1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bài toán "người lớn": Đưa vật vào lỗ

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi werty98, 16/04/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. roamalone

    roamalone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Em chẳng phải dân lý thuyết như các bác ngồi đây, nhưng thấy rằng với bất kỳ hệ số ma sát nào nhỏ hơn mg nhân với sin góc nghiêng thì em cũng kéo cho nó thành cung tròn được hết. Các bác thử tìm hàm mô tả chiều dài của dây phụ thuộc thời gian trong trường hợp không có ma sát và có ma sát sẽ thấy nó là như nhau. Đề bài này ra thiếu rồi. Nếu cho thêm một tham số nữa là vật chuyển động đều thì may ra còn tìm được do có phụ thuộc vào lực ma sát. Các bác cho ý kiến.
  2. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Vật không thể chuyên động đều khi trượt trên mặt phẳng nghiêng đâu ạ ...
  3. roamalone

    roamalone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Trời, trong trường hợp Fms bằng mg nhân sin góc nghiêng thì em động nhẹ cái, sau bỏ tay ra thì nó có đều không bác. Hình như chính bác nói Fms mà lớn qúa thì chỉ có thể kéo thẳng mà. nhưng em xin nói luôn là đố các bác kéo thẳng được, lúc nào cũng có hình chiếu sin của trọng lực vì vậy chắc chắn quỹ đạo là một đường cong, phụ thuộc vào cách kéo
  4. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    "Động" theo hướng nào?
    Bạn quên rằng lực ma sát có hướng thay đổi tùy theo hướng chuyển động, còn hướng của hình chiếu trọng lực lên mặt phẳng nghiêng là luôn không đổi.
  5. roamalone

    roamalone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Bác này chắc là dân lý thuyết thật rồi, rất quan liêu nhé, ko chịu đọc kỹ bài người khác. Em trả lời bác "lúc lắc" cái chuyện "vật ko chuyển động đều trên mặt phẳng nghiêng. em động theo hướng nào cũng được cứ miễn là ko cùng phương, ngược chiều với hình chiếu sin của P. Trong bài toán của bác thì em làm sao động được theo hướng này, chỉ kéo dây nhẹ một cái rồi bỏ tay ra, vật sẽ di chuyển theo cả hai trục x,y (thông cảm ko vẽ được hình coi như Ox là dây nhé, Oy theo hướng của P.sin vậy), theo Ox vật chạy chậm dần còn có đều ko thì chưa tính, đến lúc Vx=0 thì vật chỉ còn chạy theo Oy với hiệu Psin-Fms=0 nên sẽ chuyển động đều.
    Các bác có đồng ý là nên cho thêm dữ kiện không?
  6. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Đọc lại phần bàn ở trên kỹ mội chút nhé! Chuyển động đều khó xẩy ra đến nỗi không bao giờ xẩy ra...
    Tránh quan liêu nha....
  7. roamalone

    roamalone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    tui đọc hết rùi, rất kỹ vì các bác nói có một số GS lý thuyết ở đây nên tôi ko giám nói bừa, nhưng qua tổng kết ít nhất thấy bác không bỏ thời gian đọc bài của tôi. Hy vọng mọi người nhận xét và co ý kiến đúng sai.
  8. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Đề bài cho như thế là đủ dữ kiện rồi đấy, xem thêm cách giải của tớ ở trang 3. Vấn đề nằm ở chỗ nghiệm giải ra được có vẻ phi thực tế (gia tốc bằng 0).
  9. roamalone

    roamalone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Bác làm cao siêu quá, đọc mãi ko hiểu. Nhưng em thấy công thức số 2 của bác bị nhầm.
    cái 2mRa ở đây kô giống cái ở công thức 1 được, ở đây bác đang xét trong phương chuyển động, còn trong công thức một là theo phương vuông góc với lực kéo (với dây). Vì vậy, ở đây phải tính hình chiếu của a lên trục chuyển động chứ không nhân trực tiếp được, bác sẽ thấy giải ko giải được hệ 1 2 này nữa hix
  10. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Không nhầm đâu.
    Vế phải của phương trình (2) chính là bằng khối lượng m nhân với thành phần gia tốc tiếp tuyến. Bởi vì góc ở tâm bằng 2 lần góc phi nên mới có số 2 như vậy.

Chia sẻ trang này