1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bài toán "người lớn": Đưa vật vào lỗ

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi werty98, 16/04/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Thế bạn chọn hệ quy chiếu là gì ?
    Lại sắp có bản trường ca lực ly tâm
  2. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Hệ quy chiếu phi quán tính.
    Chính xác, Fht -Flt =0

    F(t) = - m a(t)
    F = -m ? - (? - r)
    với m là khối lượng vật thể.
    Độ lớn của lực là
    |F| = mw2r
    Còn phương của lực luôn ngược chiếu với gia tốc nghĩa là luôn theo phương ly tâm. Như vậy độ lớn của lực li tâm tỉ lệ thuận với bình phương của vận tốc góc, và với bán kính quay.
    Cũng có thể liên hệ với tốc độ thẳng thay cho tốc độ góc:
    |F| = m |v|2 / |r|
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 11:16 ngày 27/06/2007
  3. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    "Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm."
  4. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Hệ quy chiếu quán tính. Tôi thêm cái đại lượng "g" và "m là khối lượng nghỉ" vào để cái ông gì đó đỡ thắc mắc thôi.
    Hệ quy chiếu quán tính được định nghĩa là hệ quy chiếu trong đó không xuất hiện lực quán tính
  5. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Thế trong cái "như thế này" trên đây bạn chọn hệ quy chiếu là gì
  6. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Không có lực quán tính thì phải có gia tốc chứ nhỉ? Bạn chiếu phương trình F = ma lên cả 2 phương đều mất đâu cái gia tốc a. Nếu chọn hệ quy chiếu quán tính thì ít nhất khi chiếu lên phương bán kính phải có thành phần gia tốc hướng tâm.
    Bạn có đồng ý là nếu chọn hệ quy chiếu quán tính mà hợp lực tác dụng lên vật luôn triệt tiêu thì có phải là chuyển động thẳng đều không?
  7. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Như thế này mới đúng.
    N.sin(fi) + m.g.sin(theta).cos(2.fi)=k.m.g.cos(theta) =Fms. (1)
    (Theo phương tiếp tuyến đường tròn)
    và:
    N.cos(fi)=m.g.sin(theta).sin(2fi) (2)
    (Theo phương pháp tuyến đường tròn)
    Trong đó theta: Góc tạo bởi mf nghiêng và mf nằm ngang
    N: lực căng trong dây
    fi: Góc tạo bởi phương của dây và đường kính đường tròn trên mf nghiêng.
    m,g: khối lượng nghỉ và gia tốc trọng trường.
    Để tôi chỉ cho bạn thành phần gia tốc nhé.
    Từ phương trình (1), tôi sẽ chỉ ra cho bạn.
    N.sin(fi) + m.g.sin(theta).cos(2.fi)=k.m.g.cos(theta)
    <=> Nsin(fi) =k.m.g.cos(theta)-m.g.sin(theta).cos(2.fi) <=>
    N.sin(fi) = m.g.[k.cos(theta) - sin(theta).cos(2fi)] (3)
    Bạn thấy chưa.
    Lực N.sin(fi) cần thiết gây ra vận tốc v cho vật (ngoại lực) trong định luật là F
    m: khối lượng nghỉ của vật
    g.[kcos(theta)-sin(theta).cos(2fi)]: gia tốc của vật. So với việc rơi tự do, gia tốc này bị giảm một lượng [k.cos(theta)-sin(theta).cos(2fi)] và lượng này thay đổi theo thời gian. Trong định luật thứ II, đại lượng này tương đương với a.
    Vậy ta đã có F= m.a
  8. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Khi tôi xài hệ quy chiếu quán tính thì phải dùng các lực cơ bản.
  9. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
  10. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Tôi chẳng thấy bạn Star đúng tí nào. Phương trình hình chiếu theo phương pháp tuyến, nếu chọn hệ quy chiếu gắn với vật (không quán tính) thì rõ ràng phải xuất hiện thành phần lực quán tính mv2/R. Bạn lờ cái này đi à???

Chia sẻ trang này