1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bàn luận về vịnh xuân quyền

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi matrix1312, 02/01/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vit_khoai

    vit_khoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2005
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    sách mua ở đâu vậy anh sao chỉ có 15 trang?
  2. anhquanjp

    anhquanjp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2003
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    1
    Cùng sinh ra từ cái gốc Thiếu Lâm, theo truyền thuyết lịch sử mịt mờ đậm chất bi hùng của cả Vĩnh Xuân lẫn Hồng Gia thì trong số 5 Đại Sư ngậm ngùi chia tay nhau cái đêm Thiếu Lâm cháy rừng rực đợi ngày trùng hưng môn phái người ta thấy về sau có 3 vị là Ngũ Mai,Chí Thiện,Miêu Hiển ít nhiều để lại dấu ấn trong quá trình phát triển của cả 2 môn,chính vậy sự giao thoa mập mờ dù chỉ là về mặt hình quyền giữa Vĩnh Xuân và Hồng Gia là điều khó tránh khỏi.Trong những tư liệu do các Võ sư tiền bối cận đại người Hoa chấp bút, do bản tính tự tôn Đại Hán đều đề cập đến nguồn gốc của cả 2 môn có liên quan đến phong trào Thanh phục Minh vân vân hoặc những câu chuyện mang màu sắc kiếm hiệp mà cố tình né tránh một sự thực là : sự xuất hiện của Vĩnh Xuân,Hồng Gia cùng một số môn phái mới là một yêu cầu bắt buộc đối với Võ thuật Trung Hoa lúc đó.Trong lịch sử Võ thuật của mình,lần đầu tiên người Trung Quốc phải chứng kiến sự đổ bộ ào ạt chiếm thượng phong của Võ thuật Tây phương cùng với hành trình tơ lụa, điển hình là môn quyền Anh mà trong các sách vở để lại gọi là Tây Dương Quyền.Với bộ pháp linh hoạt, đường quyền mạnh mẽ đơn giản nhưng đầy uy lực ,Tây Dương Quyền đã tỏ rõ uy thế so với những ?ođường cong cong có thêm đường vòng?.Ngoài ra các môn võ của lân bang như Không Thủ Đạo,Thái Cực Đạo? còn chọc tức người Trung Quốc bằng việc công khai tuyên bố hệ thống quyền thuật vốn chôm chỉa từ Thiếu Lâm nhưng đơn giản hơn,có giáo trình bài bản lớp lang,tính chiến đấu cao vân vân.Bên cạnh đó là các yếu tố kinh tế,xã hội ,khoa học công nghệ đến từ phương Tây đã tác động trực tiếp đến suy nghĩ về Võ thuật nói riêng của chính bản thân người Trung Quốc ví dụ như cao thủ đầu có mủ cũng chẳng chơi lại được súng của Tây,nhu cầu vừa kiếm kế sinh nhai vừa sinh hoạt trong bộ môn võ nào đó đơn giản thực dụng,vừa mang tính chiến đấu vừa nâng cao sức khoẻ để kiếm xiền là nhu cầu tất yếu của thời kì đó.Những yếu tố trên mới chính là các động lực thôi thúc các Đại Sư Trung Quốc phải nhanh chóng đưa ra những hệ thống quyền thuật mới vừa đậm đà bản sắc dân tộc triết lí âm u,vừa phù hợp với bối cảnh xã hội đương thời,kết quả là Vĩnh Xuân-Hồng Gia đã xuất hiện với một lớp các Võ Sư vừa giỏi Võ vừa giỏi kinh doanh ,nghệ thuật,văn chương vân vân.Quay trở lại với nhận xét vui nhưng không hẳn không có cơ sở của bác TLVN về bài Phục Hổ Quyền của Hồng Gia và Hổ Quyền VX.Về bài Phục Hổ Quyền,tương truyền (lại tương truyền) được lưu truyền từ Chí Thiện Đại Sư,do bộ vị tấn pháp theo chữ Cung hay Công nên còn gọi là Cung (hay Công) Tự Phục Hổ Quyền,thủa sơ khai vốn chỉ mang tính chất cơ bản luyện mã bộ,các thế tay trảo ,tay quyền cơ bản công ,thế gốc là 2 tay đặt tại eo lưng nên gọi là Phục Hổ ,lối đánh rình rập kiểu như đội tuyển Italia. Đến thời Hoàng Phi Hồng ,bài quyền được bóc tách thành 3 bài : Đơn Công Phục Hổ Quyền, Đa Công Phục Hổ Quyền,Mãnh Hổ Quyền,sau đó quyền sư Lâm Thế Vinh rút tỉa các tư thế không cần thiết từ 3 bài trên thành bài Phục Hổ Quyền với mục đích luyện tập khác hẳn , đó là tập trung vào phương pháp phát lực chính xác theo các phương chiều khác nhau. Đây cũng chính là yếu quyết chiến đấu cơ bản của Hổ Quyền Vĩnh Xuân.Về mặt thủ hình tuy có sự khác nhau là Phục Hổ Quyền có cả hổ trảo và hổ quyền ,Hổ Quyền VX chỉ có hổ quyền,nhưng bác TLVN nhận xét chính xác ở chỗ các thủ hình hổ quyền của Phục Hổ khá giống với Hổ Quyền VX,ngoài ra một số thủ hình của Hổ Quyền VX không có trong Phục Hổ thì lại rải rác trong Hổ Hạc Song Hình hoặc Hổ Quyền trong Thập Hình Quyền Hồng Gia.Chính vậy việc copy paste hay gọi dân dã là trao đổi vay mượn nếu có của 2 bên ,theo tôi có lẽ phải sau thời quyền sư Lâm Thế Vinh.Tìm hiểu kĩ thuật của 2 phái Hồng Gia Vĩnh Xuân còn có nhiều điểm khá thú vị ,thực chất mục đích cũng chẳng phải la làng ông nào chôm chỉa của ông nào,nói cho cùng cái đó cũng chẳng mang lại điều gì,cũng chỉ muốn xem cùng 1 hình quyền tương tự đã được các tiền bối khổ tâm sáng tạo theo các hướng khác nhau ra sao,phải chăng đó là sự quyến rũ của bộ môn vốn được coi là khá nhàm chán này,và mục đích cao cả hơn hết , đó là vấn đề giết thời gian đang hết sức rỗi rãi.Cuối cùng xin cảm ơn những ai đã bỏ chút thời gian để đọc về bài viết hết sức vô bổ này.
    Được anhquanjp sửa chữa / chuyển vào 11:02 ngày 02/06/2007
  3. anhquanjp

    anhquanjp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2003
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    1
    Cùng sinh ra từ cái gốc Thiếu Lâm, theo truyền thuyết lịch sử mịt mờ đậm chất bi hùng của cả Vĩnh Xuân lẫn Hồng Gia thì trong số 5 Đại Sư ngậm ngùi chia tay nhau cái đêm Thiếu Lâm cháy rừng rực đợi ngày trùng hưng môn phái người ta thấy về sau có 3 vị là Ngũ Mai,Chí Thiện,Miêu Hiển ít nhiều để lại dấu ấn trong quá trình phát triển của cả 2 môn,chính vậy sự giao thoa mập mờ dù chỉ là về mặt hình quyền giữa Vĩnh Xuân và Hồng Gia là điều khó tránh khỏi.Trong những tư liệu do các Võ sư tiền bối cận đại người Hoa chấp bút, do bản tính tự tôn Đại Hán đều đề cập đến nguồn gốc của cả 2 môn có liên quan đến phong trào Thanh phục Minh vân vân hoặc những câu chuyện mang màu sắc kiếm hiệp mà cố tình né tránh một sự thực là : sự xuất hiện của Vĩnh Xuân,Hồng Gia cùng một số môn phái mới là một yêu cầu bắt buộc đối với Võ thuật Trung Hoa lúc đó.Trong lịch sử Võ thuật của mình,lần đầu tiên người Trung Quốc phải chứng kiến sự đổ bộ ào ạt chiếm thượng phong của Võ thuật Tây phương cùng với hành trình tơ lụa, điển hình là môn quyền Anh mà trong các sách vở để lại gọi là Tây Dương Quyền.Với bộ pháp linh hoạt, đường quyền mạnh mẽ đơn giản nhưng đầy uy lực ,Tây Dương Quyền đã tỏ rõ uy thế so với những ?ođường cong cong có thêm đường vòng?.Ngoài ra các môn võ của lân bang như Không Thủ Đạo,Thái Cực Đạo? còn chọc tức người Trung Quốc bằng việc công khai tuyên bố hệ thống quyền thuật vốn chôm chỉa từ Thiếu Lâm nhưng đơn giản hơn,có giáo trình bài bản lớp lang,tính chiến đấu cao vân vân.Bên cạnh đó là các yếu tố kinh tế,xã hội ,khoa học công nghệ đến từ phương Tây đã tác động trực tiếp đến suy nghĩ về Võ thuật nói riêng của chính bản thân người Trung Quốc ví dụ như cao thủ đầu có mủ cũng chẳng chơi lại được súng của Tây,nhu cầu vừa kiếm kế sinh nhai vừa sinh hoạt trong bộ môn võ nào đó đơn giản thực dụng,vừa mang tính chiến đấu vừa nâng cao sức khoẻ để kiếm xiền là nhu cầu tất yếu của thời kì đó.Những yếu tố trên mới chính là các động lực thôi thúc các Đại Sư Trung Quốc phải nhanh chóng đưa ra những hệ thống quyền thuật mới vừa đậm đà bản sắc dân tộc triết lí âm u,vừa phù hợp với bối cảnh xã hội đương thời,kết quả là Vĩnh Xuân-Hồng Gia đã xuất hiện với một lớp các Võ Sư vừa giỏi Võ vừa giỏi kinh doanh ,nghệ thuật,văn chương vân vân.Quay trở lại với nhận xét vui nhưng không hẳn không có cơ sở của bác TLVN về bài Phục Hổ Quyền của Hồng Gia và Hổ Quyền VX.Về bài Phục Hổ Quyền,tương truyền (lại tương truyền) được lưu truyền từ Chí Thiện Đại Sư,do bộ vị tấn pháp theo chữ Cung hay Công nên còn gọi là Cung (hay Công) Tự Phục Hổ Quyền,thủa sơ khai vốn chỉ mang tính chất cơ bản luyện mã bộ,các thế tay trảo ,tay quyền cơ bản công ,thế gốc là 2 tay đặt tại eo lưng nên gọi là Phục Hổ ,lối đánh rình rập kiểu như đội tuyển Italia. Đến thời Hoàng Phi Hồng ,bài quyền được bóc tách thành 3 bài : Đơn Công Phục Hổ Quyền, Đa Công Phục Hổ Quyền,Mãnh Hổ Quyền,sau đó quyền sư Lâm Thế Vinh rút tỉa các tư thế không cần thiết từ 3 bài trên thành bài Phục Hổ Quyền với mục đích luyện tập khác hẳn , đó là tập trung vào phương pháp phát lực chính xác theo các phương chiều khác nhau. Đây cũng chính là yếu quyết chiến đấu cơ bản của Hổ Quyền Vĩnh Xuân.Về mặt thủ hình tuy có sự khác nhau là Phục Hổ Quyền có cả hổ trảo và hổ quyền ,Hổ Quyền VX chỉ có hổ quyền,nhưng bác TLVN nhận xét chính xác ở chỗ các thủ hình hổ quyền của Phục Hổ khá giống với Hổ Quyền VX,ngoài ra một số thủ hình của Hổ Quyền VX không có trong Phục Hổ thì lại rải rác trong Hổ Hạc Song Hình hoặc Hổ Quyền trong Thập Hình Quyền Hồng Gia.Chính vậy việc copy paste hay gọi dân dã là trao đổi vay mượn nếu có của 2 bên ,theo tôi có lẽ phải sau thời quyền sư Lâm Thế Vinh.Tìm hiểu kĩ thuật của 2 phái Hồng Gia Vĩnh Xuân còn có nhiều điểm khá thú vị ,thực chất mục đích cũng chẳng phải la làng ông nào chôm chỉa của ông nào,nói cho cùng cái đó cũng chẳng mang lại điều gì,cũng chỉ muốn xem cùng 1 hình quyền tương tự đã được các tiền bối khổ tâm sáng tạo theo các hướng khác nhau ra sao,phải chăng đó là sự quyến rũ của bộ môn vốn được coi là khá nhàm chán này,và mục đích cao cả hơn hết , đó là vấn đề giết thời gian đang hết sức rỗi rãi.Cuối cùng xin cảm ơn những ai đã bỏ chút thời gian để đọc về bài viết hết sức vô bổ này.
    Được anhquanjp sửa chữa / chuyển vào 11:02 ngày 02/06/2007
  4. anhquanjp

    anhquanjp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2003
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    1
    Đây là tập bài viết của thầy Trần Đắc Lợi -dòng Vĩnh Xuân cụ Phùng với mục đích giới thiệu và định hướng cho môn sinh theo nhánh của thầy về chương trình tập luyện.Tập bài viết 15 trang này được đăng tải miễn phí trên mạng.
  5. anhquanjp

    anhquanjp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2003
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    1
    Đây là tập bài viết của thầy Trần Đắc Lợi -dòng Vĩnh Xuân cụ Phùng với mục đích giới thiệu và định hướng cho môn sinh theo nhánh của thầy về chương trình tập luyện.Tập bài viết 15 trang này được đăng tải miễn phí trên mạng.
  6. DONGBAI

    DONGBAI Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Bài viết:
    2.204
    Đã được thích:
    0
    ha ..ha ..vote cho bác 5 *
  7. DONGBAI

    DONGBAI Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Bài viết:
    2.204
    Đã được thích:
    0
    ha ..ha ..vote cho bác 5 *
  8. zen_oldman

    zen_oldman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/11/2003
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    hihi, hổ có con to có bé, đuôi ngắn và đuôi dài. Hổ Đông dương khác hổ taiga. Hổ rừng khác hổ nuôi ở Thái lan được cho ăn bột cám tổng hợp dể mau lớn.
    Giống nhau ở tiếng gầm UÔM UÔM . Giống nhau ở " tên lửa. Sinh trưởng ở khí hậu khác, ăn thức ăn khác thì hổ cũng khác nhau huống c hi Hổ quyền do con người nhìn hình mẫu đó tạo dựng, không giống nhau là đúng rồi. CHẢ AI bắt CHƯỚC AI cả.
    À,ầm phục hổ quyền: là Quyền con hổ rình mồi à?
  9. zen_oldman

    zen_oldman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/11/2003
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    hihi, hổ có con to có bé, đuôi ngắn và đuôi dài. Hổ Đông dương khác hổ taiga. Hổ rừng khác hổ nuôi ở Thái lan được cho ăn bột cám tổng hợp dể mau lớn.
    Giống nhau ở tiếng gầm UÔM UÔM . Giống nhau ở " tên lửa. Sinh trưởng ở khí hậu khác, ăn thức ăn khác thì hổ cũng khác nhau huống c hi Hổ quyền do con người nhìn hình mẫu đó tạo dựng, không giống nhau là đúng rồi. CHẢ AI bắt CHƯỚC AI cả.
    À,ầm phục hổ quyền: là Quyền con hổ rình mồi à?
  10. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Bác quan* viết hay nhỉ ! Nhưng bác thử phân tích rõ hơn vê việc phát lực theo các phương chiều khác nhau có được không bác ?

Chia sẻ trang này