1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bạn nghĩ sao về sinh viên, giảng viên và bác sĩ ngành Y chúng ta (đọc hết 4 trang đầu rồi hãy đánh g

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi luuthuy, 10/05/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Kì quặc thật, bên box y tế cũng có những nguời dạng hết hơi, vào kêu vài câu rồi chuồn nhanh thật. Mà chẳng hiểu sao truờng Y lại có thể đào tạo ra những con nguời hết hơi kiều này nhỉ, chưa xem xét vấn đề kĩ càng mà đã nói. Mà nói thì nói những cái chẳng đâu vào đâu. Kì ghê
    Nước chảy đá mòn
  2. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Chưa muộn lắm đâu bạn thân mến. Cái gì tôi viết đều có nguyên nhân, tuy nhiên có lẽ nên để các bạn tự suy nghĩ thì tốt hơn. Còn cách xưng hô của tôi vơi anh ndungtuan là bởi vì anh ấy có tham gia vào một forum của tôi viết. Tên forum là Quan điểm kinh nghiệm và tư duy của một số nhà khoa học VN bên box thaoluan. http://www.ttvnol.com/forum/t_171013/1a?0.9233119
    Nếu bạn nào quan tâm có thể sang đó xem. Anh ndungtuan theo tôi là một nhà khoa học chân chính chí ít là theo nhận định của tôi đến bây giờ.
    Cái vỏ hình thức thì nghe là đúng thế. Bạn hiểu thế nào là tiến bộ chứ. VN thời trước có những nhà khoa học có tiềng như Tôn Thất Tùng đưa ra phuơng pháp mổ gan khô, tiến bộ truớc thời đại chục năm. Hoặc như Hồ Đắc Di khiến cho nguời Pháp phải kinh ngạc về tài năng và đạo đức. Một Đặng Văn Ngữ trong điều kiện khó khăn đã tạo ra những chế phẩm penixilin và các loại kháng sinh khác, góp phần vào chiến thắng hai cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc.
    Vậy ngày nay số nguời GS, TS rồi các kiểu sao mà như nấm thế nhưng một góc thành công của các bậc tiền bối còn chưa chạm đến. Thật đáng đau lòng.

    Đúng là thế đó, thế mà có những nguời cứ ảo tuởng một ngành y thần thánh, với những ông bác sĩ như mẹ hiền đó bạn ạ.
    Trên thực tế là vậy, khi bác tôi bị mất vì bệnh ung thư, bản thân tôi cũng tự trách mình là tại sao tôi ko giỏi như những vị bác sĩ tuởng tuợng như Kijuto,?. Nhưng tôi chỉ là tôi ko thể làm gi hơn.
    Ko phải của nhiều nguời đâu bạn ạ, của một số thôi. Số còn lại thì sống trôi nổi theo các lý thuyết mà quên đi nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, nhiệm vụ tự học. Một số còn tệ hơn sống trôi nổi ko biết ngày mai. Ngay như lớp tôi có nguời học kì II 4.89 trung bình và có 4 môn phải thi lại trên tổng số 6 môn. Tôi sẽ phân tích vấn đề này sau.
    Còn phải xem mục đích đã! Bạn hiểu tôi chứ.
    Rất tiếc đa số là ko biết mình đâu bạn ạ, họ còn đang phải bảo vệ bộ mặt của mình. Họ còn sợ bộ mặt đó bị lột ra thì ko hiểu như thế nào. Nghề bác sĩ có nhiều cái vinh và nhục, nhưng mà đối với ngành Y VN e rằng cái nhục nhiều hơn cái vinh. Bạn đọc thêm vi dụ đằng sau của mình thì rõ nhé.
    Còn bạn Minh này, hôm nay tôi chỉ trả lời thế, mai tôi sẽ trả lời bạn sau.
    Nước chảy đá mòn
    Được luuthuy sửa chữa / chuyển vào 00:58 ngày 13/05/2003
  3. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Chưa muộn lắm đâu bạn thân mến. Cái gì tôi viết đều có nguyên nhân, tuy nhiên có lẽ nên để các bạn tự suy nghĩ thì tốt hơn. Còn cách xưng hô của tôi vơi anh ndungtuan là bởi vì anh ấy có tham gia vào một forum của tôi viết. Tên forum là Quan điểm kinh nghiệm và tư duy của một số nhà khoa học VN bên box thaoluan. http://www.ttvnol.com/forum/t_171013/1a?0.9233119
    Nếu bạn nào quan tâm có thể sang đó xem. Anh ndungtuan theo tôi là một nhà khoa học chân chính chí ít là theo nhận định của tôi đến bây giờ.
    Cái vỏ hình thức thì nghe là đúng thế. Bạn hiểu thế nào là tiến bộ chứ. VN thời trước có những nhà khoa học có tiềng như Tôn Thất Tùng đưa ra phuơng pháp mổ gan khô, tiến bộ truớc thời đại chục năm. Hoặc như Hồ Đắc Di khiến cho nguời Pháp phải kinh ngạc về tài năng và đạo đức. Một Đặng Văn Ngữ trong điều kiện khó khăn đã tạo ra những chế phẩm penixilin và các loại kháng sinh khác, góp phần vào chiến thắng hai cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc.
    Vậy ngày nay số nguời GS, TS rồi các kiểu sao mà như nấm thế nhưng một góc thành công của các bậc tiền bối còn chưa chạm đến. Thật đáng đau lòng.

    Đúng là thế đó, thế mà có những nguời cứ ảo tuởng một ngành y thần thánh, với những ông bác sĩ như mẹ hiền đó bạn ạ.
    Trên thực tế là vậy, khi bác tôi bị mất vì bệnh ung thư, bản thân tôi cũng tự trách mình là tại sao tôi ko giỏi như những vị bác sĩ tuởng tuợng như Kijuto,?. Nhưng tôi chỉ là tôi ko thể làm gi hơn.
    Ko phải của nhiều nguời đâu bạn ạ, của một số thôi. Số còn lại thì sống trôi nổi theo các lý thuyết mà quên đi nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, nhiệm vụ tự học. Một số còn tệ hơn sống trôi nổi ko biết ngày mai. Ngay như lớp tôi có nguời học kì II 4.89 trung bình và có 4 môn phải thi lại trên tổng số 6 môn. Tôi sẽ phân tích vấn đề này sau.
    Còn phải xem mục đích đã! Bạn hiểu tôi chứ.
    Rất tiếc đa số là ko biết mình đâu bạn ạ, họ còn đang phải bảo vệ bộ mặt của mình. Họ còn sợ bộ mặt đó bị lột ra thì ko hiểu như thế nào. Nghề bác sĩ có nhiều cái vinh và nhục, nhưng mà đối với ngành Y VN e rằng cái nhục nhiều hơn cái vinh. Bạn đọc thêm vi dụ đằng sau của mình thì rõ nhé.
    Còn bạn Minh này, hôm nay tôi chỉ trả lời thế, mai tôi sẽ trả lời bạn sau.
    Nước chảy đá mòn
    Được luuthuy sửa chữa / chuyển vào 00:58 ngày 13/05/2003
  4. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Còn chuyện này nữa. Về chuyện hiến máu nhân đạo ấy mà. Ngành y nhà ta có câu Hiến máu là một hành động dũng cảm, nó ko ảnh huởng gì đến sức khoẻ đâu. Câu này, bất cứ một nguời có luơng tâm nào đều hiểu ý nghĩa nó, khi mà một nguời nào đó bị cấp cứu, giọt máu quan trọng đến mức nào. Nuớc ta luôn xảy ra tình trạng khan hiếm máu hiến.
    Tổng kết lại chuyện hiến máu nhân đạo của truờng Đại học Y sau khi tôi tham gia tổng cộng 3 đợt hiến máu nhân đạo thì như sau.
    Đợt thứ nhất, sinh viên đến ầm ầm, xếp hàng dài ra để đến mình đuợc quyền hiến máu, kết quả một số may mắn đuợc hiến máu. Phần còn lại phải đi về, vì hết phuơng tiện mang máu về. Rất nhiều sinh viên bỏ về trong tâm trọng bực bội. Công nhận ngành Y nhà mình làm ăn tốt thật. Mồm thì luôn kêu thiếu, còn thực tế thì luôn lãng phí.(Tôi đợt đó đi muộn ko tham gia đuợc)
    Đợt thứ hai, sinh viên đăng kí lẻ tẻ, cán bộ lớp kêu gào để có thể một số nguời tham gia. Cuối cùng thì cũng có một số nguời đi.
    Đợt thứ ba, nhà truờng đã phải huỷ vì quá ít sinh viên tham gia. (Tôi có đăng kí nhưng ko đuợc tham gia vì bị huỷ đó)
    Tổng kết, thấy cả 3 truờng đợt sinh viên Y1 chiếm đa phần. Nguyên nhân như sau sinh viên Y trên mải còn tụng kinh của các thầy, mụ mẫm đầu óc. Trưòng Y đào tạo quá tốt để đến mức sinh viên sợ hãi với một công việc cao cả. Nhiều sinh viên Y2 trở lên và các sinh viên Y1 sợ hiến máu vì theo họ hiến máu rất hại cho "sức khoẻ".
    Sang nhà thằng bạn lần hiến máu thứ 2, thấy mẹ nó (là bác sĩ) mắng nó như tát nuớc vào mặt. Sao mày ngu thế con, nếu mày thiếu tiền mẹ cho, đâu cần đền mức bán máu như vậy! Thế đấy truờng Y đào tạo nên những nguời quay mặt với trách nhiệm mình thế đấy.
    Điều thứ 3, ko thấy một cán bộ giảng dạy nào của truờng Y hoặc là gần ko có (cho chắc chắn) tham gia hiến máu. Chắc là máu của họ là máu loại thưọng thặng, là bố của sinh viên mà! Nên ko thể hiến đuợc.
    Thế đẩy mồm thì lải nhải hai chữ nhân đạo, còn trong bụng thì toàn đồ ích kỉ cả, ko hiểu ngành Y ta có thể ăn nói thế nào với nhân dân đây.
    Nước chảy đá mòn
    Được luuthuy sửa chữa / chuyển vào 01:01 ngày 13/05/2003
  5. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Còn chuyện này nữa. Về chuyện hiến máu nhân đạo ấy mà. Ngành y nhà ta có câu Hiến máu là một hành động dũng cảm, nó ko ảnh huởng gì đến sức khoẻ đâu. Câu này, bất cứ một nguời có luơng tâm nào đều hiểu ý nghĩa nó, khi mà một nguời nào đó bị cấp cứu, giọt máu quan trọng đến mức nào. Nuớc ta luôn xảy ra tình trạng khan hiếm máu hiến.
    Tổng kết lại chuyện hiến máu nhân đạo của truờng Đại học Y sau khi tôi tham gia tổng cộng 3 đợt hiến máu nhân đạo thì như sau.
    Đợt thứ nhất, sinh viên đến ầm ầm, xếp hàng dài ra để đến mình đuợc quyền hiến máu, kết quả một số may mắn đuợc hiến máu. Phần còn lại phải đi về, vì hết phuơng tiện mang máu về. Rất nhiều sinh viên bỏ về trong tâm trọng bực bội. Công nhận ngành Y nhà mình làm ăn tốt thật. Mồm thì luôn kêu thiếu, còn thực tế thì luôn lãng phí.(Tôi đợt đó đi muộn ko tham gia đuợc)
    Đợt thứ hai, sinh viên đăng kí lẻ tẻ, cán bộ lớp kêu gào để có thể một số nguời tham gia. Cuối cùng thì cũng có một số nguời đi.
    Đợt thứ ba, nhà truờng đã phải huỷ vì quá ít sinh viên tham gia. (Tôi có đăng kí nhưng ko đuợc tham gia vì bị huỷ đó)
    Tổng kết, thấy cả 3 truờng đợt sinh viên Y1 chiếm đa phần. Nguyên nhân như sau sinh viên Y trên mải còn tụng kinh của các thầy, mụ mẫm đầu óc. Trưòng Y đào tạo quá tốt để đến mức sinh viên sợ hãi với một công việc cao cả. Nhiều sinh viên Y2 trở lên và các sinh viên Y1 sợ hiến máu vì theo họ hiến máu rất hại cho "sức khoẻ".
    Sang nhà thằng bạn lần hiến máu thứ 2, thấy mẹ nó (là bác sĩ) mắng nó như tát nuớc vào mặt. Sao mày ngu thế con, nếu mày thiếu tiền mẹ cho, đâu cần đền mức bán máu như vậy! Thế đấy truờng Y đào tạo nên những nguời quay mặt với trách nhiệm mình thế đấy.
    Điều thứ 3, ko thấy một cán bộ giảng dạy nào của truờng Y hoặc là gần ko có (cho chắc chắn) tham gia hiến máu. Chắc là máu của họ là máu loại thưọng thặng, là bố của sinh viên mà! Nên ko thể hiến đuợc.
    Thế đẩy mồm thì lải nhải hai chữ nhân đạo, còn trong bụng thì toàn đồ ích kỉ cả, ko hiểu ngành Y ta có thể ăn nói thế nào với nhân dân đây.
    Nước chảy đá mòn
    Được luuthuy sửa chữa / chuyển vào 01:01 ngày 13/05/2003
  6. Amazonefr

    Amazonefr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    Có lẽ tôi đã không hiểu sai ý của luuthuy@ khi mở ra topic này. Xin cảm ơn bài trả lời của tác giả. Với trình độ của một sinh viên Y3, tạm thời tôi xin ngừng tranh luận về đề tài này, cũng là để chờ đợi ý kiến của các thành viên khác nữa.
    Xin cảm ơn sự chú ý theo dõi của quý vị
  7. Amazonefr

    Amazonefr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    Có lẽ tôi đã không hiểu sai ý của luuthuy@ khi mở ra topic này. Xin cảm ơn bài trả lời của tác giả. Với trình độ của một sinh viên Y3, tạm thời tôi xin ngừng tranh luận về đề tài này, cũng là để chờ đợi ý kiến của các thành viên khác nữa.
    Xin cảm ơn sự chú ý theo dõi của quý vị
  8. DENTIST

    DENTIST Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2003
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    1

    Các bạn tranh cãi như vậy có thấy mệt mỏi không?
    Luuthuy thân mến, tớ có đứa bạn tên Caoson, không biết có nên giới thiệu với bạn chăng? Vì hắn cũng thích tranh luận lắm!

    Bạn có nhớ nha sĩ này không? Anh ấy đang đánh răng...
  9. DENTIST

    DENTIST Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2003
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    1

    Các bạn tranh cãi như vậy có thấy mệt mỏi không?
    Luuthuy thân mến, tớ có đứa bạn tên Caoson, không biết có nên giới thiệu với bạn chăng? Vì hắn cũng thích tranh luận lắm!

    Bạn có nhớ nha sĩ này không? Anh ấy đang đánh răng...
  10. DENTIST

    DENTIST Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2003
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    1
    Các bạn thân mến, Dentst cũng muốn góp vài câu. Mình sẽ cố gắng để nói thật ngắn gọn thôi (thực ra thì với trình độ của Dentist, hắn cũng không thể nói dài được, )
    Trước hết, mình cho rằng, cái điều đầu tiên về "những kẻ bất tài" mà Luuthuy nói đến là rất đúng. Đó là thực tế đáng hổ thẹn của ngành Y mà chúng ta khó có thể phủ nhận. Nhưng Luuthuy thân mến à, điều này không chỉ của riêng ngành Y đâu mà là của toàn XH. Nó có ở trong chúng tôi và chắc chắn cũng có ở ngành của bạn và những ngành khác nữa.
    Tại saomình nói thé? Vì mình nghĩ: thực tế này là hệ quả đáng buồn của nền giáo dục nước nhà. Rất nhiều thế hệ đã và đang sinh ra, lớn lên và trở thành những kẻ thụ động, thiếu sáng tạo, thiếu cả niềm tin và định hướng trong cuộc sống nữa. Người ta trang bị cho họ vô số vũ khí, công cụ, nhưng không ai dậy họ phương pháp vận dụng ra làm sao. Điều này chúng ta đều biết, thiết tưởng chẳng cần phải nói cho rườm lời. SV Y khoa chúng ta ví như những loại hạt giống tốt (hơn các loại khác một ít! ) nhưng được gieo vung vãi trên những thửa đất khô cằn thì kết quả là như thế đấy!
    Thực tế là như vậy, trong lòng chúng tôi đều biết, nhưng tại sao không ai muốn thừa nhận? Bạn LuuThuy ạ, có lẽ những người làm ngành Y chúng tôi đều có tính tự tôn hơi cao một chút, chúng tôi thường không khỏi tự cho rằng mình đứng ở thứ bậc khá cao trong XH và đều rất nhạy cảm với sự xúc phạm. Cách đặt vấn đề kiểu "Sinh viên truờng Y đa phần là kẻ bất tài, số còn lại khá hơn là biết phân tích tại sao mình là kẻ bất tài" chẳng trách khiến nhiều người cay mũi!
    Túm lại, vấn đề là ở chỗ, khi đã nhận thức được vấn đề, người ta giải quyết nó ra sao? LT à, mình cho rằng không phải tất cả những ai không lên đây tham gia tranh cãi đều bất tài cả đâu. Mình biết vẫn có những người ngoài kia còn yêu nghề, trăn trở với nó và luôn cố gắng để làm tốt hơn phần việc của mình.
    Bác NDungTuan à, nên chăng dừng cái vụ tranh cãi này ở đây? Em thấy cứ bwts bẻ từng câu, từng ý của nhau thế này mệt mỏi quá, mất thời gian mà đâu có đưa đến kết cục gì...

    Bạn có nhớ nha sĩ này không? Anh ấy đang đánh răng...

Chia sẻ trang này