1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bài toán "người lớn": Đưa vật vào lỗ

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi werty98, 16/04/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Chắc là không thừa khi phải quote lại định luật I Newton:
    Một vật khi không có lực tác dụng lên nó hoặc hợp lực tác dụng lên nó triệt tiêu thì sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
    Có mỗi cái vụ lực ly tâm từ trước đến giờ cứ phải nhắc đi nhắc lại mệt cả người, ai thấy khó chịu thông cảm vậy.
  2. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Tớ thử chạy mô phỏng với Fms = Ptheta, các thông số mô phỏng như sau:
    % initial parameters
    m = 1;
    g = 10;
    R = 1;
    V = 0.1;
    theta = pi / 4;
    % dependent parameters
    Ptheta = m * g * sin(theta);
    Fms = Ptheta / 1;
    % simulating
    t0 = 0;
    t1 = 15.70970;
    x0 = 2*R;
    vx0 = 0;
    y0 = 0;
    vy0 = V;
    Kết quả:
    [​IMG]
    [​IMG]
    Nhận xét:
    ở góc phần tư thứ 2, vận tốc và lực F tăng nhanh hơn hàm số mũ.
  3. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Sao lại chạy với Fms = Ptheta được. Không hiểu.
    N.sin(theta) + m.sin(x).cos(2.theta)=k.m.cos(x) =Fms.
    Phải như pt trên mới đúng. Bạn bỏ qua thành phần khối lượng chiếu lên mặt phẳng nghiêng rồi.
    N.sin(theta): Hình chiếu của lực căng dây lên phương pháp tuyến đường tròn.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 06:40 ngày 26/06/2007
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 08:12 ngày 26/06/2007
  4. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Fms = Ptheta là kết quả của tác giả người Nga đó (tương đương với k = tan(theta)).
    Với giá trị nào của Fms thì cũng có thể chuyển động tròn được cả, miễn là F được điều chỉnh thích hợp. Sau đây là kết quả mô phỏng với Fms = Ptheta / 2
    [​IMG]
  5. roamalone

    roamalone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Thế cuối cùng là đề bài như thế nào bác, để em còn cho vào bộ sưu tập.
  6. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Đề ra thế là chuẩn rồi. Với hệ số ma sát như trên, Vật nào đặt lên thì cũng đều có thể kéo được với quỹ đạo tròn.
  7. roamalone

    roamalone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Hix với k như trên là như thế nào hả bác. Bác Werty nói k nào cũng kéo được tròn có nghĩa là ko có cái k nào riêng ở trên cả, đấy chỉ là hai ví dụ bất kỳ và dùng mô phỏng để chứng minh có thể kéo được tròn thôi. Còn nếu đề bài ko cho thêm điều kiện thì ko thể có đáp án là k=tg(teta) được. Theo em thì phải cho điều kiện v đầu bằng v cuối, nhưng không hiểu vậy đã chặt chẽ chưa
  8. lmh2707

    lmh2707 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/06/2007
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0

  9. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Tức là werty nói: Với bất kỳ Fms. Tức là với bất kỳ k.m.cos(theta). mà k.cos(theta) là hằng số. k=tang(theta), nên nói "Với bất kỳ Fms là với bất kỳ m đó. Một vật có khối lượng bất kỳ đều có thể quay tròn trên mặt phẳng nghiêng góc theta và có k=tg(theta).
  10. roamalone

    roamalone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Hihi, bạn ơi, Fms của bạn thiếu g nhé. Ở ngay trang này bác cũng thấy Werty dùng phần mềm mô phỏng bài toán (cái này hay ah, đỡ phải tranh luận nhiều) với teta=45 thì dù k=tg(teta)=1 hay k=2 (khác tg(teta) ) vẫn kéo được tròn này.
    Bac Werty cho hỏi trong bài của bác sao ko cho Vy0 = 0, chắc bị chia cho 0 hả, bác đã thử cho V ban đầu khác 0 chưa, hay bác gửi cho em cái code tham khảo với, lap trình thì làm được nhưng sang mô phỏng thì em còn ngu ngơ lắm

Chia sẻ trang này