1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ban nao cho minh hoi voi!

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi netfaraday, 02/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. netfaraday

    netfaraday Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2004
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Minh vua vao chuyen nganh , cac ban di truoc co the giup minh tim 1 so cac link day ve nhung van de sau duoc ko:
    1/ hoa hoc moi truong
    2/ vi sinh vat moi truong
    Cam on cac ban truoc !
  2. votinh2005

    votinh2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Bạn có thể cho mình biết bạn đang ở đau được ko. Nếu bạn đang ở thành phố HCM thì bạn có thể đến nhà sách Nuyễn Thị Minh Khai hay nhà sách Nguyễn Văn Cừ kiếm đi ở đó mình nhớ là có sách về hóa học môi trường và sinh vật môi trường đó vì mình đã từng mua hai quyển sách này ở hai chổ đó rồi. Còn nếu bạn ở nơi khác hoặc kiếm ko có nữa thì mình khuyên bạn nên làm quen với một anh chị lớp trên nào đó đã từng học qua môn này rồi hỏi mượn sách để photo lai học đi bạn ơi. Chúc bạn sớm kiếm được sách để học nhé
  3. nguyenhongphuc

    nguyenhongphuc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2004
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    xin hoi ban hoc o dau neu ban o xa thi minh co the gio cho ban qua mail con o gan thi ban hay lien he voi minh minh se dua cho
    vay nha hongphuc1982usđ@yahoo.com
  4. cuong_quoc

    cuong_quoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2003
    Bài viết:
    55
    Đã được thích:
    0
    Mấy cuốn sách trong nhà sách có đọc mờ mắt cũng chả thấy hấp dẫn hay sáng sủa gì . Giấy thì đen thui , mô tả cũng chả sâu sắc , sát sao ... bỏ đi !

    Đọc sách nước ngoài đấy em ạ . Tìm trong mấy tiệm sách cũ sẽ kiếm được mấy cuốn sách tiếng Anh , rẻ , đẹp mà chất lượng . Còn nếu có tiền thì cứ bay thẳng đến nhà sách Phương Nam trên đường Lê Duẩn xéo xép British Councils , gần sở thú . Ở đó sách Môi Trường của Mc Grawhills bao la , chất lượng thì khỏi chê rồi , giá cũng khá mềm so với giá ở Xuân Thu . Ủa , mà bạn ở đâu vậy , tui đang nói ở TP HCM nhé .
    Hoặc để khỏi tốn tiền thì cứ lên Thư viện Tổng hợp . Thư viện mới nhập một lô sách môi trường mới của nước ngoài về , Microbiology cũng mấy cuốn bự tổ , sợ đọc không nổi thôi .Còn Journal viết thời sự về môi trường cũng có ở đấy , hay lắm , vô coi đi .
    Còn trên mạng thì tràn lan bài nghiên cứu , bài kiến thức cơ bản .
    Nói chung , nguồn thì nhiều , và sẵn tận miệng , vấn đề là phải coi cái gì đây ^_^ . Bây giờ vô chuyên ngành mới bắt đầu đọc là hơi bị trễ rồi đấy . Nhưng không sao , tình trạng chung mà , he he he . Tại hồi trước có ông thầy bà cô nào chỉ bảo đâu .
    Nếu mới vào chuyên ngành thì có một vấn đề bắt buột phải thật chú tâm : Environmental chemistry !!! Có một cuốn hay lắm và có sẵn trong thự viện trường Đại học Bách Khoa TPHCM : AQUATIC CHEMISTRY .
    Bạn mà thấm nhuần cả cuốn này (cho thời hạn trong một năm luôn đấy) là sẽ có một nền tảng rất vững về sau này đấy . Chắc luôn !
    Ráng lên nhé !
  5. cuong_quoc

    cuong_quoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2003
    Bài viết:
    55
    Đã được thích:
    0
    À quên , còn về environmental microbiology thì ô là la cả một thế giới mới , nghĩ tới là muốn phát bịnh luôn vì nhiều quá học cả đời cũng chưa thấm thía gì .

    Nên tùy nhu cầu mà chọn sách , nếu chỉ định học vi sinh để hiểu quá trình xử lý thì chỉ cần đọc vài sách thôi .
    Còn nếu mê vi sinh , đặc biệt là ứng dụng vào môi trường thì , phải xác định là đang mê cái nào , tuỳ lúc mình mê cái nào thì mình bắt đầu đi tìm hiều cái đó , có thế mới đủ khí thế , ý chí hưng phấn để căng cái đầu ra mà ... húp chữ . Nhưng nói chung nên làm thành một tiểu luận , hay báo cáo về một đề tài cụ thể như là kị khí hoặc hiếu khí , or zoom nhỏ hơn nữa rồi nộp cho mấy thầy trong ngay chính những môn mình đang học , sẽ được cộng điểm . VẬy là tiện cả đôi đường . Vừa biết thêm , vừa đỡ được chút gánh nặng thi cử .
    Nhưng để mình báo trước , con đường đó cay lắm đấy , he he , bởi vì đã bắt đầu mê cái gì thì tự nhiên sẽ dành nhiều time cho nó nếu không nó lose , nó down thì nó sẽ chìm xuồng luôn . Mà đã đốt time cho nó , thì mấy cái môn khác , mấy ông phù bà thuỷ đâu có thông cảm , đâu có biết , thế là sẽ rơi vài môn cho xem . Mà đã cố không rớt thì sẽ không đủ thời gian tìm hiểu . Học ở Việt nam là vậy - hoặc là học đối phó , chả biết gì sâu , rõ hoặc là chuyên gia trong một vấn đề gì đó nhưng kèm thêm một danh hiệu : chuyên gia trả nợ .
    Chút suy nghĩ và kinh nghiệm , Mmmm... không biết cuối năm nay mình có ra trường cùng với mọi người được không đây ...
  6. Oshin

    Oshin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    653
    Đã được thích:
    0

    Giới thiệu với em trang này:
    http://www.all-science-fair-projects.com/science_fair_projects_encyclopedia/Main_Page_asfp
    http://www.primeindia.com/manav/manage.html
    Ngoài ra, trang này có profile của nhiều các chất độc, nếu em cần tìm hiểu về chất nào thì cứ xem trong này:
    http://www.atsdr.cdc.gov/toxpro2.html
    Bữa trước em hỏi về tính COD gì đó phải không, chưa kịp đọc kĩ nữa (vì thấy tùm lum hết trơn) thì bữa nay không thấy topic đó đâu rồi? Mình gửi mấy cái link này em tham khảo nhé:
    http://www.primeindia.com/manav/mangt48.html
    http://www.all-science-fair-projects.com/science_fair_projects_encyclopedia/Chemical_oxygen_demand
    Thế đã nhé, chúc em vui và học tốt.
  7. netfaraday

    netfaraday Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2004
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn , mình có 1 vấn đề mong được mọI ngườI giúp đỡ:
    Vấn đề về COD: ?ocho 1 dung dịch có chứa 50 mg/l gluco. Dùng K2Cr2O7 để oxi hoá gluco trong dung dịch . Giả sử toàn bộ gluco bị oxi hoá chuyển thành CO2 và H2O và Cr+6 bị khử thảnh Cr+3 . Tính COD của mẫu trên:
    Các bạn xem giùm 2 cách sau cách nào sai:
    +Cách của mình: Theo cách hiểu của mình (kô biết đúng hay sai) là COD là khốI lượng oxi cần để đốt cháy toàn bộ chất hữu cơ trong 1 lít mẫu . Vậy :
    ---> số e mà gluco sẽ nhường là = (24) X (số mol gluco) X (N) (N là số Avogadro)
    ----> số e mà khí O2 sẽ nhận là = (4) x (số mol O2) X (N)
    Ta có (số e cho) = (số e nhận)---> số mol O2 ---> COD = khốI lượng O2=53.33mg/l ( sau khi t ính to án)
    + C ách c ủa c ô m ình :(xem COD l à l ư ợng oxi c ó trong K2Cr2O7 c ần d ùng đ ể oxi h óa l ư ợng ch ất h ữu c ơ c ó trong 1 l ít m ẫu)
    T ính l ư ợng K2Cr2O7 c ần đ ể oxi h óa h ết gluco c ó trong m ẫu
    Sau đ ó t ính l ư ợng oxi c ó trong K2Cr2O7 đ ã d ùng
    COD = (16 ) x ( 7) x (s ố mol K2Cr2O7) mg/l
    C ÁC B ẠN CH Ỉ GI ÙM M ÌNH G ẤP G ẤP ! N ẾU M ÌNH SAI C ÁC B ẠN CH Ỉ GI ÙM M ÌNH SAI Ở Đ ÂU NHA! C ÁM ƠN C ÁC B ẠN NHI ỀU
    anh chi nao hoc mon vsv nay roi chi em voi sao no kho du vay ( nhat la phan dinh duong ATP , NADH , FADH i xa bang , muon dien dau luon)
  8. Oshin

    Oshin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    653
    Đã được thích:
    0

    Hình như chị sai rồi. Để chị xem lại đã nhé!
    Ai da...
    Được Oshin sửa chữa / chuyển vào 02:03 ngày 06/11/2004
  9. netfaraday

    netfaraday Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2004
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Chị cho em hỏI chút nữa nha:
    1/ Trong phần thí nghiệm về COD (dùng K2Cr2O7) trong tài liệu có đưa ra công thức tính COD là :
    COD = [(thể tích FAS chuẩn độ mẫu nước cất)-(thể tích FAS chuẩn độ mẫu cần phân tích)] *(nồng độ đương lượng FAS) * 8 * 1000 * / (thể tích mẫu đem phân tích)
    Vậy nếu tính COD là lượng oxi trong lượng K2Cr2O7 đã dùng để oxi hóa chất hữu cơ trong mẫu thì tạI sao trong công thức lạI kô có con số 7 (do có 7 O trong 1 K2Cr2O7)
    2/ Chị xem giùm em những điều sau nữa nhe:
    Có phảI :A= [(thể tích FAS chuẩn độ mẫu nước cất)-(thể tích FAS chuẩn độ mẫu cần phân tích)] *(nồng độ đương lượng FAS) CHÍNH LÀ LƯỢNG FAS SẼ PỨ HẾT VỚI (LƯỢNG K2Cr2O7 ĐÃ PỨ VỚI CHẤT HỮU CƠ TRONG MẪU )
    Nếu là vậy thì từ A mình có thể suy ra lượng K2Cr2O7(mà đã dùng để oxi hóa chất hữu cơ trong mẫu) sẽ bằng : A/6 (rút ra từ pứ của K2Cr2O7 vớI FAS)
    Vậy nếu COD là lượng oxi trong K2Cr2O7 dùng để oxi hóa chất hữu cơ trong mẫu thì công thức tính COD sẽ là :
    COD = (A/6) * 7 * 16 * 1000 / (thể tích mẫu) (vậy thì nó kô hợp vớI công thức trong tài liệu)
    Còn nếu COD sẽ như giống cách tính của em thì bây giờ mình sẽ thay lượng K2Cr2O7 cần thành lượng O2 cần để oxi hóa chất hữu cơ trong mẫu
    Ta thay bằng cách xem K2Cr2O7 như là chất nhận e ,chất hcơ trong mẫu sẽ là chất cho e
    Khi đó lượng e mà K2Cr2O7 nhan là (A/6) * N * 6=B ( do từ Cr+6 sang Cr+3 nhận 3 e ,mà trong K2Cr2O7 lạI có 2 thằng Cr nên 1 thằng K2Cr2O7 sẽ nhan 6 e) ( N là số avogadro)
    Vậy khi thay bằng khí O2 thì mình cần lấy 1 lượng O2 để nó nhan 1 số e bằng như thằng K2Cr2O7 nhan .Lúc đó lượng O2 cần lấy là (x mol) : x * 4 * N = B
    Suy ra x= A/4
    Vậy COD = x * 32 * 1000 / ( thể tích mẫu) = (A/4) * 32 * 1000/( thể tích mẫu ) = A * 8 * 1000/ ( thể tích mẫu ) (phù hợp vớI công thức trong tài liệu)
    CHÍNH VÌ EM LÀM VẬY NÊN MỚI CÓ CÁCH HIỂU ĐÓ MONG CÁC ANH CHỊ CHỈ GIÚP (có gì sai quá anh chị bỏ qua giùm nhe)
    Cám ơn nhiều!
  10. Oshin

    Oshin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    653
    Đã được thích:
    0

    CHÍNH XÁC!!!
    Lần này thì chị chắc chắn rằng em đúng rồi.
    Cô giáo em và chị đều sai , vì ở đây là lượng oxy tương đương chứ không phải oxy trong K2Cr2O7. Mà đúng là Oxy trong K2Cr2O7 không thay đổi số oxy hóa (chỉ có Cr từ +6 xuống +3 và Carbon từ 0 lên +4).
    Cám ơn em nhé, nhờ em mà chị cũng vỡ ra được vấn đề.

Chia sẻ trang này