1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bài toán "người lớn": Đưa vật vào lỗ

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi werty98, 16/04/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Tôi nghĩ, đối với lớp 10, lời giải theo ông người Nga là đúng, Còn người lớn thì nên dừng lại ở pt (4). Với mỗi vo cho trước, ta luôn có k.
    Ai có thời gian rút gọn lại k theo vo và fi sẽ biết xem có tồn tại k=const để vật chuyển động theo đường tròn được không nhỉ? Hay là nghiệm chỉ có khi vo =0???
  2. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Tức là buộc vào dây, dây song song mp nghiêng, vật ở vị trí thấp nhất. (lười vẽ hình quá)!
    @ FromtheStars: Định luật gì đấy bạn ơi? Khi xét trong hệ quy chiếu nào thì phương trình viết cho hệ đó nhé! Cẩn thận không râu ông nọ cắm cằm bà kia đấy!
  3. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Nếu thế thì có phải cái gọi là "hệ siêu tĩnh" không nhỉ, không đủ dữ kiện để tính.
  4. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Đúng rồi, hoan hô bác!
    Bác rảnh thì tính thử xem, anh em so kết quả với nhau!
    Thực ra thì nếu dâu ko dãn, lực ma sát bằng 0. Nhưng dây nào mà không dãn!
    Được dangiaothong sửa chữa / chuyển vào 12:28 ngày 28/06/2007
  5. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    He he thôi mấy cái siêu tĩnh đấy để cho mấy đồng chí dân công trình làm vậy, ngày xưa tớ cũng học sơ sơ nhưng không thích mấy. Phải vận dụng cả các thứ liên quan đến bản chất bên trong vật liệu nữa, rối rắm lắm, không đơn giản như định luật Newton đâu.
  6. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Dây treo vật hả?
    Cho một vật có khối lượng m treo vào dây có dãn. Do khối lượng m, gây cho dây độ dãn delta L.
    Công của trọng lượng gây ra là P.sin(theta).deltaL (1)
    Công của lực ma sát gây ra là Fms.DeltaL = k.P.cos(theta).DeltaL (2)
    Từ (1) và (2) có: P.sin(theta).Delta(L) = k.P.cos(theta).Delta(L)
    ==> k = tg(theta).
    Ok?
  7. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Bạn chẳng biết gì về Sức bền vật liệu!
    Mình giải thế này:
    Gọi "độ cứng" của dây là c
    Phương trình cân bằng lực:
    T + Fms = P.sin@
    N = P.cos@
    Phương trình cân bằng năng lượng:
    Dây dãn một đoạn dl => vật di chuyển một đoạn dl = T/c
    Coi trên đoạn dịch chuyển lực ma sát bằng k.N
    Công của P: Ap = P.dl.sin@
    Công của Fms: Af = -k.N.dl = -k.P.dl.cos@
    Thế năng biến dạng đàn hồi của dây:
    Ed = T^2/(2.c) = T.dl/2
    => T.dl/2 = P.dl(sin@ - k.cos@)
    <=> T = 2.P.(sin@ - k.cos@)
    Rút ra Fms = Psin@ - 2.P.(sin@ - k.cos@) = P.(2k.cos@ - sin@)
    Vội quá không có thời gian kiểm tra nữa! Bạn Stars xem lại hộ nhé!
    Thân mến!
  8. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
  9. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Thế nên tôi mới ngờ ngợ câu nói khoe khoang kiến thức SBVL của bạn!
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Tôi không muốn khoe khoang, chỉ mong thông cảm. Kiến thức lâu ngày quá không xài. Sợ mọi người cười. Nhớ được cái gì làm cái ấy thôi.
    Bạn chắc đang là sinh viên hả. Thử làm bài toán: Cho một trụ thông tin, cao 45m. Có 3 tầng dây cáp h1,h2,h3 = 15,30,45m. Mỗi tầng có 3 dây căng ra ba phía, làm với nhau 120 độ. Góc của các dây với mặt đất là 60 độ. Lực căng ban đầu của các dây lần lượt theo các tầng là: 400, 500 ,600 kg/cm2. cho một lực P = 1000kg tác dụng vào đỉnh cột. Tìm các lực căng của các dây.
    Làm thử xem. Cho cột thông tin bằng thép ống, d = 30 cm, dày 1.2 cm liên kết với đất là khớp.

Chia sẻ trang này