1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bài Toán hay hay đây.

Chủ đề trong 'Toán học' bởi vuhongthai, 09/01/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ThanhThuyOnline

    ThanhThuyOnline Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    75
    Đã được thích:
    0
    công thức tính tâm đường tròn nội tiếp
    [​IMG]
  2. ThanhThuyOnline

    ThanhThuyOnline Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    75
    Đã được thích:
    0
    muốn nghiên cứu về tam giác thì mời các bạn vào địa chỉ sau:
    http://agutie.homestead.com/files/triangles_1.htm
  3. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    [​IMG][​IMG]
    Được binh000 sửa chữa / chuyển vào 22:50 ngày 14/01/2007
  4. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  5. Dien_Quyhoach_2_0

    Dien_Quyhoach_2_0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    329
    Đã được thích:
    0
    Bác thử kiểm tra lại xem, hai bên chưa chắc đã có trọng lượng bằng nhau đâu, mà mô men tĩnh của chúng so với đường thẳng đi qua G là bằng nhau thôi.
    Bác thử nghĩ đến một cái hình chữ T, phần trên là một hình chữ nhật nằm, phần dưới là một hình chữ nhật đứng, giả sử hai hình này bằng nhau ta sẽ thấy ngay trọng tâm của hình chữ T đó không nằm trên đường thẳng đi qua đáy dưới của hình chữ nhật nằm hay qua đỉnh trên của hình chữ nhật đứng, mặc dù đường thẳng này chia đôi diện tích. như vậy đường thẳng song song với nó đi qua trọng tâm của hình sẽ không chia đôi hình thành hai phần bằng nhau.
  6. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    Ừ đúng vậy,
    Coi bộ khó rồi đây.
  7. ca_ko_an_muoi_ca_buou_co

    ca_ko_an_muoi_ca_buou_co Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/06/2004
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    118
    Ừ nhỉ , bài toán cũng khá thú vị đấy chứ.
    Tôi thấy các bạn đều hướng theo cách " chỉ ra một đường thoả mãn yêu cầu đưa ra" , đây là cách thông dụng cho những bài toán kiểu chứng minh tồn tại.
    Tôi đề xuất lời giải thế này:
    Giả sử tam giác cạnh a,b,c , chu vi P .Không làm mất tổng quát giả thiết a>=b>=c . Thế thì dễ dàng chứng minh: p2 = (a+b+c)2 >=8*a*c.
    Từ đó : p/22 >= 4.ac/2 .
    Thế thì hệ phương trình (1),(2) sau luôn có 2 nghiệm( tính cả nghiệm kép)
    a'' + c'' = P/2 (1)
    a'' * c'' = a*c/2 (2)
    Bây giờ chỉ cần chứng minh hệ (1), (2) tồn tại nghiệm a'' < a và c'' < c .
    Dễ thấy a'' ,. c'' là nghiệm của pt bậc 2 : X2 - P/2*X + a*c/2 = 0 .Thử các giá trị X = 0 ,X= a/2 ,và X= a dễ dàng suy ra pt có 2 nghiệm nằm trong các khoảng (0,a/2] và [a/2 , a].
  8. ca_ko_an_muoi_ca_buou_co

    ca_ko_an_muoi_ca_buou_co Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/06/2004
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    118
  9. ksony

    ksony Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/03/2006
    Bài viết:
    300
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Hic, mình tìm ra 1 cách giải mà ngay cả mình cũng ... không ngờ :
    Giả sử đường thẳng qua O cắt AB, BC tại D, E như hình vẽ.
    Theo bài ra :
    e+d=(a+b+c)/2 (1)
    Mặt khác diện tích tam giác DBE= ABC/2 nên :
    ed=ac/2 (2)
    (1), (2) suy ra e=... hơ hơ, có cần nói tiếp không ạ ?!
    Phù, bây giờ mới là phần củ chuối đây ạ, các bác giải luôn bài tổng quát:
    " Qua 1 điểm bất kỳ, hãy tìm đường thẳng chia đôi chu vi tam giác"
    Được ksony sửa chữa / chuyển vào 20:27 ngày 18/01/2007
  10. Dien_Quyhoach_2_0

    Dien_Quyhoach_2_0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    329
    Đã được thích:
    0
    Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EBD, có
    BD = BC/căn 2
    BE = BA/căn 2
    vậy diện tích của EBD bằng 1/2 diện tích của ABC
    bây giờ các bác chứng minh nốt phần chia đôi chu vi nữa là xong

Chia sẻ trang này