1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bạn nghĩ sao về sinh viên, giảng viên và bác sĩ ngành Y chúng ta (đọc hết 4 trang đầu rồi hãy đánh g

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi luuthuy, 10/05/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Chào các bạn,
    Qua các bài tranh luận của các bạn, tôi có một số suy nghĩ sau:
    1. Đứng về mặt lý thuyết mà nói, vì luuthuy nêu ?obất tài 100%? nên chỉ cần chứng minh tồn tại một người không bất tài trong ngành Y là có thể bác bỏ vấn đề của luuthuy.
    Nếu muốn nói quá khứ, chúng ta có thể nêu Hải thượng Lãn Ông cho Việt Nam hoặc Hippocrates cho thế giới. Nếu muốn nói thì hiện tại, chúng ta có thể nêu Tôn Thất Tùng, Ngô Gia Hy cho VN và James Watson (phát hiện ADN).
    2. Chúng ta cũng có thể tranh luận bằng cách đặt ngược vấn đề: thế nào là một người có tài? Và điều này tôi e rằng tranh luận đến một năm cũng không xong, bởi, định nghĩa và phân tích một từ trừu tượng thì ngay cả các nhà ngôn ngữ học cũng còn không thống nhất với nhau.
    Ngoài ra, quan niệm có tài thay đổi theo từng người, từng lứa tuổi, từng vị trí xã hội và một số điều kiện khác. Ví dụ: đối với một trẻ 3 tuổi thì việc đọc vanh vách các chữ cái đã có thể gọi là có tài năng bẩm sinh (chúng ta cũng phải phân biệt hai loại tài năng: bẩm sinh hoặc do rèn luyện mà có được ?" congenital và acquired) nhưng đối với một trẻ 7 tuổi là chuyện bình thường.
    3. Chúng ta cũng không nên sa đà vào việc bắt câu, từ, nghĩa của từng câu viết, bởi, trong chúng ta, ai cũng biết việc ngắt câu không hợp lý hoặc không ở trong ngữ cảnh của bài viết sẽ có ý nghĩa hoàn toàn khác. Ví dụ: trong rạp chiếu phim, thường treo những câu như: ?oNam nữ thanh niên không quan hệ thiếu trong sáng?, nếu cố tình ngắt câu sai, chúng ta sẽ có câu: ? Nam nữ thanh niên không quan hệ, thiếu trong sáng?, hoặc từ câu: ?oĐêm qua, quân ta đánh đồn, địch chết như rạ? thành câu ?oĐêm qua, quân ta đánh đồn địch, chết như rạ? v.v?
    Chúng ta cũng bị sa đà vào việc thảo luận y đức như ?obác sĩ, dược sĩ nhận tiền bồi dưỡng, lấy tiền khám mắc, bán thuốc quá giá ??, đây lại là một vấn đề khác, và mối quan hệ giữa tài-đức cũng đặt ra một vấn đề khác.
    Chúng ta cũng tranh luận với nhau về quan điểm sống như ?ochỉ biết sử dụng tiền để chat, chơi bida, đánh bạc ??. Tôi e điều này cũng phải tranh luận nảy lửa mới xong, bởi sự đa dạng của xã hội. Chúng ta không thể áp đặt quan điểm của mình lên người khác như ?onếu tôi sử dụng thời gian nhàn rỗi làm việc A, việc B thì anh cũng phải vậy ??, bởi, mỗi người một quan niệm, ?onếu tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ mà xã hội giao, thời gian nhàn rỗi của tôi có quyền sử dụng theo ý tôi ??
    4. Tuy nhiên, vấn đề không nằm ở chỗ ?obất tài 100%? như luuthuy đã nêu, mà theo tôi nghĩ, luuthuy muốn tranh luận bằng kỹ thuật ?otuyệt đối hoá 100%? để làm tức giận đối thủ, làm đối thủ mất bình tĩnh, mất kiềm chế để từ đó bộc lộ con người thật, suy nghĩ thật. Đây là một kỹ thuật không mới, có những ưu và khuyết điểm riêng của nó.
    Về mặt ưu điểm thì qua các bài tranh luận đã cho chúng ta thấy: chúng ta mất ăn mất ngủ, tức tối, động não suy nghĩ để tìm ra những cách thức, những lý lẽ nhằm hạ gục hoặc phủ định đối thủ, để từ đó, chúng ta nâng tầm nhận thức vấn đề và kỹ năng lý luận lên một bậc.
    Phương pháp này cũng bộc lộ một số khuyết điểm:
    a. Nó chỉ làm bộc lộ những phản xạ tức thời (trong Y khoa thường sử dụng thuật ngữ ?ophản xạ nguyên phát?), vận dụng những kiến thức đã có hoặc sáng tạo những lý luận nhận thức mới (nhưng những nhận thức hoặc lý luận này không có chiều sâu, ?othứ phát?), bởi chúng ta cũng biết, để giải quyết một vấn đề nảy sinh, phản ứng của con người có thể chia làm 2 loại: nguyên phát (giải quyết tức thì, có thể sai, có thể đúng, nhưng đáp ứng được tình huống lúc đó) và thứ phát (nghiền ngẫm, lựa chọn, so sánh để đưa ra giải pháp tối ưu, thích hợp trong việc giải quyết một chiến lược, chính sách chung).
    b. Nó không phản ánh chính xác và đúng đắn toàn bộ chủ thể. Đánh giá một con người, người ta phải đánh giá được khả năng (capacity) của người đó (nguyên phát - thể hiện bằng những kiến thức đã thu hoạch được, kinh nghiệm đã có và cách lý luận) cũng như tiềm năng (potential) của người này (thứ phát - thể hiện bằng cách tự nhận thức vấn đề, đào sâu vấn đề, lựa chọn, hoạch định ?). Mặt khác, khi tức giận hoặc nổi nóng thì phản ứng của con người cũng bị méo mó, không đúng với bản chất của người đó.
    5. Tóm lại, mỗi người sẽ thu hoạch được những bài học quý giá cho mình sau mỗi bài tranh luận tùy theo mục đích tham gia ban đầu theo mô hình của Kolb (1984, Kolb?Ts learning cycle): quan điểm trừu tượng (abstract conceptualization) về ?obất tài?, chủ động thí nghiệm bằng tranh luận (active experimentation), thu được những kinh nghiệm cụ thể (concrete experience) và cuối cùng có được một nhận thức cao hơn hoặc rộng hơn về ?obất tài? (reflective observation).
    Thân ái

    "TỪ BI" OR NOT "TỪ BI" ?

    Được ndungtuan sửa chữa / chuyển vào 10:44 ngày 16/05/2003
  2. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Thực ra đúng rồi đó, cái này tôi ko nghĩ đến, rất cám ơn anh Ndungtuan đã nói. Thực ra tôi cũng có thể phản đề rằng HTLO và thầy Tôn Thất Tùng đã ko còn nữa, nhưng động đến GS Ngô Gia Hy, một nguời tôi khó có thể chỉ trích đuợc thì chắc tôi thua rồi.
    THực ra về GS Ngô Gia Hy tôi ko nắm rõ, đại ý là tôi biết đến GS là bởi vì GS có đến nhà GS Trần Văn Hà, có mời GS Trần Văn Hà vào giảng dạy phuơng pháp của thầy(Tôi sẽ kể thêm một chuyện cho các bạn biết hai cụ tuy mới gặp nhau lần đầu nhưng thân thiết thế nào).
    Cái này, ko thuộc vấn đề tôi quan tâm lắm, rất mong anh Ndungtuan nói rõ hơn hoặc bạn nào chỉ giáo!
    Tôi sẽ trả lời ở duới gộp với ý kiến khác.
    Chính là như vậy đó, có một căn bệnh mà nguời VN mắc phải đó là căn bệnh tự thoả mãn. Tôi thấy nếu tôi vào mà ko tuyệt đối hoá thì chắc chẳng có bạn nào trả lời. Thể nào cũng như bài ?oSinh viên truờng Y sau 6 năm đi về đâu?, có mỗi một bài của anh Ndungtuan là có giá trị, còn các bài khác tôi thấy ko có nội dung gì cả. Và nếu tôi vào đề nhẹ nhàng hơn thì chắc chắn là sẽ có vài bạn vào buông một hai câu hết hơi:? Đành chịu thôi bạn? hoặc ?onói làm gi hả bạn?. Cái đó là điều tôi hoàn toàn ko muốn. Tôi muốn để một lần các bạn nhìn nhận lại chính mình như thế nào!
    Thực sự, trong những ngày phải đặt mình vào vị trí đối đầu với các bạn, tôi thấy nhiều khi thật mệt mói vì mình đang phải chiến đấu lại cái mà mình từng bảo vệ. Tôi yêu ngành Y, bố mẹ tôi làm ngành Y. Tôi từng học ngành Y, tôi yêu quý các bạn tôi, và rất nhiều kỉ niệm gắn bó với tôi. Tôi đã chủ động ra đi truờng Y, và cũng chắc chắn ko quay lại với ngành(một trong những nguyên nhân chính là sự mẫu thuẫn của tôi với thái độ của các thầy cô giáo khác), nếu có quay lại sẽ làm ngành Y trên một phuơng diện kết hợp ngành khác. VD Giáo dục Y tế, Kinh tế y tế?
    Một bạn nào đó có tặng tôi một sao, cám ơn bạn nhé, bởi vì như thế có thể coi là tôi hoàn thành công việc hiệu quả rồi. Tôi đã bắt các bạn phải nổi nóng, để cho các bạn có thể nhìn lại mình một lần nữa.
    Các bạn đọc ở trên, à thằng này chỉ vì thù oán cá nhân mà chửi bới đây. Tôi xin nói lại, tôi rất kình phục một số nguời làm trong ngành Y, tôi mâu thuẫn với một bộ phận chứ ko phải là toàn bộ. Các bạn tôi trong truờng Y rất ủng hộ tôi, một số thầy cũng rất ủng hộ tôi. Mặt khác, do tôi đã nêu gần xong mặt tiêu cực rồi thì săp tới tôi sẽ nêu một số mặt tích cực cho các bạn có thể suy nghĩ.
    Tôi rất cảm ơn anh Ndungtuan đã ủng hộ tôi. Thực ra tôi cũng ko nói rõ mục đích cho anh ấy, nhưng anh ấy đã nắm được phần nào suy nghĩ của tôi rồi. Một bạn gái cũng nắm phần nào vấn đề của tôi. Tôi cũng rất cảm ơn Ledminh, cậu là một sinh viên tốt của truờng Y đấy, dù bạn học trên lớp thế nào. Tuy nhiên ở đây, qua cách viết của bạn, tôi cũng đã nhận thấy một số khuyết điểm thưòng thấy ở SV truờng Y. Xin phép đuợc trình bày sau nhé.
    Tất cả vấn đề ở trên tôi đều trình bày mang tính chất tuyệt đối hoá, điều đó có nghĩa rằng nó cũng là một phần sự thật, ko thể phủ nhận đuợc. Do đó, các bạn khi đọc đên đây hãy đọc lại một lần nữa để xem thực sự những điều tôi nói có phải là sai ko.
    Topic này sẽ vẫn tiếp tục, anh Ndungtuan đừng khoá, em còn phải nêu một vài mặt tích cực đã.
    Thê nhé. Bạn nào có ý kiến thì viết nhé.
    Ngày mới bắt đầu chúng ta lại tiếp tục làm việc nhé.
    Nước chảy đá mòn
    Được luuthuy sửa chữa / chuyển vào 00:22 ngày 16/05/2003
  3. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Thực ra đúng rồi đó, cái này tôi ko nghĩ đến, rất cám ơn anh Ndungtuan đã nói. Thực ra tôi cũng có thể phản đề rằng HTLO và thầy Tôn Thất Tùng đã ko còn nữa, nhưng động đến GS Ngô Gia Hy, một nguời tôi khó có thể chỉ trích đuợc thì chắc tôi thua rồi.
    THực ra về GS Ngô Gia Hy tôi ko nắm rõ, đại ý là tôi biết đến GS là bởi vì GS có đến nhà GS Trần Văn Hà, có mời GS Trần Văn Hà vào giảng dạy phuơng pháp của thầy(Tôi sẽ kể thêm một chuyện cho các bạn biết hai cụ tuy mới gặp nhau lần đầu nhưng thân thiết thế nào).
    Cái này, ko thuộc vấn đề tôi quan tâm lắm, rất mong anh Ndungtuan nói rõ hơn hoặc bạn nào chỉ giáo!
    Tôi sẽ trả lời ở duới gộp với ý kiến khác.
    Chính là như vậy đó, có một căn bệnh mà nguời VN mắc phải đó là căn bệnh tự thoả mãn. Tôi thấy nếu tôi vào mà ko tuyệt đối hoá thì chắc chẳng có bạn nào trả lời. Thể nào cũng như bài ?oSinh viên truờng Y sau 6 năm đi về đâu?, có mỗi một bài của anh Ndungtuan là có giá trị, còn các bài khác tôi thấy ko có nội dung gì cả. Và nếu tôi vào đề nhẹ nhàng hơn thì chắc chắn là sẽ có vài bạn vào buông một hai câu hết hơi:? Đành chịu thôi bạn? hoặc ?onói làm gi hả bạn?. Cái đó là điều tôi hoàn toàn ko muốn. Tôi muốn để một lần các bạn nhìn nhận lại chính mình như thế nào!
    Thực sự, trong những ngày phải đặt mình vào vị trí đối đầu với các bạn, tôi thấy nhiều khi thật mệt mói vì mình đang phải chiến đấu lại cái mà mình từng bảo vệ. Tôi yêu ngành Y, bố mẹ tôi làm ngành Y. Tôi từng học ngành Y, tôi yêu quý các bạn tôi, và rất nhiều kỉ niệm gắn bó với tôi. Tôi đã chủ động ra đi truờng Y, và cũng chắc chắn ko quay lại với ngành(một trong những nguyên nhân chính là sự mẫu thuẫn của tôi với thái độ của các thầy cô giáo khác), nếu có quay lại sẽ làm ngành Y trên một phuơng diện kết hợp ngành khác. VD Giáo dục Y tế, Kinh tế y tế?
    Một bạn nào đó có tặng tôi một sao, cám ơn bạn nhé, bởi vì như thế có thể coi là tôi hoàn thành công việc hiệu quả rồi. Tôi đã bắt các bạn phải nổi nóng, để cho các bạn có thể nhìn lại mình một lần nữa.
    Các bạn đọc ở trên, à thằng này chỉ vì thù oán cá nhân mà chửi bới đây. Tôi xin nói lại, tôi rất kình phục một số nguời làm trong ngành Y, tôi mâu thuẫn với một bộ phận chứ ko phải là toàn bộ. Các bạn tôi trong truờng Y rất ủng hộ tôi, một số thầy cũng rất ủng hộ tôi. Mặt khác, do tôi đã nêu gần xong mặt tiêu cực rồi thì săp tới tôi sẽ nêu một số mặt tích cực cho các bạn có thể suy nghĩ.
    Tôi rất cảm ơn anh Ndungtuan đã ủng hộ tôi. Thực ra tôi cũng ko nói rõ mục đích cho anh ấy, nhưng anh ấy đã nắm được phần nào suy nghĩ của tôi rồi. Một bạn gái cũng nắm phần nào vấn đề của tôi. Tôi cũng rất cảm ơn Ledminh, cậu là một sinh viên tốt của truờng Y đấy, dù bạn học trên lớp thế nào. Tuy nhiên ở đây, qua cách viết của bạn, tôi cũng đã nhận thấy một số khuyết điểm thưòng thấy ở SV truờng Y. Xin phép đuợc trình bày sau nhé.
    Tất cả vấn đề ở trên tôi đều trình bày mang tính chất tuyệt đối hoá, điều đó có nghĩa rằng nó cũng là một phần sự thật, ko thể phủ nhận đuợc. Do đó, các bạn khi đọc đên đây hãy đọc lại một lần nữa để xem thực sự những điều tôi nói có phải là sai ko.
    Topic này sẽ vẫn tiếp tục, anh Ndungtuan đừng khoá, em còn phải nêu một vài mặt tích cực đã.
    Thê nhé. Bạn nào có ý kiến thì viết nhé.
    Ngày mới bắt đầu chúng ta lại tiếp tục làm việc nhé.
    Nước chảy đá mòn
    Được luuthuy sửa chữa / chuyển vào 00:22 ngày 16/05/2003
  4. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Nói thật bác Dũng, bảo nói thì là kẻ lắm mồm, mà ko nói thì bảo là thằng mù. Sau khi viết xong ý mình xong thì chẳng có chú nào tiếp lời em, chán quá.
    Nhưng mà em hứa là em sẽ làm, mai sẽ post bài tiếp về GS Trần Văn Hà và GS Ngô Gia Hy.
    Nâng cốc tí nhí, để còn tiếp tục có thể tiếp các bạn hiền nào.
    Nước chảy đá mòn
  5. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Nói thật bác Dũng, bảo nói thì là kẻ lắm mồm, mà ko nói thì bảo là thằng mù. Sau khi viết xong ý mình xong thì chẳng có chú nào tiếp lời em, chán quá.
    Nhưng mà em hứa là em sẽ làm, mai sẽ post bài tiếp về GS Trần Văn Hà và GS Ngô Gia Hy.
    Nâng cốc tí nhí, để còn tiếp tục có thể tiếp các bạn hiền nào.
    Nước chảy đá mòn
  6. ledminh

    ledminh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/01/2002
    Bài viết:
    486
    Đã được thích:
    0
    Tôi cũng rất cảm ơn Ledminh, cậu là một sinh viên tốt của truờng Y đấy, dù bạn học trên lớp thế nào. Tuy nhiên ở đây, qua cách viết của bạn, tôi cũng đã nhận thấy một số khuyết điểm thưòng thấy ở SV truờng Y. Xin phép đuợc trình bày sau nhé.
    Tôi đang chờ bài viết của bạn đây.
    Bạn đưa ra một cái bẫy "tuyệt đối hoá" rất khôn khéo. Và đó lại là điểm yếu của tôi (tôi không biết dùng từ điểm yếu ở đây có chính xác không) nên chuyện sập bẫy là chuyện đương nhiên.
    Còn cái "bệnh tự thỏa mãn" cũng chỉ là một cách nói. Nếu tôi đã vào ngành Y có nghĩa là tôi yêu quí nó, và chuyện bảo vệ những thứ từ xưa mình đã yêu quí cũng là điều hiển nhiên.
    Tất cả vấn đề ở trên tôi đều trình bày mang tính chất tuyệt đối hoá, điều đó có nghĩa rằng nó cũng là một phần sự thật, ko thể phủ nhận đuợc. Do đó, các bạn khi đọc đên đây hãy đọc lại một lần nữa để xem thực sự những điều tôi nói có phải là sai ko.
    Thì tôi cũng có nói những điều bạn nói không có thật đâu, nhưng nó chỉ là một phần của sự thật.
    Nói thật bác Dũng, bảo nói thì là kẻ lắm mồm, mà ko nói thì bảo là thằng mù. Sau khi viết xong ý mình xong thì chẳng có chú nào tiếp lời em, chán quá.
    Xem ra cái topic này đang đến hồi bế mạc. Vậy tôi biết nói thêm gì bây giờ ? Những gì tôi suy nghĩ về ngành Y tôi đều đã trình bày ở các bài trên. Tôi đang chờ xem bạn nhận xét gì về những suy nghĩ đó.
    Ledminh
  7. ledminh

    ledminh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/01/2002
    Bài viết:
    486
    Đã được thích:
    0
    Tôi cũng rất cảm ơn Ledminh, cậu là một sinh viên tốt của truờng Y đấy, dù bạn học trên lớp thế nào. Tuy nhiên ở đây, qua cách viết của bạn, tôi cũng đã nhận thấy một số khuyết điểm thưòng thấy ở SV truờng Y. Xin phép đuợc trình bày sau nhé.
    Tôi đang chờ bài viết của bạn đây.
    Bạn đưa ra một cái bẫy "tuyệt đối hoá" rất khôn khéo. Và đó lại là điểm yếu của tôi (tôi không biết dùng từ điểm yếu ở đây có chính xác không) nên chuyện sập bẫy là chuyện đương nhiên.
    Còn cái "bệnh tự thỏa mãn" cũng chỉ là một cách nói. Nếu tôi đã vào ngành Y có nghĩa là tôi yêu quí nó, và chuyện bảo vệ những thứ từ xưa mình đã yêu quí cũng là điều hiển nhiên.
    Tất cả vấn đề ở trên tôi đều trình bày mang tính chất tuyệt đối hoá, điều đó có nghĩa rằng nó cũng là một phần sự thật, ko thể phủ nhận đuợc. Do đó, các bạn khi đọc đên đây hãy đọc lại một lần nữa để xem thực sự những điều tôi nói có phải là sai ko.
    Thì tôi cũng có nói những điều bạn nói không có thật đâu, nhưng nó chỉ là một phần của sự thật.
    Nói thật bác Dũng, bảo nói thì là kẻ lắm mồm, mà ko nói thì bảo là thằng mù. Sau khi viết xong ý mình xong thì chẳng có chú nào tiếp lời em, chán quá.
    Xem ra cái topic này đang đến hồi bế mạc. Vậy tôi biết nói thêm gì bây giờ ? Những gì tôi suy nghĩ về ngành Y tôi đều đã trình bày ở các bài trên. Tôi đang chờ xem bạn nhận xét gì về những suy nghĩ đó.
    Ledminh
  8. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Chưa xong Ledminh ạ, còn phải phân tích thêm một chút về cậu. Một số bài viết của tôi suy nghĩ về mặt tích cực của ngành Y nữa thì xong. Sao cậu cứ nóng vội thế.
    Cái gì cũng phải nhìn vào hai mặt chứ.
    Hiền đệ của CompagPresario
  9. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Chưa xong Ledminh ạ, còn phải phân tích thêm một chút về cậu. Một số bài viết của tôi suy nghĩ về mặt tích cực của ngành Y nữa thì xong. Sao cậu cứ nóng vội thế.
    Cái gì cũng phải nhìn vào hai mặt chứ.
    Hiền đệ của CompagPresario
  10. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Chuyện này nghe thì tuởng ko liên quan đến chủ đề của tôi. Nhưng tôi cũng xin kể ra để cho các bạn có thể hiểu hơn sự đối xử của những người làm khoa học với nhau.
    GS Trần Văn Hà là nguời có công phát triển bộ môn PHương pháp Năng động sáng tạo-Giải quết vấn đề/Phương pháp phân tích-hành động(Phương pháp này được các trường Monpelier và Paris mời và một số nước khác)
    GS Ngô Gia Hy cũng là một bác sĩ có tiếng của ta, hai thầy cũng đã là bậc cao niên, GS TVH năm nay 83(tuổi duơng) và GS NGH là 89 tuổi.
    Hiện nay GS Ngô Gia Hy là chủ tịch Hội đồng quản trị truờng Hùng Vuơng TPHCM. Trong một lần vào thăm SG, GS Trần Văn Hà đuợc GS Ngô Gia Hy mời giảng dạy về phuơng pháp của mình.
    GS Trần Văn Hà tham gia giảng dạy mấy hôm đầu cho các giảng viên và thành viên hội đồng quản trị của trường. Sau đó thì GS Ngô Gia Hy có mời GS TVH giảng thêm vài buổi, nhưng mà GS TVH từ chối, bảo muốn nghỉ. Nhưng GS Ngô Gia Hy vẫn tha thiết mời GS TVH tham gia thêm một buổi dạy của ông.
    Hôm sau, GS Ngô Gia Hy mời GS Trần Văn Hà tham dự tiết của thầy về phương pháp học. Giảng đuợc tiết thứ nhất, GS NGH ra bảo GS TVN:?Tôi hôm nay hơi mệt, anh giảng hộ tôi cái?. GS TVH phải nhận lời. Đến hôm sau, GS NGH bảo sức khoẻ tôi vẫn có vấn đề anh giảng tiếp luôn đi?.. (Bạn biết rõ nguyên nhân rồi chứ)
    Vài hôm sau, GS NGH có đưa cho GS TVH một chuơng sách và bảo rằng:?Tôi định viết quyển sách về phuơng pháp học, nhưng mà tôi muốn anh viết phần hai.?.
    Trên đây tôi muốn nêu ra hai ví dụ, có thể các bạn thấy hơi khô. Nhưng mà nó có ý nghĩa sau,
    Là nguời làm khoa học, cả hai thầy đều gạt cái tôi xuống mà giúp đỡ nhau. Hai thầy đều có rất nhiều sách riêng. Bản thân thầy NGH đã viết được chương 1, nhưng tại sao lại nhờ nguời đồng nghiệp của mình viết sách chương hai, nếu ko phải là muốn cùng nhau hoàn thành lý thuyết của mình.
    Thứ hai là GS NGH cũng phải rất tha thiết mời GS TVH, thể hiện đức tính khiêm tốn học hỏi lẫn nhau.
    Sau đó GS NGH có đề nghị:?GS TVH hàng năm giành một tháng vào TPHCM để giảng dạy, ở sẽ ở nhà GS NGH, đi lại có nguời đưa đón?..?. Phải nói rằng phải rất nhiệt tình với nhau thế mới có thể đối xử nhau chân tình thế.
    Thứ ba, là GS TVH cũng là một nguời rất tình nghĩa, ông đã nhận giảng dạy một tháng trong TPHCM. Bạn có thể bảo, à có thể mà nói à, có gì đâu. Nhưng mà để giảng một tháng đó, ông đã phải tập trung liên tục 6 tháng để chuẩn bị từ những tài liệu có sẵn. Trong thời gian đó, ông đã từ chối rất nhiều lời mời từ các truờng học khác.
    Trên đây là mẩu chuyện, có thể tôi ko nhớ chính xác chi tiết.
    Hiền đệ của CompagPresario

Chia sẻ trang này