1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bạn thích tên nào nhất?

Chủ đề trong 'Trường PTTH Lê Hồng Phong TpHCM' bởi kimikamo, 23/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. QuynhVo

    QuynhVo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2004
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Hic, Kimi nói vậy tức là nói hết rồi, đâu còn gì để sow nói nữa đâu!
    Nhưng sow muốn nêu lên "cảm nhận" của một người dân bình thường (sow đã hỏi ý kiến một người khác), tuy kiến thức cao nhưng ko phải là một nhà phân tích tên hay một tác giả văn học. Khi nghe cái tên đó, người ta đã biểu lộ một vẻ mặt như là... tên gì kì wá (nói vậy Kimi đừng giận nha).
    Thật ra các bạn quá chú tâm vào ý nghĩa của cái tên mà đã bỏ mất đi cái "tính phổ thông" của nó. Khiết Nghi, tên rất hay nhưng rất lạ, nó ko được lọt tai cho lắm (ko như là bạn AT đã khen là vần của nó hài hoà), đó chính là vì chữ Khiết. Chữ Nghi đã cứng, Khiết lại càng cứng hơn. Nếu con gái mà mang tên này thì chẳng còn chút gì mềm mại cả, một cô gái cá tính nhưng là quá cá tính. Như Kimi đã nói, cái tên gợi cho người nghe cảm giác như là một... bà hoàng, ngồi trên đỉnh cao nhìn xuống, thoát tục vì quá tách ly với cuộc sống, thanh khiết vì ko va chạm với cuộc đời. Cái tên này, nếu có, tốt nhất chắc chỉ nên để trên sách vở. Sow dám cá với hai bạn, nếu đem cái tên đi khảo sát với những người bình thường, người thích nó sẽ chẳng chiếm đa số đâu.
    Đối với hai tên Vân Nghi và Nguyệt Nghi, chữ Vân và chữ Nguyệt đã giúp "mềm hóa" cái chữ "Nghi" đó, giúp cho nó "mềm mại" hơn. Nghi thức vốn đã có trong nó tính "cương", nên nó cần chút "nhu" vào thì mới cân đối được. Chữ "Khiết", quá thanh khiết, về thuộc tính thì cũng mang tính "cương", đặt bên cạnh chữ Nghi, nó chỉ làm tăng thêm chứ ko hề dung hòa bớt. Sow thì ko biết gì về từ Hán VIệt cả, tất cả những điều sow nói chỉ là từ cảm nhận, cảm nhận khi phát âm, và cảm nhận từ những con chữ mà thôi.
    Nói chung, sow nghĩ, chữ Khiết Nghi là "quá sức" đối với một người con gái bình thường. Người con gái đó ko chỉ là thanh cao, cao quý, mà còn phải là người có tài năng vượt bậc, là một nhân vật xuất chúng, cứng cỏi. Hic, nói một hùi sao sow có liên tưởng đến... Võ Tắc Thiên, tuy bà ấy ko có thanh cao nhưng rất tài năng và mạnh mẽ...
    Kimi nghĩ sao về cảm nhận của sow?
  2. kimikamo

    kimikamo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2004
    Bài viết:
    1.478
    Đã được thích:
    0
    To kieuphong: Chữ "Ngọc" thì đã nói trong phần tên "Ngọc Lan" rồi. Còn "Đại Ngọc" thì chữ "Đại" thêm vào tên để chỉ người con gái lớn trong nhà, để phân biệt với "Tiểu Ngọc"...Chẳng hạn chị tên "Đại Ngọc", em tên "Tiểu Ngọc". Trong Hồng Lâu Mộng thì chỉ có Lâm Đại Ngọc thôi, chắc cha mẹ sinh xong một đứa con gái sợ quá, không dám sinh tiếp nưfa.
    To Sow: sow nói rất đúng, tên "Khiết Nghi" rất lạ, lại có ve? hơi xa cách, rất "cá tính" và...khác người. Nhưng thử tưởng tượng một cô gái có tên như thế, lại sống vui vẻ hoà đồng, dịu dàng thân ái với mọi người, như thế có phải là càng độc đáo, càng làm tăng thêm "giá trị" không. Cho dù rất hoà đồng, không kiêu kỳ, kiểu cách nhưng lại không bị hoà tan cùng với người khác, hay ở chỗ đó.
  3. kimikamo

    kimikamo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2004
    Bài viết:
    1.478
    Đã được thích:
    0
    To kieuphong: Chữ "Ngọc" thì đã nói trong phần tên "Ngọc Lan" rồi. Còn "Đại Ngọc" thì chữ "Đại" thêm vào tên để chỉ người con gái lớn trong nhà, để phân biệt với "Tiểu Ngọc"...Chẳng hạn chị tên "Đại Ngọc", em tên "Tiểu Ngọc". Trong Hồng Lâu Mộng thì chỉ có Lâm Đại Ngọc thôi, chắc cha mẹ sinh xong một đứa con gái sợ quá, không dám sinh tiếp nưfa.
    To Sow: sow nói rất đúng, tên "Khiết Nghi" rất lạ, lại có ve? hơi xa cách, rất "cá tính" và...khác người. Nhưng thử tưởng tượng một cô gái có tên như thế, lại sống vui vẻ hoà đồng, dịu dàng thân ái với mọi người, như thế có phải là càng độc đáo, càng làm tăng thêm "giá trị" không. Cho dù rất hoà đồng, không kiêu kỳ, kiểu cách nhưng lại không bị hoà tan cùng với người khác, hay ở chỗ đó.
  4. spirit_of_wind

    spirit_of_wind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/07/2004
    Bài viết:
    1.882
    Đã được thích:
    0
    Troài, nói như Kimi thì còn gì để nói nữa? Hổng phải ở đây chỉ để bàn về tên thôi sao? Sow chỉ nói về tên thui, ko bàn về người đâu!
  5. spirit_of_wind

    spirit_of_wind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/07/2004
    Bài viết:
    1.882
    Đã được thích:
    0
    Troài, nói như Kimi thì còn gì để nói nữa? Hổng phải ở đây chỉ để bàn về tên thôi sao? Sow chỉ nói về tên thui, ko bàn về người đâu!
  6. babicinamon

    babicinamon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Có ai nói dùm Mon cái tên Sái Nguyễn Nhật Quỳnh chút...
    Mà họ Sái khó đặt tên quá , tên con gái nghĩ ra có được 1 tên như trên thui hà, nghĩ thêm mà ko được gì hít...
  7. babicinamon

    babicinamon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Có ai nói dùm Mon cái tên Sái Nguyễn Nhật Quỳnh chút...
    Mà họ Sái khó đặt tên quá , tên con gái nghĩ ra có được 1 tên như trên thui hà, nghĩ thêm mà ko được gì hít...
  8. anhtuan_vn

    anhtuan_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/11/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Gửi: kieuphong
    tiếc là để bạn kieuphong đợi lâu, dạo này bận quá! AT đã tìm trên mạng trong các trang của Trung Quốc thì tìm được một số điều lý thú xung quanh mấy cái tên của Bảo Ngọc và Đại Ngọc (extra thêm một cái tên Bảo Ngọc nữa chắc không làm phật ý kieuphong chứ!?)
    + Giả Bảo Ngọc (Jia BaoYu) ^寶Z? : sinh ra ngậm viên ngọc quí trong miệng, đó chính là viên đá có linh tính được 2 vị đạo nhân đem xuống trần. Chữ "Ngọc" có nghĩa là viên đá quí. Còn chữ "bảo" là vật quí giá. Như vậy Bảo Ngọc có nghĩa là viên ngọc quí.
    Đọc đến đây rất phục tác giả xưa. Ông bắt nguồn từ cục đá, vô tâm vô tính, thành cục đá vá trời, rồi thành viên ngọc quí, rồi thành vật hộ thân của một thanh niên thông minh đẹp trai nhưng quá quắt, gàn dở với một cái tên thật đẹp, người sau đó thành một nhà sư và viên ngọc trở lại thành viên đá. Cái vòng luân hồi chỉ xoay quanh có chữ "ngọc".
    + Lâm Đại Ngọc (Lin DaiYu) z->Z? : thì có nghĩa hơi khác một chút. Chữ "ngọc" vẫn có nghĩa là viên ngọc quí. Nhưng chữ "đại" thì có nghĩa khác hẳn. "Đại" này không thuộc bộ đại hay thái nghĩa là to, lớn mà thuộc bộ "hắc". Chữ "đại" này có nghĩa gốc là "thuốc đen vẽ lông mày của phụ nữ", nghĩa mở rộng là dùng để ví với người phụ nữ đẹp. Một nghĩa khác là "màu xanh thẫm" hay xanh đen. Như vậy, Đại Ngọc trong truyện này có nghĩa là: một cô gái đẹp như ngọc.
    Hi hi... kimikamo lần sau đừng trả lời bừa nhé! Lâm Đại Ngọc là con của Lâm Như Hải với Giả Mẫn, con út của Sử Thái Quân. Họ chỉ có với nhau một đứa con duy nhất là Lâm Đại Ngọc thôi, đứa con khác và cũng là đứa con trai duy nhất của Lâm Như Hải đã mất năm lên ba. Sau khi Đại Ngọc rời cha thì Như Hải cũng đã nói rằng sẽ không tái hôn nữa. Thành ra làm gì có "tiểu ngọc"!!
  9. anhtuan_vn

    anhtuan_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/11/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Gửi: kieuphong
    tiếc là để bạn kieuphong đợi lâu, dạo này bận quá! AT đã tìm trên mạng trong các trang của Trung Quốc thì tìm được một số điều lý thú xung quanh mấy cái tên của Bảo Ngọc và Đại Ngọc (extra thêm một cái tên Bảo Ngọc nữa chắc không làm phật ý kieuphong chứ!?)
    + Giả Bảo Ngọc (Jia BaoYu) ^寶Z? : sinh ra ngậm viên ngọc quí trong miệng, đó chính là viên đá có linh tính được 2 vị đạo nhân đem xuống trần. Chữ "Ngọc" có nghĩa là viên đá quí. Còn chữ "bảo" là vật quí giá. Như vậy Bảo Ngọc có nghĩa là viên ngọc quí.
    Đọc đến đây rất phục tác giả xưa. Ông bắt nguồn từ cục đá, vô tâm vô tính, thành cục đá vá trời, rồi thành viên ngọc quí, rồi thành vật hộ thân của một thanh niên thông minh đẹp trai nhưng quá quắt, gàn dở với một cái tên thật đẹp, người sau đó thành một nhà sư và viên ngọc trở lại thành viên đá. Cái vòng luân hồi chỉ xoay quanh có chữ "ngọc".
    + Lâm Đại Ngọc (Lin DaiYu) z->Z? : thì có nghĩa hơi khác một chút. Chữ "ngọc" vẫn có nghĩa là viên ngọc quí. Nhưng chữ "đại" thì có nghĩa khác hẳn. "Đại" này không thuộc bộ đại hay thái nghĩa là to, lớn mà thuộc bộ "hắc". Chữ "đại" này có nghĩa gốc là "thuốc đen vẽ lông mày của phụ nữ", nghĩa mở rộng là dùng để ví với người phụ nữ đẹp. Một nghĩa khác là "màu xanh thẫm" hay xanh đen. Như vậy, Đại Ngọc trong truyện này có nghĩa là: một cô gái đẹp như ngọc.
    Hi hi... kimikamo lần sau đừng trả lời bừa nhé! Lâm Đại Ngọc là con của Lâm Như Hải với Giả Mẫn, con út của Sử Thái Quân. Họ chỉ có với nhau một đứa con duy nhất là Lâm Đại Ngọc thôi, đứa con khác và cũng là đứa con trai duy nhất của Lâm Như Hải đã mất năm lên ba. Sau khi Đại Ngọc rời cha thì Như Hải cũng đã nói rằng sẽ không tái hôn nữa. Thành ra làm gì có "tiểu ngọc"!!
  10. spirit_of_wind

    spirit_of_wind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/07/2004
    Bài viết:
    1.882
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi, trục trặc kĩ thuật, nhờ mod xóa giùm sow bài này nhé! Thanks
    Được spirit_of_wind sửa chữa / chuyển vào 18:28 ngày 07/11/2004

Chia sẻ trang này