1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bài Toán hay hay đây.

Chủ đề trong 'Toán học' bởi vuhongthai, 09/01/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ca_ko_an_muoi_ca_buou_co

    ca_ko_an_muoi_ca_buou_co Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/06/2004
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    118

    Được ca_ko_an_muoi_ca_buou_co sửa chữa / chuyển vào 09:38 ngày 19/01/2007
  2. ca_ko_an_muoi_ca_buou_co

    ca_ko_an_muoi_ca_buou_co Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/06/2004
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    118
    Được ca_ko_an_muoi_ca_buou_co sửa chữa / chuyển vào 09:39 ngày 19/01/2007
  3. vuhongthai

    vuhongthai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2003
    Bài viết:
    247
    Đã được thích:
    0
    1.Hệ (1),(2) đã chắc chắn có nghiệm?
    2.Còn phải chứng minh tồn tại nghiệm e< AB và d< BC
    Cả bài toán này có 2 chỗ này hay...Kson cố lên...anh em cố lên. gần ra roài
  4. ksony

    ksony Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/03/2006
    Bài viết:
    300
    Đã được thích:
    0
    Ôi, sorry bạn ! Vì hơi nóng vội nên chưa đọc bài của bạn.
    Hệ (1), (2) theo mình chắc chắn có nghiệm nếu DE cắt cạnh nhỏ nhất (hic, nhưng bi giờ biện luận thì ... lười quá ! Đang hy vọng tìm ra cách giải tổng quát thì đưa luôn một thể).
  5. ca_ko_an_muoi_ca_buou_co

    ca_ko_an_muoi_ca_buou_co Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/06/2004
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    118
    Chính xác là có nghiệm(dk1) nếu đi qua cạnh nhỏ nhất và thoả mãn dk2 nếu đi qua cạnh lớn nhất , vấn đề này tôi đã trình bày trong bài trước rồi mà
    gt: a>=b>=c
    (a+b+c)^2 >= (a+2c)^2 >= 8ac
    suy ra : ((a+b+c)/2)^2 >= 4(ac/2)~~~~>hệ pt có nghiệm
    thử pt bậc 2 với các giá trị của biến tại 0 ,a/2 và a có thể khống chế khoảng tồn tại của nghiệm.Có lẽ tại lần trước tôi trình bày không được rõ ràng lắm.
  6. vuhongthai

    vuhongthai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2003
    Bài viết:
    247
    Đã được thích:
    0
    sau một thời gian anh chị em mình cố gắng , cuối cùng có lời giải cuối cùng :
    giả sử tam giác ABC có các cnhj a,b,c tương ứng với các đỉnh A,B,C và chu vi gọi là 2p.
    Giả thiết a lớn hơn hoặc b
    b.........................c.
    Mục đích của ta là tim ra cái ****- ****ing point N trên BA và ta gọi BN=x > 0 ( ofcourse, ) sao cho cũng có 1 điểm M rên BC thảo mãn MB= p-x và đoạn MN chia đôi diện tích ABC. Thì đương nhiên :
    0 nhỏ hơn hoặc bằng x
    x....................................c (1)

    0 nhỏ hơn hoặc bằng (p-x)
    (p-x).................................... a (2)
    mặt khác, ta phải có :
    1/2 = dt BMNM / dt ABC = BN.BM / BC.BA = x.(p-x) / ac
    that means :
    2x^2 -2px + ac = 0 (3)
    ( x^2 tức là x mũ 2 các bác nhé)
    do đó, ta phải tìm nghiệm x của phương trình (3) thoả mãn đk (1), (2)
    Look at (3), we''ll have : delta'' = p^2 -2ac
    do b lớn hơn hoặc bằng c nên :
    p^2 -2ac = (a+b+c)^2 / 4 -2ac = 1/4 [ (a+b+c)^2 -- 8ac ]lớn hơn hoặc bằng 0
    tức là delta'' lớn hơn hoặc bằng 0, vậy thì (3) có nghiệm là:
    x1,2 =1/2.(p+/- cănbậc2( p^2 - 2ac) )
    hiển nhiên x1,2 lớn hơn bằng 0. Ta có vài trường hợp sau :
    1/ giả sử x = x1 nên :
    (1) <=> p^2-2ac nhỏ hơn hoặc bằng (2c-p^2)^2 = 4c^2 -4cp +p^2
    <=> -a nhở hơn hoặc bằng 2c-2p
    <=> c lớn hơn hoặc bằng b.
    ===> để thoả mãn đầu bài khi x= x1 thì tam giác ABC cân tại A.
    2/ giả sử x=x2 .
    (1) <=> (1/2)( p - căn bậc 2( p^2 - 2ac) nhỏ hơn hoặc bằng c <=>
    p-2c nhỏ hơn hoặc bằng cănbậc2(p^2-2ac)
    + tập hơp p-2c nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì (1) hiển nhiên đúng với x = x2
    + tập hợp p-2c >0 thì
    (1) <=> p^2-2ac lớn hơn hoặc bằng (p-2c)^2 = p^2-4cp+4c^2
    <=>-a lớn hơn hoặc bằng-2p +2c
    <=> b lớn hơn hoặc bằng c
    x=x2 thoả mãn.
    mặt khác (2) tương đương
    p-x =(1/2) ( p+ căn bậc 2 ( p^2 -2ac) )nhở hơn hoặc bằng a
    tương đương
    cănbậc2(p^2-2ac) nhỏ hơn hoặc bằng 2a-p
    vì a lớn hơn hoặc bằng b lớn hơn hoặc bằng c , nên a lớn hơn hoặc bằng p/2 hay là (2a-p ) lớn hơn hoặc bằng 0 vậy thì :
    (2) tương đương với
    p^2 -2ac nhỏ hơn hoặc bằng (2a-p)^2 = 4a^2 -4ap+p^2
    tương đương với
    a lớn hơn hoặc bằng b ( đúng với giả thiết) vậy với x=x2 thì các trường hợp (1) (2) đều thoả mãn.
    tóm lại tồn tại ít nhất một đường như đề bài ra.
  7. gwens83

    gwens83 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/02/2007
    Bài viết:
    4.549
    Đã được thích:
    2
    Không biết cách này có được không:
    Thứ nhất là chúng ta có thể chứng mình là đường d đó nếu có phải đi qua tâm đường tròn nội tiếp I.
    Thứ hai là nếu 1 đường đi qua I mà chia đôi chu vi thì cũng chia đôi diện tích.
    Nên bây giờ ta sẽ chứng minh là tồn tại một đường đi qua I mà chia đôi chu vi(*):
    Giả sử tam giác ABC có ba canh a, b,c ; a+b+c=2p
    Không mất tổng quát, giả sử b<=a<=c
    Chúng ta sẽ chứng minh là tồn tại một đường thẳng đi qua tâm đường tròn nội tiếp cắt hai cạnh AC=b, AB=c của tam giác tại C'', B'': AB''+AC''=p
    Đặt e= ^(IB'', IA)
    ta sẽ có AB'' + AC'' là một hàm của e, đặt là f(e)
    cho B''=B (d trùng phân giác góc B) dựa vào c>=a, và tính chất của đường phân giác, ta sẽ c/m được f(e)>=p (1)
    Tương tự, cho C''=C (d trùng phân giác góc C)nhưng với b<=a ta c/m được f(e)<=p (2)
    Khi ta quay d từ (BI)đến (IC), hay cho biến thiên góc e trong khoảng đó, ta thấy hàm f(e)là liên tục trong khoảng đó(một cách định tính khi ta thấy không có góc e nào trong khi quay mà làm f(e) không xác định, hoặc ta có thể làm định lượng chính xác bằng cách áp dụng công thức lượng giác tính theo góc và theo độ dài IA, mình viết định tính vì mình quên hết các phương trình lượng giác rồi nhưng mà ý tưởng thì hy vọng là không bị sai).
    Từ (1),(2) và định lý về hàm liên tục, tồn tại e nằm trong khoảng hai góc trên sao cho f(e)=p, hay tồn tại d đi qua I cắt hai cạnh AC=b, AB=c của tam giác tại C'', B'': AB''+AC''=p
    Vậy, tồn tại d thoả mãn (*), và do đó sẽ thoả mãn đề bài.
  8. trove_1612

    trove_1612 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2007
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Có tồn tại hay không đường thẳng chia đôi chu vi và diện tích của một đa diện cho trước.
  9. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Này ông? Ông có biết gì về hình học không đấy? Thế nào là Đường thẳng chia đôi diện tích đa diện? Định spam à?
  10. trove_1612

    trove_1612 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2007
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Sorry ....Đường thẳng chia đôi đa giác...

Chia sẻ trang này