặt, chính quyền đó chọn kháng cự lại, và giờ đây không còn chính quyền đó nữa. Tổng thống Afghanista, cũng ở đây hôm nay, giờ đây đang đại diện cho những người dân tự do đang xây dựng một xã hội chuẩn mực; họ cũng đang xây dựng nên một dân tộc tham gia hết mình vào cuộc chiến chống khủng bố.
    Chính quyền Saddam Husein cũng tự gieo trồng những mối liên hệ với khủng bố khi tiến hành chế tạo những loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Chúng sử dụng những loại vũ khí này để thực hiện giết người hàng loạt, và từ chối những điều đó khi bị đưa ra trước thế giới. Hội đồng bảo an đã đúng khi được cảnh báo.
    Hội đồng bảo an đã đúng khi yêu cầu Iraq phá huỷ những loại vũ khí phi pháp này, và chứng minh họ đã phá huỷ nó. Hội đồng bảo an đã đúng khi tuyên bố hậu quả nghiêm trọng nếu Iraq không nghe theo. Và vì có những hậu quả đó, vì có những dân tộc liên minh hành động bảo vệ hoà bình, niềm tin vào LHQ, Iraq được tự do, và hôm nay chúng ta có sự tham gia của đại diện một nước được giải phóng.

    (còn nữa)

    No sign!!!
  4. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Những tượng đài của Saddam Husein đã được dỡ bỏ, và không phải chỉ có những tượng đài của ông ta. Những tượng đài thực sự của sự cai trị và con người ông ta--những nơi hành hình, những phòng để hãm hiếp phụ nữ, những nhà tù cho trẻ em vô tội--đều đã bị đóng cửa. Và khi chúng ta khám phá ra những nơi giết người hàng loạt, hay những nghĩa trang rộng lớn ở Irăq, sự độc ác của Saddam đạng bị phơi bày.
    Người dân Iraq đang gặp những khó khăn và thách thức, như mọi dân tộc khác trên con đường hướng tới sự dân chủ. Nhưng tương lai của họ hứa hẹn một cuộc sống tự do và có giá trị, và đó là một thế giới khác hẳn so với một thể chế độc ác, hạ thấp con người. Khắp nước Iraq, cuộc sống đang được cải thiện bằng sự giải phóng. Khắp vùng Trung Đông, mọi người đã trở nên an toàn hơn vì một kẻ hiếu chiến gây mất ổn định đã bị mất hết quyền lực. Khắp thế giới, mọi dân tộc đều được bảo vệ tốt hơn vì một đồng minh của khủng bố đã bị sụp đổ.
    Hành động của chúng ta ở Afghanistan và Iraq nhận được sự ủng hộ của nhiều chính phủ, và nước Mỹ xin gửi lời cảm ơn đến từng nước. Tôi cũng nhận ra một số quốc gia chuyên chế trong hội đồng này không đồng ý với hành động của chúng ta. Nhưng giữa chúng ta đã có, và vẫn đang được duy trì một liên kết trên những nguyên tắc cơ bản và mục tiêu của LHQ. Chúng ta cống hiến cho việc bảo vệ an ninh chung, và sự phát triển của quyền con người. Những trách nhiệm muôn đời này thúc giục chúng ta tiến hành những công việc vĩ đại trên thế giới, những công việc mà chúng ta phải chung sức với nhau để làm. Vì vậy hãy tiến lên!
    Những tượng đài của Saddam Husein đã được dỡ bỏ, và không phải chỉ có những tượng đài của ông ta. Những tượng đài thực sự của sự cai trị và con người ông ta--những nơi hành hình, những phòng để hãm hiếp phụ nữ, những nhà tù cho trẻ em vô tội--đều đã bị đóng cửa. Và khi chúng ta khám phá ra những nơi giết người hàng loạt, hay những nghĩa trang rộng lớn ở Irăq, sự độc ác của Saddam đạng bị phơi bày.
    Người dân Iraq đang gặp những khó khăn và thách thức, như mọi dân tộc khác trên con đường hướng tới sự dân chủ. Nhưng tương lai của họ hứa hẹn một cuộc sống tự do và có giá trị, và đó là một thế giới khác hẳn so với một thể chế độc ác, hạ thấp con người. Khắp nước Iraq, cuộc sống đang được cải thiện bằng sự giải phóng. Khắp vùng Trung Đông, mọi người đã trở nên an toàn hơn vì một kẻ hiếu chiến gây mất ổn định đã bị mất hết quyền lực. Khắp thế giới, mọi dân tộc đều được bảo vệ tốt hơn vì một đồng minh của khủng bố đã bị sụp đổ.
    Hành động của chúng ta ở Afghanistan và Iraq nhận được sự ủng hộ của nhiều chính phủ, và nước Mỹ xin gửi lời cảm ơn đến từng nước. Tôi cũng nhận ra một số quốc gia chuyên chế trong hội đồng này không đồng ý với hành động của chúng ta. Nhưng giữa chúng ta đã có, và vẫn đang được duy trì một liên kết trên những nguyên tắc cơ bản và mục tiêu của LHQ. Chúng ta cống hiến cho việc bảo vệ an ninh chung, và sự phát triển của quyền con người. Những trách nhiệm muôn đời này thúc giục chúng ta tiến hành những công việc vĩ đại trên thế giới, những công việc mà chúng ta phải chung sức với nhau để làm. Vì vậy hãy tiến lên!
    Trước tiên, chúng ta cùng những người dân Afghanistan và Iraq
    xây dựng những đất nước tự do và ổn định. Bọn khủng bố và đồng minh của chúng lo sợ và trên hết sẽ chống lại những tiến trình này, vì những người tự do ôm hy vọng hơn là sự ganh ghét, và chọn tự do hơn là bạo lực.
    LHQ đã và đang là người bạn của người dân Afghanistan, phân phối lương thực và thuốc men, giúp những người tị nạn hồi hương, đóng góp ý kiến xây dựng một thể chế mới, và giúp chuẩn bị cho tổng tuyển cử toàn quốc. NATO đã thay thế lực lượng gìn giữ hoà bình của LHQ tại Kabul. Nước Mỹ và quân đội đồng minh tiếp tục tìm kiếm và đánh bật bọn khủng bố Al Qaeda và tàn dư của chính quyền Taliban. Nỗ lực của chúng ta trong việc tái xây dựng đất nước afghanistan đang tiến triển. Mới đây tôi vừa đề nghị chi thêm 1.2 tỷ USD nữa cho công cuộc tái xây dựng afghanistan, và tôi khuyến khích các quốc gia khác tham gia đóng góp vào nhiệm vụ quan trọng này.

    No sign!!!
  5. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Với đất nước và nhân dân Irăq, hàng ngày, LHQ đang tiến hành những công việc quan trọng một cách hiệu quả. Đến cuối năm 2004, hơn 90% trẻ em Iraq dưới 5 tuổi sẽ được miễn dịch đối với những căn bệnh có thể phòng chống như polio, tuberculosis and measles (mấy căn bệnh này em chịu), nhờ có sự làm việc cần mẫn của UNICEF. Hệ thống phân phối lương thực của Irăq đã đi vào hoạt động, vận chuyển gần nửa triệu tấn lương thực hàng tháng, nhờ có các kĩ năng và hiểu biết chuyên ngành của chương trình lương thực thế giới.
    Liên minh quốc tế của chúng ta tại Iraq đang thực hiện nghĩa vụ của mình. Chúng tôi cũng đang tiến hành truy quét những kẻ khủng bố và những thành phần còn sót lại của chính phủ trước. Những tên sát nhân này đang tuyên chiến với nhân dân Iraq. Chúng đã biến Iraq trở thành mặt trận trung tâm hàng đầu trong cuộc chiến chống khủng bố, và chúng đã bị tiêu diệt. Liên minh của chúng ta bảo đảm rằng tên độc tài trước đây của Irăq sẽ không bao giờ sử dụng những vũ khí huỷ diệt hàng loạt được nữa. Chúng tôi đang phỏng vấn các công dân Iraq và phân tích các tài liệu của chế độ cũ để phơi bày ra mức độ thực sự của chương trình vũ khí và chiến dịch loè bịp dân chúng. Chúng tôi cũng đang đào tạo cảnh sát, bộ đội biên phòng và một quân đội mới, để người Iraq có thể tự đảm nhận hoàn toàn trách nhiệm cho an ninh của riêng họ.
    Cùng lúc đó, liên minh của chúng ta cũng đang giúp nâng cao đời sống hàng ngày của người dân Iraq. Chính quyền cũ xây dựng nhưng cung điện, và bỏ mặc cho các trường học hư hại dần, vì vậy chúng tôi đang xây dựng lại hàng nghìn trường học. Chính quyền cũ để cho các bệnh viện thiếu thống trầm trọng, vì vậy chúng tôi giúp đỡ cung cấp trang thiết bị cùng thuốc men, và đang mở lại các bệnh viện trên khắp đất nước Iraq. Chính quyền cũ xây dựng quân đội và chế tạo vũ khí, bỏ mặc cho cơ sở hạ tầng xuống cấp, vì vậy chúng tôi đang phục hồi các nhà máy điện, nước và thiết bị vệ sinh, cầu cống và sân bay. Tôi cũng đã đề nghị quốc hội thông qua việc tăng chi tiêu cho công việc ở Iraq, đóng góp tài chính lớn nhất kể từ thời kế hoạch Marshall. Sau khi giúp đỡ giải phóng Iraq, chúng ta sẽ giữ lời hứa với đất nước Iraq, và với việc giúp đỡ nhân dân Iraq xây dựng một đất nước ổn định, hoà bình, chúng ta sẽ tự tăng cường an ninh cho đất nước chúng ta.
    Mục tiêu cơ bản của liên minh ở Irăq là chính phủ tự trị cho người dân Iraq, đạt được bởi trật tự và tiến trình dân chủ. Tiến trình này phải được thực hiện tuỳ theo nhu cầu của người dân Iraq, không vội vã hay trì hoãn bởi bất cứ tổ chức nào khác. Và LHQ có thể đóng góp rất nhiều cho việc thiết lập chính phủ tự trị ở Iraq. Cũng như sau bao cuộc xung đột khác, LHQ luôn giúp đỡ phát triển một thể chế mới, đào tạo viên chức nhà nước, và tiến hành bầu cử công bằng, tự do.
    Giờ đây, Iraq đã có một hội đồng lãnh đạo, một định chế đầu tiên thực sự đại diện cho đất nước. Những người lãnh đạo mới của Iraq đang thể hiện sự cởi mở và bỏ qua (tolerance??) mà một nền dân chủ đòi hỏi, và họ cũng đang cho thấy sự can đảm. Nhưng mọi nên dân chủ non trẻ đều cần và xứng đáng được sự giúp đỡ của bạn bè, và mọi dân tộc có quan tâm đều nên tiến lên và dành cho sự ủng hộ.
    Thành công của một nước Iraq tự do sẽ được cả khu vực nhận thấy và chú ý. Hàng triệu người sẽ nhìn thấy sự tự do, bình đẳng và tiến bộ lớn là có thể tại trung tâm khu vực Trung Đông. Các nhà lãnh đạo trong khu vực sẽ thấy bằng chứng rõ ràng nhất là các định chế tự do và xã hội mở là con đường duy nhât để tiến đến thành công và thừa nhận giá trị của dân tộc về lâu dài. Và một khu vực Trung Đông được chuyển đổi sẽ mang lại lợi ích cho toàn thế giới, bằng việc chôn vùi hoàn toàn những hệ tư tưởng mang bạo lực đến những vùng đất khác.
    Trước đây một nước Iraq độc tài có sức mạnh thật lớn để có thể làm mất ổn định khu vực Trung Đông; một nước Iraq dân chủ giờ đây có thể thúc đẩy cả khu vực Trung Đông. Sự tiến bộ của các định chế dân chủ ở Irăq sẽ là một tấm gương sáng để các nước khác, trong đó có Palestine, sáng suốt đi theo.Người dân Palestine bị phản bội bởi những người nắm giữ quyền lực bằng cách tiêm nhiễm sự thù hằn xa xưa và phá huỷ những thành quả tốt đẹp của người khác. Người Palestine xứng đáng với vùng đất của họ, và họ sẽ giành lại được vùng đất đó với những người lãnh đạo quyết tâm cải tổ, chống khủng bố và xây dựng hoà bình. Tất cả mọi tổ chức,cá nhân ở Trung Đông phải thực hiện nghĩa vụ của mình và thực hiện những điều đã hứa tại Aqaba. Israel phải hành động để tạo điều kiện cho một lãnh thổ Palestine hoà bình lớn mạnh. Các nước Ả rập phải cắt hết cung cấp tài chính và những sự giúp đỡ khác cho các tổ chức khủng bố. Nước Mỹ sẽ làm việc với từng quốc gia trong khu vực đã đóng góp nhiều cho hoà bình.

    No sign!!!
  6. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Thách thức thứ hai mà chúng ta cùng phải đối mặt là sự phổ biến lan rộng của các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Các chính quyền có sở hữu các vũ khí hạt nhân, hoá học và sinh học--cùng các phương tiện vận chuyển chúng--có thể sử dụng để uy hiếp và tạo ra bạo loạn trong toàn khu vực. Những vũ khí này có thể được bọn khủng bố sử dụng để gây ra những thảm hoạ bất ngờ và hậu quả chúng ta khó có thể tưởng tượng được. Sự liên kết chết người giữa các chính quyền phi pháp và các mạng lưới khủng bố là một nguy cơ mà chúng ta không thể lờ đi hay cầu mong không xảy ra. Nếu những nguy cơ ấy được để hoàn toàn thành hình thì tất cả mọi lời nói, mọi sự phản đối đều đã đến quá muộn. Các dân tộc trên thế giới cần phải tỉnh táo và sẵn sàng ngăn chặn mối đe doạ chết người trước khi nó đến.
    . Một bước quan trọng là giữ an toàn cho những vật liệu nguy hiểm nhất ngay tại nguồn của nó. Hơn một thập kỉ qua, Hoa Kì đã làm việc với Nga và các lãnh thổ các của Liên Xô để tháo dỡ, phá huỷ hay giữ an toàn cho các vũ khí và vật liệu nguy hiểm còn sót lại từ kỉ nguyên trước. Năm ngoái tại Canada, các nước G8 đã đồng ý cung cấp tối đa 20 tỉ USD - 1 nửa từ Hoa Kì-- để chống lại hiểm hoạ này trong vòng 10 năm tới. Kể từ đó, 6 nước nữa đã tham gia nỗ lực. Chúng ta cần nhiều hơn, va tôi khuyến khích các nước khác giúp chúng tôi đối phó với những hiểm hoạ này.
    Chúng tôi cũng đang nâng cao khả năng ngăn cản những vụ vận chuyển những vật liệu chết người. Qua Proliferation Security Initiative (không dịch được),11 quốc gia đang chuẩn bị tìm kiếm những máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả xe tải có vận chuyển những hàng hoá đáng ngờ, và kiểm soát những vụ vận chuyển vũ khí, tên lửa mang theo nguy cơ lây lan. Những quốc gia này đã thoả thuận về những nguyên tắc kiểm soát, thống nhất với luật--theo luật hiện hành. Và chúng tôi đang tiếp tục làm việc để mở rộng Proliferation Security Initiative đến các nước khác. Chúng ta kiên quyết đưa những vũ khí huỷ diệt mạnh nhất thế giới ra xa, và ngoài tầm của những kẻ thù chung của chúng ta.
    Vì những kẻ phổ biến vũ khí sẽ sử dụng mọi lịch trình hoặc kênh chúng có, chúng ta cần sự hợp tác rộng nhất có thể để ngăn cản chúng. Hôm nay tôi đã yêu cầu Hội đồng bảo an LHQ tìm kiếm một giải pháp chống phổ biến vũ khí mới. Giải pháp này cần có tất cả các quốc gia là thành viên của LHQ tiến hành quy kết phạm tội việc phổ biến vũ khí--những vũ khí huỷ diệt hàng loạt, để tiến hành kiểm soát chặt chẽ xuất khẩu thống nhất với các tiêu chuẩn quốc tế, giữ bất cứ loại vật liệu nguy hiểm, dễ phản ứng trong phạm vi nước đó. Nước Mỹ sẵn sàng giúp đỡ bất cứ nước nào soạn thảo những điểu luật này, và giúp đỡ việc đưa vào áp dụng.
    Thách thức thứ ba mà chúng ta phải chia sẻ là thách thức với ý thức của chúng ta. Chúng ta phải hành động quyết đoán để chống lại cuộc khủng hoảng về phúc lợi của con người tại thời điểm này. Hoa Kì đã bắt đầu tiến hành chương trình khẩn cấp để giảm nguy cơ của AIDS, nhằm ngăn không cho AIDS lây lan trên diện rộng, và chữa trị cho những người đã mắc bệnh. Chúng tôi đã viện trợ 15 tỷ USD trong vòng 5 năm qua để chống lại đại dịch AIDS trên toàn thế giới.
    Đất nước tôi cũng đang hành động để cứu những người đói. Chúng tôi đang hỗ trợ hơn 1.4 tỷ USD nhằm viện trợ lương thực khẩn cấp trên toàn cầu, và tôi vừa đề xuất Thượng viện Hoa Kì cung cấp 200 triệu USD cho một quỹ cứu đói mới, để có thể hành động kịp thời nếu có những biểu hiện đầu tiên của nạn đói. Mỗi quốc gia trên mỗi châu lục đều nên hào phóng trong việc thêm tài nguyên để chống lại bệnh tật và đói kém.
    Cũng đang có sự lây lan của một cuộc khủng hoảng về quyền lợi con người, nhưng đang bị che lấp khỏi tầm nhìn. Hàng năm, ước tính có khoảng 800,000 đến 900,000 người bị mua, bán hay bị bắt đưa qua biên giới. Trong số đó có hàng trăm nghìn cô gái tuổi vị thành niên, va có những người khác trẻ nhât là 5 tuổi, đều trở thành nạn nhân của nạn buôn bán ********. Sự buôn bán trên thân thể con người nay tạo ra hàng tỷ USD mỗi năm--chủ yếu là để cung cấp tài chính cho bọn tội phạm có tổ chức.
    Có một tội ác đặc biệt trong việc lạm dụng và khai thác những người vô tôi và dễ bị tồn thương nhất. Những nạn nhân của tệ buôn bán ******** nhìn thấy ít về cuộc đời trước khi nhìn thấy điều tồi tệ nhất của nó--một thế giới ngầm của sự độc ác và nỗi sợ cô đơn. Những kẻ tạo ra những nạn nhân và lợi nhuận từ sự đau khổ của họ cần phải bị nghiêm trị. Những kẻ bảo vệ ngành công nghiệp này đã tự hạ thấp mình và làm tăng thêm nối đau khổ của người khác. Và những chính phủ bỏ qua điều này đều đang bỏ qua một loại hình nô lệ.
    Vấn đề này đã xuât hiện ở đât nước tôi, và chúng tôi đang tiến hành ngăn chặn nó. Điều luật bảo vê, do chính tôi kí ban hành năm nay, quy thành tội phạm tất cả những người vào Hoa Kì, hay mọi công dân ra nước ngoài, với mục đích du lịch ******** có sự tham gia của trẻ em. Bộ Tư Pháp đang chủ động điều tra những kẻ tiến hành du lịch ******** và bảo kê, những kẻ có thể lĩnh án phạt cao nhất là 30 năm tù. Dưới điều luật bảo vệ nạn nhân khỏi nạn buôn bán ngưòi phi pháp, Hoa Kì đang sử dụng cấm vận với những chính phủ có liên quan nhằm ngăn chặn tình trạng buôn bán con người.
    Những nạn nhân của ngành công nghiệp này cũng cần sự giúp đỡ từ những thành viên LHQ. và điều này bắt đầu với những tiêu chuẩn rõ ràng và sự chắc chắn phải trừng trị bằng luật pháp của mỗi nước. Ngày nay, một số nước đã coi việc lạm dụng ******** trẻ em ở nước ngoài là phi pháp.Những hành vi như vậy phải bị coi là một loại tội phạm ở mọi quốc gia. các chính phủ phải thông báo cho khách du lịch biết sự nguy hại của ngành công nghiệp này, và sự trừng trị sẽ dành cho những người bảo kê cho nó. Chính phủ Mỹ sẽ đóng góp 50 triệu USD cho công việc của những tổ chức nhằm cứu phụ nữ và trẻ em khỏi sự bóc lột, và cung cấp cho họ chỗ ở cũng như chữa bệnh, đồng thời cho họ hi vọng về một cuộc sống mới. Hi vọng chính phủ các nước sẽ tự làm phần của mình.
    Chúng ta phải cho thấy sự hăng hai tham gia chống lại một loại tội ác đã có từ lâu đời. Gần 2 thế kì kể từ khi bải bỏ việc buôn bán nô lệ xuyên Đại tây Dương, và hơn một thế kỉ kể từ khi hình thái nô lệ chính thức chấm dứt, việc mua bán con người dù với bất cứ mục đích nào cũng không được phép diễn ra trong thời đại của chúng ta.
    Tất cả những thách thức mà tôi đã liệt kê sáng nay đòi hỏi khẩn cấp sự chú ý và đạo đưc rõ ràng. Giúp đỡ afghanistan và Iraq chuyển thành tự do một cách thành công trong một khu vực đang chuyển đổi, cắt đứt mọi con đường phổ biến vũ khí, loại bỏ nhưng hình thức nô lệ đặc biệt--đây là những nhiệm vụ nặng nề mà LHQ được thành lập để giải quyết. Trong mỗi trường hợp, cần có sự thảo luận kĩ càng, cùng với hành động quyết đoán. Ý định tốt đẹp của chúng ta sẽ chỉ được đánh giá cao nêu chúng ta đạt được kết quả tốt.
    Là một trong những nước đầu tiên kí hiến chương LHQ, Hợp Chủng Quốc Hoa Kì gắn bó với LHQ. và chúng tôi đã cho thấy sự gắn bó đó bằng việc thực hiện những mục đích đã được LHQ đề ra, và làm cho những lý tưởng đó có ý nghĩa. Những tài liệu làm nền tảng cho LHQ và nước Mỹ đều có cùng truyền thống. Cả hai đều khẳng định rẳng vai trò của con người không bao giờ được hạ thấp xuống thành công cụ của sức mạnh hay thương mại, vì giá trị của họ là không thể chia cắt được. Cả hai đều yêu cầu- và nhận ra một điều luật đứng trên con người và dân tộc, và phải được mọi người và dân tộc bảo vệ và áp dụng. Cả hai đều chỉ ra con đường đến hoà bình, hoà bình đến khi chúng ta được tự do. Chúng ta bảo vệ hoà bình đó bằng sự can đảm, và chúng ta phải cùng nhau cho thấy sự can đảm đó.
    Chúa ban phước lành cho tất cả các vị.

    No sign!!!
  7. amourunique

    amourunique Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    1.310
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn Constancy!
    Box KHPL cuả chúng ta buồn quá!nên AM đề nghị chúng ta cần đưa vào các chủ đề khác, ví dụ như bình luận về những sự kiện quốc tế...dưới góc độ luật pháp chẳng hạn!
    Còn đây là baì phát biêủ cuả J.Chirac hôm 23.09 do A_M tạm dịch!
    j'adore la solitude quand même je suis seul
  8. amourunique

    amourunique Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    1.310
    Đã được thích:
    0
    DISCOURS DE MONSIEUR JACQUES CHIRAC
    PRÉSIDENT DE LA RÉPUBLIQUE FRAN?AISE

    A L?TOUVERTURE DE LA 58ème SESSION
    DE L?TASSEMBLÉE GENÉRALE DES NATIONS UNIES
    (23/9/2003)
    DISCOURS DE MONSIEUR JACQUES CHIRAC
    PRÉSIDENT DE LA RÉPUBLIQUE FRAN?AISE

    A L?TOUVERTURE DE LA 58ème SESSION
    DE L?TASSEMBLÉE GENÉRALE DES NATIONS UNIES
    (23/9/2003)
    Majesté,
    Mesdames et Messieurs les Chefs d''État et de Gouvernement,
    Monsieur le Président de l?TAssemblée générale,
    Monsieur le Secrétaire général des Nations Unies,
    Mesdames, Messieurs,
    Sergio VIEIRA de MELLO était l''honneur des Nations Unies. Tombé le 19 août avec ses collaborateurs, il restera dans nos mémoires. Dédions cette session à ce grand serviteur du monde et de la paix.
    Les Nations Unies viennent de traverser l?Tune des épreuves les plus graves de leur histoire. Le respect de la Charte, l?Tusage de la force ont été au c"ur du débat. Engagée sans l?Tautorisation du Conseil de sécurité, la guerre a ébranlé le système multilatéral.
    Cette crise assumée, notre organisation reprend sa marche en avant. Car c?Test avant tout dans cette enceinte, creuset de l?Tordre international, qu?Til nous revient d?Texercer notre responsabilité à l''égard du monde et devant les générations futures.
    Dans un monde ouvert, nul ne peut s?Tisoler, nul ne peut agir au nom de tous et nul ne peut accepter l''anarchie d''une société sans règle. Il n''y a pas d''alternative aux Nations Unies. Mais pour répondre aux défis d''aujourd''hui, ce choix fondamental, exprimé par la Charte, exige une profonde réforme de notre organisation.
    *
    Le multilatéralisme est essentiel, car il assure la participation de tous à la gestion des affaires du monde. Il garantit la légitimité et la démocratie, tout particulièrement lorsqu?Til s?Tagit de décider du recours à la force ou d''édicter des normes universelles.
    Le multilatéralisme est efficace, car il a permis, à Monterrey, à Johannesburg, de dépasser l?Taffrontement Nord-Sud et d?Touvrir la voie à des partenariats porteurs d''espoir, notamment avec le continent africain.
    Le multilatéralisme est moderne, car lui seul permet d?Tappréhender les problèmes contemporains dans leur globalité et dans leur complexité.
    D''abord, le règlement des conflits qui menacent la paix et la sécurité internationales.
    En Iraq, le transfert de la souveraineté aux Iraquiens, qui doivent être seuls responsables de leur destin, est indispensable à la stabilité et à la reconstruction.
    Il appartient à l?TONU de donner sa légitimité à ce processus. C?Test aussi à l?TONU qu?Til revient d?Taccompagner le transfert progressif des responsabilités administratives et économiques aux institutions iraquiennes selon un calendrier réaliste, et d?Taider à l?Télaboration d?Tune constitution par les Iraquiens et à la tenue d?Télections générales.
    C?Test à l?TONU enfin qu?Til appartient de donner mandat à une force internationale, commandée naturellement par le principal contributeur de troupes, c''est-à-dire les Etats-Unis, afin d?Tassurer la sécurité de l?TIraq et de tous ceux qui contribuent à la reconstruction du pays.
    Ainsi, la communauté internationale et le peuple iraquien, unis autour d?Tun projet commun, mettront ensemble un terme aux décennies tragiques de l?Thistoire de ce grand pays.
    Au Proche-Orient, miné par le désespoir et la haine, seule une volonté politique résolue à appliquer, de part et d?Tautre, le droit tel que l?Tont énoncé les Nations Unies, ouvrira la voie à une solution juste et durable.
    La communauté internationale doit restaurer une dynamique de paix. Elle doit s?Timpliquer dans la mise en "uvre de la feuille de route. Telle doit être l?Tambition de la prochaine réunion du quartet au niveau ministériel. La France estime que le mécanisme de supervision garde toute son actualité et que la réunion de la Conférence Internationale est un objectif à atteindre dans les meilleurs délais.
    Et dans la situation de tension présente, la France appelle les parties à ne pas céder à la tentation de l?Tépreuve de force et d?Tune radicalisation sans issue.
    Autre grand défi, la lutte contre le terrorisme international. Elle est bien engagée, sous l''égide du Conseil de sécurité et dans le cadre des traités. L''horreur du 11 septembre a ancré notre détermination commune. La menace vise nos démocraties et nos sociétés au c"ur. Nous combattons le terrorisme par les armes. Mais ce n?Test pas suffisant. Il renaîtra sans cesse si nous laissons prospérer l''extrémisme et le fanatisme, si nous ignorons qu''il tire prétexte des conflits non résolus et des déséquilibres économiques et sociaux du monde.
    Face à la prolifération des armes de destruction massive, nous refusons la politique du fait accompli.
    Nous devons être unis pour assurer l?Tuniversalité des traités et l?Tefficacité des régimes de non-prolifération. Pour les faire respecter, il nous faut aussi développer nos moyens d?Taction. La France a proposé la création d?Tun corps d?Tinspection permanent, sous l?Tautorité du Conseil de sécurité. Donnons une nouvelle impulsion à cette politique. Réunissons le Conseil de sécurité au sommet pour définir un véritable plan d?Taction des Nations Unies contre la prolifération.
    Dans l''immédiat, exigeons de la Corée du Nord le démantèlement complet, vérifiable et irréversible de son programme militaire. Exigeons de l''Iran qu''il signe et mette en "uvre sans con***ion et sans délai un accord de garanties renforcées avec l''AIEA.
    Autre défi encore, le développement durable, car la moitié de l''humanité vit dans la précarité, ou la très grande pauvreté. Saurons-nous établir cette mondialisation de la solidarité que demandent, qu''exigent nos peuples, en réponse à la mondialisation inéluctable de l?Téconomie ?
    Nous sommes d''accord sur les objectifs. Les engagements du millénaire nous obligent. Pour les réaliser, une forte impulsion politique demeure nécessaire et je propose que les Chefs d''État et de Gouvernement se réunissent à New York en 2005 afin d?Ten dresser ensemble un premier bilan. Et je souhaite que cette Assemblée générale confirme la volonté des Etats de surmonter l?Téchec de Cancun et d?Tassurer le succès du cycle de Doha, « cycle -avant tout- du développement ».
    *
    Pour assumer les missions qui leur ont été confiées, pour remédier à des défaillances criantes, les Nations Unies doivent évoluer. Trois mots d?Tordre, me semble-t-il, s?Timposent à nous : démocratie, autorité, efficacité. Grâce au Secrétaire général, des progrès ont été accomplis et des pistes nouvelles nous sont proposées. Il appartient désormais aux Etats d?Taller de l?Tavant, sans plus tarder, et de mettre un terme aux conséquences délétères du blocage des réformes.
    L?TONU souffre de la faiblesse actuelle de l?TAssemblée générale. C?Test pourtant ici que doit s?Torganiser le débat et se forger le consensus sur les solutions aux grands problèmes. A une culture de l?Taffrontement doit se substituer une culture de l?Taction, pour atteindre les objectifs communs qu''ensemble nous devons nous fixer.
    La responsabilité principale du maintien de la paix et de la sécurité est dévolue au Conseil de sécurité. Il est donc essentiel à sa légitimité que sa composition reflète l?Tétat du monde. L?Télargissement s?Timpose. A de nouveaux membres permanents, car la présence de grands pays est nécessaire. La France pense naturellement à l?TAllemagne et au Japon, mais aussi à quelques grands pays d?TAsie, d?TAfrique et d?TAmérique. Il faudra d?Tautres membres élus, aussi, pour améliorer encore la représentativité du Conseil. Sous l''impulsion déterminée des cinq membres permanents, chacun doit reprendre la discussion en ayant à l?Tesprit l?Tintérêt général.
    Cette réforme doit s?Taccompagner d?Tun renforcement de l?Tautorité du Conseil. C?Test à lui qu?Til appartient d''encadrer le recours à la force. Nul ne saurait s''arroger le droit d''utiliser la force unilatéralement ou préventivement. Mais à l''inverse, confrontés à des menaces accrues, les Etats doivent pouvoir être assurés que le Conseil dispose de moyens appropriés d''évaluation et d''action collective, et qu?Til a la volonté d?Tintervenir.
    Nous sommes tous très attachés à la souveraineté des Etats. Mais sa portée peut et doit être limitée en cas de violations graves des droits de l''homme et du droit humanitaire. Le Conseil de sécurité s''est engagé dans cette voie et la France appuie cette évolution.
    Dans le même temps, la répression des crimes contre l''humanité devient plus efficace avec l''établissement de la Cour Pénale Internationale, à vocation universelle. Ce progrès historique doit aller de pair avec le renforcement du Haut Commissariat aux droits de l?Thomme, sous l?Tégide d?Tune commission à la hauteur de ses devoirs et de sa mission.
    Nous prenons conscience aujourd''hui de ce que la mondialisation requiert une gouvernance économique, sociale, environnementale plus forte. A cette fin, la France propose la création d?Tune nouvelle enceinte politique, qui soit représentative de l?Tétat économique du monde d''aujourd''hui dans toute sa diversité. Ce conseil serait chargé de donner les impulsions nécessaires aux institutions internationales, de favoriser leur coordination et de mieux anticiper et traiter les problèmes globaux.
    L?Tefficacité, c''est aussi l?Tindispensable accroissement des moyens financiers et la France, quant à elle, souhaite deux évolutions.
    Inverser tout d?Tabord la tendance à l?Taugmentation des contributions volontaires au détriment des contributions obligatoires. A défaut, ce serait l?TONU à la carte, vision archaïque et néfaste.
    Avancer en second lieu dans la mobilisation de ressources pour le développement, pour l''aide au développement. La France veut réaliser d?Tici 2012 l?Tobjectif des 0,7% d?Taide publique au développement. Mais pour dégager chaque année les sommes nécessaires au financement des engagements du millénaire, cet effort et celui de l?TUnion européenne ne seront évidemment pas suffisants. C?Test pourquoi la France appuie l?Tidée innovante de la Facilité Financière Internationale. Je souhaite également que nous réfléchissions avec pragmatisme et rapidement à un prélèvement international de solidarité, une taxation sur les richesses engendrées par la mondialisation et affectée au développement.
    Pour avancer sur ces questions, j''approuve totalement l''intention du Secrétaire Général de rassembler autour de lui un comité de sages indépendants, chargé de présenter des propositions.
    *
    Mesdames, Messieurs,
    Contre le risque d?Tun monde sans ordre livré à la violence, oeuvrons à l''établissement d''un état de droit international.
    Contre l?Tinjustice et les souffrances d?Tun monde où les inégalités s?Taccroissent alors qu?Til n?Ta jamais été aussi riche, faisons le choix de la solidarité.
    Contre le chaos d?Tun monde secoué par les désastres écologiques, appelons à une responsabilité partagée, autour d?Tune Organisation des Nations Unies pour l?TEnvironnement.
    Contre la barbarie d?Tun monde où les droits fondamentaux sont trop souvent bafoués, où l?Tintégrité de l?Thomme est menacée, où les peuples premiers, dépositaires d?Tun patrimoine irremplaçable, disparaissent dans le silence et dans l?Tindifférence, affirmons une exigence éthique.
    Contre le péril du choc des civilisations enfin, revendiquons l?Tégale dignité des cultures, le respect de la diversité et la valeur du dialogue.
    Avec la Charte, adoptée au nom des Peuples des Nations Unies, les fondateurs ont proclamé leur foi dans ces idéaux. A nous d?Ten être dignes, à nous d?Tétablir les Nations Unies au c"ur de cette démocratie planétaire si nécessaire à notre temps.
    Je vous remercie.
    j'adore la solitude quand même je suis seul
  9. amourunique

    amourunique Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    1.310
    Đã được thích:
    0
    Bài phát biểu của Jacques Chirac
    Tổng thống cộng hoà Pháp
    Tại phiên họp lần thứ 58 của đại hội đồng liên hợp quốc ngày 23 tháng 9 năm 2003

    Traduit par Nguyen Quan
    Thưa các quý ông quý bà nguyên thủ các nước
    Thưa ngài chủ tịch đại hội đồng
    Như ngài tổng thư ký liên hợp quốc
    thưa quý ông quý bà
    Sergio VIEIRA de MELLO là người đã làm rạng danh cho Liên hợp quốc. Ông đã ngã xuống ngày 19 tháng 8 cùng với các cộng sự của mình, ông còn sống mãi trong tâm tưởng của chúng ta. Chúng ta sẽ dành phiên họp này để tặng cho người đã phục vụ hết mình vì thế giới và hoà bình.
    Liên hợp quốc vừa trải qua một trong những thử thách nghiêm trọng nhất trong lịch sử tồn tại của mình. Vấn đề tôn trọng Hiến chương, sử dụng vũ lực đang gây tranh cãi. Việc phát động chiến tranh không có sự cho phép của Hội đồng bảo an đang làm lung lay hệ thống đa phương.
    Cuộc khủng hoảng này không thể ngăn cản tổ chức của chúng ta tiến lên phía trước. Vì trước hết trong sự bế tắc này, trong sự thử thách của trật tự quốc tế, chúng ta cần quay trở lại thực hiện trách nhiệm của mình đối với thế giới và trước các thế hệ tương lại.
    Trong một thế giới rộng mở, không ai có thể sống khép mình, không ai có thể hành động nhân danh tất cả và không ai chấp nhận tình trạng vô chính phủ của một xã hội không có luật pháp. Không có một giải pháp nào thay thế cho Liên hợp quốc. Để đáp lại những thách thức của ngày hôm nay. Sự lựa chọn cơ bản đó (LHQ) đã được thể hiện bởi Hiến chương, đòi hỏi một sự cải tổ sâu sắc của tổ chức của chúng ta.
    Chủ nghĩa đa phương là căn bản vì nó đảm bảo sự tham gia của tất cả các quốc gia trong việc quản lý các công việc của thế giới. Nó đảm bảo cho tính hợp pháp và dân chủ, đặc biệt là khi sử dụng sức mạnh vũ lực cũng như trong quá trình xây dựng các quy tắc mang tính toàn cầu.
    Chủ nghĩa đa phương là hiệu quả vì tại Monterrey và Johannesburg nó cho phép vượt qua sự đối đầu Nam _Bắc và mở ra con đường hợp tác trên cơ sở tin tưởng, đặc biệt là với lục địa Châu Phi
    Chủ nghĩa đa phương là hiện đại vì nó cho phép nắm bắt được những vấn đề của thế giới hiện nay trong tính toàn diện và phức tạp của chúng.
    Trước hết việc giải quyết tranh chấp đang đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế
    Tại Iraq, việc chuyển giao chủ quyền cho người Iraq, chỉ có họ là người quyết định vận mệnh của họ. Điều này là vô cùng cần thiết cho sự ổn định và tái thiết Iraq
    Liên hợp quốc c ó trách nhiệm bảo đảm(t ạo ra) tính hợp pháp cho tiến trình này. Cũng chính Liên hợp quốc đảm trách việc chuyển giao lần lượt những trách nhiệm về mặt hành chính và kinh tế cho các chính thể iraq theo một lịch trình hiện thực, và giúp đỡ người Iraq xây dựng một hiến pháp và giám sát tổng tuyển cử
    Cuối cùng chính Liên hợp quốc uỷ nhiệm cho lực lượng quốc tế, được chỉ huy bởi nước đóng góp quân chủ yếu, tức là Hoa kỳ, nhằm đảm bảo an ninh cho Iraq và tất cả các những ai đóng góp vào công cuộc tái thiết Iraq.
    Như vậy cộng đồng quốc tế và nhân dân Iraq, đoàn kết quanh một chiến lược chung, cùng đặt dấu chấm dứt cho những thập kỷ đau thương trong lịch sử của quốc gia này.
    Taị Trung Đông, nơi đang bị xói mòn bởi lòng căm thù và mất lòng tin, một chính sách nhất quán dó LHQ đưa ra cho các bên áp dụng sẽ mở ra một giải pháp hợp lý và bền vững.
    (còn nữa)
    j'adore la solitude quand même je suis seul
  10. amourunique

    amourunique Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    1.310
    Đã được thích:
    0
    Cộng đồng quốc tế cần phải tạo dựng lại động lục thúc đẩy hoà bình. Cộng đồng quốc tế phải tham gia vào tiến trình đó. Như kỳ vọng đặt ta cho cuộc họp cấp bộ trưởng sắp tới của nhóm bộ tứ. Nước Pháp cho rằng cơ chế giám sát đang giữ được tính thời sự của nó và việc triệu tập phiên họp quốc tế là một mục tiêu cần đạt được trong những thời hạn thích hợp nhất.
    Trong tình hình căng thẳng đó, nước Pháp kêu gọi các bên không nên nhường bước trước sự cám dỗ của việc thể hiện sức mạnh và sự bùng nổ không lối thoát.
    Ngoài những thách thức lớn là cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Nó đã được phát động dưới sự bảo trợ của Hội đồng Bảo an và trong khuôn khổ các cam kết quốc tế.Sự khủng khiếp của ngày 12 tháng 9 đã củng cố thêm nỗ lực chung của chúng ta.Mối đe doạ đang nhằm vào chính nền dân chủ và xã hội của chúng ta. Chúng ta chống lại chủ nghĩa khủng bố bằng vũ khí. Nhưng điều đó chưa đủ. Chủ nghĩa khủng bố sẽ lại được sản sinh không ngừng nếu chúng ta để cho chủ nghĩa cực đoan và chủ nghĩa cuồng tín phát triển, nếu chúng ta không biết rằng chủ nghĩa khủng bố dựa vào những mâu thuẫn, tranh chấp không giải quyết và sư bất ổn về kinh tế và xã hội của thế giới.
    Đối mặt với sự gia tăng vũ khí huỷ diệt hàng loạt, chúng ta không thừa nhận chính sách theo kiểu việc đã rồi.
    Chúng ta cần phải thống nhất lại nhằm đảm bảo tính phổ cập của các hiệp ước và tính hiệu quả của chính sách không phổ biến vũ khí . Để những yêu cầu đó được tôn trọng, chúng ta cũng cần phải phát triển những phương tiện thực thi. Nước Pháp đã có sáng kiến tạo ra một đoàn thanh tra thường trực, nằm dưới quyền của Hội đồng bảo an.Chúng tà cần tạo ra một động lực mới cho chính sách này. Chúng ta đang đang tụ hội lại tại Hội đồng bảo an để xác định một lộ trình thực sự của Liên hợp quốc nhằm chống lại sự phát triển vũ khí.
    Ngay bây giờ chúng ta cần yêu cầu Bắc Triều Tiên huỷ bỏ hoàn toàn, thật sự và không quay trở lại chương trình quân sụ của nước này. Yêu cầu Iran để nước này kí kết và thực thi không điều kiện và vô thời hạn một Cam kết mang tính hiệu lực cao với AIEA.
    Ngoài ra còn một thách thức khác là sụ phát triển bền vững, vì một nửa nhân loại đang sống trong tình trạng bấp bênh và rất nghèo khổ. Phải chăng các dân tộc trên thế giới yêu cầu và đòi hỏi chúng ta phải biết tạo dựng nên quá trình toàn cầu hoá bằng sự đoàn kết, đáp ứng ( phù hợp với) được quá trình toàn cầu hoá về kinh tế không thể đảo ngược.
    Chúng tôi đồng ý về những mục tiêu. Các cam kết thiên niên kỷ đặt ra cho chúng ta. Để thực hiện những cam kết đó, một động chính trị mạnh mẽ là cần phải có và tôi đề nghị nguyên thủ các quốc gia cần tập họp nhau lại tại New York vào năm 2005 để cùng nhau thảo ra lộ trình đầu tiên. Và tôi mong muốn rằng Đại hội đồng lần này sẽ xác nhận mong muốn của các quốc gia nhằm vượt qua thất bại tại Hội nghị Cancun và đảm bảo cho sự thành công của vòng đàm phán Doha, ?o vòng đàm phán, trước hết vì sự phát triển?
    Để đảm trách những nhiệm vụ được giao phó, để sửa chữa những thiếu sót đáng chê trách, Liên hợp quốc cần phải tiến lên. Ba khẩu hiệu có vẻ đang đặt ra cho chúng ta cho là : dân chủ, uy quyền và tính hiệu quả. Nhờ có Tổng thư ký, nhiều tiến bộ đã được thực hiện và những hướng đi mới đã được đề xuất. Từ bây giờ các quốc gia cần phải tiến lên phía trước, không được chậm trễ và cần đặt dấu chấm hết cho những hậu quả tai hại của việc ngăn cản cải tổ.
    Liên hợp quốc đang gánh chịu yếu kém hiện thời của Đại hội đồng. Tuy nhiên ở đây cần phải được tổ chức thảo luận và đạt được sự đồng thuận về giải pháp cho những vấn đề quan trọng. Văn hoá đối đầu cần phải được thay thế bằng văn hoá đối thoại, để có thể đạt được những mục tiêu chung mà chúng ta đang phải cùng nhau xác định.
    Trách nhiệm duy trì hoà bình và an ninh về cơ bản được giao cho Hội đồng bảo an.Như vậy về cơ bản tính hợp pháp của Hội đồng bảo an xuất phát từ thành phần của nó phản ánh tình trạng của thế giới. Việc mở rộng Hội đồng bảo an đang được đặt ra. Đối vơi các thành viên thường trực thì sụ có mặt của các nước lớn là cần thiết.Dĩ nhiên là nước Pháp nghĩ tới trường hợp của Đức và Nhật bản, nhưng cũng cần phải kể tới một vài nước Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ khác.Cần phải bầu ra các thành viên khác, cũng như tăng tính đại diện của Hội đồng bảo an. Với sức mạnh, sự ảnh hưởng đã được xác định của 5 thành viên thường trực, mỗi thành viên phải tiếp tục thảo luận trên cơ sở có tinh thần vì lợi ích chung .
    Sụ cải tổ này phải kèm theo việc tăng cường quyền lực cho Hội đồng bảo an, chính Hội đồng bảo an phải có trách nhiệm xác định việc sử dụng vũ lực. Không ai có thể tự phong cho mình quyền sử dụng vũ lực một cách đơn phương hay phủ đầu. Nhưng ngược lại, đối mặt với những đe doạ đang gia tăng, các quốc gia phải được đảm bảo rằng Hội đồng bảo an đưa ra những biện pháp phù hợp và hành động tập thể và họ có quyền can thiệp chống lại mối đe doạ.
    Chúng ta đều chú trọng tới chủ quyền của quốc gia. Nhưng tầm quan trọng của chủ quyền quốc gia phải có giới hạn trong trường hợp xâm phạm nghiêm trọng tới nhân quyền và quyền của nhân loại. Hội đồng bảo an phải tiến theo con đường này và nước Pháp ủng hộ xu hướng này.
    Đồng thời, việc trấn án những tội ác chống lại loài người phải trở nên hiệu quả hơn với việc hình thành Toà án hình sự quốc tế, mang tính toàn cầu. Sự tiến bộ mang tính lịch sử này phải đi song song cùng với việc nâng cao sức mạng của Cao uỷ quốc tế về quyền con người, dưới sự bảo trợ của một uỷ ban ngang tầm với những những quyền hạn và nhiệm vụ của nó.
    Ngày nay chúng ta nhân thức được rằng toàn cầu hoá đòi hỏi sự quản lý về kinh tế, xã hội và môi trường mạnh hơn. Muốn đạt được mục tiêu đó, nước Pháp đề nghị tạo ra một thể chế chính trị mới, nó sẽ tiêu biểu cho tình trạng kinh tế của của thế giới hôm nay trong tính đa dạng của nó. Hội đồng này sẽ chịu trách nhiệm tạo ra những động lực cần thiết cho các thể chế quốc tế, khuyến khích sự phối hợp và dự báo tốt hơn cũng như giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
    Hiệu quả, gia tăng các biện pháp tài chính là rất cần thiết cho điều đó . Và nước Pháp về phần mình mong muốn có 2 bước tiến.
    Trước hết là xu hướng gia tăng các khoản đóng góp tự nguyện gây ảnh hưởng xấu cho những khoản đóng góp bắt buộc. Điều này tạo cho Liên hợp quốc?một cái nhìn cũ kỹ và tai hại
    Thứ hai là để xuất huy động các nguồn vốn cho phát triển, trợ giúp phát triển. Từ nay đến năm 2012, nước Pháp thực hiện mục tiêu dành 0,7% viện trợ cho phát triển. Nhưng đáp ứng những khoản tiền cần thiết hằng năm chi cho những cam kết thiên niên kỷ, thì nỗ lực của nước Pháp và của Liên minh Châu âu dĩ nhiên không đáp ứng đủ. Chính vì thế nước Pháp ủng hộ ý kiến đổi mới Qũy tiển tệ quốc tế. Đồng thời tôi mong muốn là chúng ta sẽ suy nghĩ một cách thực tế và kịp thời về một khoản thu mang tính tương trợ, một loại lệ phí dựa trên sự giàu có được sinh ra bởi toàn cầu hoá và khoản này sẽ dành hỗ trỡ cho phát triển.
    Để thúc đẩy thực hiện những vấn đề này, tôi hoàn toàn tán thành sang kiến của Ngài Tổng thư ký về việc tập hợp một uỷ ban các cố vấn độc lập, chịu trách nhiệm đưa ra các đề xuất.
    Thưa quý ông, quý bà
    Chống lại nguy cơ của một thế giới không có trật tự phó mặc cho bạo lực, chúng ta cần làm việc nhằm tạo ra một nhà nước pháp quyền mang tính quốc tế.
    Chống lại sự bất công và nỗi khổ đau của một thế giới với những bất bình đẳng đang gia tăng trong khi thế giới đó đã giàu có, chúng ta phải lựa chọn sư đoàn kết.
    Chống lại sự lộn xộn của một thế giới bị rung động bởi những thảm hoạ sinh thái, chúng ta kêu gọi sự sẻ chia trách nhiệm xung quanh một tổ chức về môi trường của LHQ.
    Chống lại sự tàn bạo của một thế giới nơi những quyền cơ bản thường xuyên bị phỉ báng, nơi sự toàn vẹn của con người bị đe doạ, nơi con người bị buôn bán như những đồ vật vô tri, biến mất trong im lặng và trong sự thờ ơ,chúng ta phải khẳng định đỏi hỏi về dân tộc
    Chống lại hiểm hoạ từ sự bất đồng của các nền văn minh, chúng ta đòi hỏi sự bình đẳng về phẩm tước ( giá trị) giữa các nền văn hoá, đòi hỏi sự tuân thủ sự đa dạng và khẳng định giá trị của đối thoại.
    Với Hiến chương LHQ đã được thông qua nhân danh các dân tộc, các nhà sáng lập đã nói rõ lòng tin của họ về những lý tưởng trên.Chúng ta phải xứng đáng với những lý tưởng trên, chúng ta phải xây dựng Liên hợp quốc ở trung tâm của nền dân chủ toàn cầu và điều đó cần thiết cho thời đại của chúng ta.
    Tôi xin cảm ơn
    .
    j'adore la solitude quand même je suis seul

Chia sẻ trang này